Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (cơ sở 1) đồ án tốt nghiệp khoa công nghệ điện

90 37 0
Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường đại học công nghiệp tp  hồ chí minh (cơ sở 1)   đồ án  tốt nghiệp khoa công nghệ  điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO XƢỞNG CƠ KHÍ TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM (cơ sở 1) SINH VIÊN LÊ VĂN HÙNG 14070831 THÂN HOÀNG PHƢƠNG 14073311 LÊ MẠNH CƢỜNG LỚP DHDI10E GVHD GV LÂM TẤN CƠNG 14042201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng PHIẾU GIAO ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên đƣợc giao đề tài (1): Lê Văn Hùng MSSV: 14070831 (2): Thân Hoàng Phƣơng MSSV: 14073311 (3): Lê Mạnh Cƣờng MSSV: 14042201 Tên đề tài THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO XƢỞNG CƠ KHÍ TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM (cơ sở 1) Nội dung - Xác định phụ tải tính tốn - Thiết kế mạng điện hạ áp cho xƣởng thực hành khí - Tính tốn bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cosφ cho phân xƣởng Kết - Hiểu đƣợc quy trình thiết kế phân xƣởng - Biết cách tính tốn lựa chọn thiết bị Giảng viên hƣớng dẫn Tp HCM, ngày 04 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lâm Tấn Công Lê Văn Hùng Lê Mạnh Cƣờng Trần Hoàng Phƣơng i Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN - ii Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng MỤC LỤC CHƢƠNG : TỔNG QUAN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cung cấp điện 1.2 Giới thiệu đề tài 1.3 Mục tiêu thiết kế 1.4 Nội dung tính tốn thiết kế 1.4.1 Thơng số thiết bị tồn xƣởng 1.4.2 Nội dung tính tốn CHƢƠNG : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN Tính tốn phụ tải động lực xƣởng thực hành khí 2.1 2.1.1 Phân nhóm phụ tải động lực 2.1.2 Tính tốn phụ tải động lực cho nhóm 2.2 Tính tốn chiếu sáng cho xƣởng thực hành khí 11 2.3 Cơng suất tồn xƣởng thực hành khí 14 CHƢƠNG : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO XƢỞNG THỰC HÀNH 15 Xác định tâm phụ tải 15 3.1 3.1.1 Ý nghĩa việc xác định tâm phụ tải 15 3.1.2 Xác định tâm phụ tải 15 Chọn phƣơng án cấp điện cho xƣởng thực hành khí 23 3.2 3.2.1 Phƣơng án cấp điện 23 3.2.2 Phân tích lựa chọn phƣơng án cấp điện cho xƣởng thực hành 28 3.2.3 Sơ đồ nguyên lí xƣởng thực hành khí 29 3.2.4 Xác định dung lƣợng tụ bù chọn máy biến áp 32 3.3 Lựa chọn phƣơng pháp tính tiết diện dây dẫn chọn CB 35 3.4 Tính tốn chọn tiết diện dây dẫn 37 3.5 Chọn CB (APTOMAT) 46 3.5.1 Tính toán ngắn mạch 46 3.5.2 Chọn CB (APTOMAT) cho xƣởng thực hành khí 48 CHƢƠNG :BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN XƢỞNG 59 Biện pháp nâng cao hệ số cos 59 4.1 4.1.1 Nâng cao hệ số cos tự nhiên 59 4.1.2 Nâng cao hệ số cos phƣơng pháp bù cơng suất phản kháng 59 iii Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Chọn thiết bị bù 60 4.2 4.2.1 Tụ điện 60 4.2.2 Máy bù đồng 60 Vị trí phân bố thiết bị bù mạng điện hình tia 61 4.3 4.3.1 Vị trí 61 4.3.2 Tính tốn tụ bù: 63 Lựa chọn dây dẫn, CB, contactor cho tụ bù: 65 4.4 4.4.1 Chọn dây dẫn: 65 4.4.2 Chọn CB: 65 4.4.3 Chọn contactor : 65 CHƢƠNG : NỐI ĐẤT 67 Các hệ thống nối đất 67 5.1 5.1.1 5.2 Mục đích ý nghĩa hệ thống nối đất: 67 Sơ đồ nối đất: 69 5.2.1 Sơ đồ IT 69 5.2.2 Sơ đồ TN 71 5.2.3 Sơ đồ TT 75 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… … 78 iv Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Thông số thiết bị phân xƣởng Bảng 2.1 : Thông số thiết bị theo nhóm Bảng 2.2 : Các thông số liên quan sau tra chọn Bảng 2.3 : Thông số máy theo nhóm 10 Bảng 2.4 : Kết tính tốn phụ tải theo nhóm 11 Bảng 2.5 :Thông số đèn 12 Bảng 2.6 : Kết tính tốn phụ tải theo nhóm 14 Bảng 3.1 : Bảng tọa độ phụ tải nhóm 17 Bảng 3.2 : Bảng tọa độ phụ tải nhóm 18 Bảng 3.3 : Bảng tọa độ phụ tải nhóm 19 Bảng 3.4 : Bảng tọa độ phụ tải nhóm 20 Bảng 3.5 : Bảng tọa dộ phụ tải nhóm 21 Bảng 3.6 : Bảng tọa độ phụ tải nhóm 22 Bảng 3.7 Thông số kĩ thuật Máy biến áp 34 Bảng 3.8 Kết tính tốn phụ tải động lƣc 44 Bảng 3.9 Kết lựa chọn dây dẫn cho phụ tải động lực 45 Bảng 3.9 : Bảng giá trị thông dụng USC 47 Bảng 3.10 : Kết tính ngắn mạch cho nhóm 48 Bảng 3.11 : Kết chọn thết bị bảo vệ cho tủ động lực 50 Bảng 3.12 : Kết chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải 50 Bảng 3.13 : Kết chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ cho tủ phân phối 51 Bảng 3.14 : Kết chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ cho phụ tải động lực 51 Bảng 5.1: Dòng điện định mức theo điện trở nối đất 76 Bảng :7,1 Bảng thông số Máy biến áp ABB chế tạo 78 Bảng 7.2 Bảng tra Nhq Ksd 79 Bảng 7.3 Bảng tra Knc , Cosφ theo tên nhóm thiết bị 80 Bảng 7.4 Bảng tra Knc , Cosφ theo tên phân xƣởng 81 v Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Mặt phân xƣởng Hình 3.1 : Mặt phân xƣởng 16 Hình 3.2 : Sơ đồ mạng trục 25 Hình 3.3 : Sơ đồ mạng hình tia 26 Hình 3.4 : Sơ đồ mạch vòng 27 Hình 3.5 : Sơ đồ nguyên lý xƣởng thực hành khí 29 Hình 3.6 : Mặt dây thiết bị cho phân xƣởng 31 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý dây tới tủ phân phối 35 Hình 3.8 : Sơ đồ tính ngắn mạch 46 Hình 3.9 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho tủ động lực 52 Hình 3.10 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phụ tải nhóm 53 Hình 3.11 : Sơ đồ cấp điện cho phụ tải nhóm 54 Hình 3.12 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phụ tải nhóm 55 Hình 3.13 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phụ tải nhóm 56 Hình 3.14 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phụ tải nhóm 57 Hình 3.15 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phụ tải nhóm 58 Hình 4.1 : Bù tập trung 62 Hình 4.2 : Bù theo nhóm (khu vực) 63 Hình 4.3 : Hình ảnh tụ bù 64 Hình 4.1 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho tủ bù 66 Hình 5.1 : Sơ đồ hệ thống nối đất bảo vệ 68 Hình 5.2 :Hệ thống nối đất LE 69 Hình 5.4 : Sơ đồ IT 70 Hình 5.5 : Sơ đồ TN-C 71 Hình 5.7 : Sơ đồ TN-C-S 73 Hình 5.8 : Sơ đồ TT 75 vi Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng CHƢƠNG TỔNG QUAN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cung cấp điện Điện nguồn lƣợng thiếu đƣợc đời sống phát triển nhân loại Nó đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực từ công nghiệp, dịch vụ sống ngày ngƣời dân Trong tƣơng lai nhu cầu điện tăng cao toán nang giải cho nhiều nhà khoa học khắp giới vấn đề nguồn lƣợng ln kèm bên biến đổi khí hậu tồn cầu Những năm gần đây, Việt Nam nƣớc có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh Số lƣợng nhà máy, công ty hoạt động nhiều lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại gia tăng nhanh chóng Dẫn đến lƣợng điện tiêu thụ nƣớc ta tăng lên cách đáng kể dự báo tiếp tục tăng nhiều năm đến Chính lý đó, mà toán tiết kiệm lƣợng đƣợc đặt cho tất doanh nghiệp ý thức ngƣời dân Với phát triển nhiều sản phẩm tiết kiệm lƣợng, kèm với cần phải có đội ngủ kỹ sƣ, có trình độ chun mơn thiết kế cung cấp để tạo hệ thống điện không đảm bảo an tồn điện mà cịn phải đảm bảo tất tiêu chuẩn đƣợc đề Có nhƣ vậy, Việt Nam theo kịp trình độ nƣớc bạn 1.2 Giới thiệu đề tài Trong xƣởng thực hành khí có nhiều loại máy móc khác đa dạng, phong phú phức tạp Các loại máy có tính cơng nghệ cao đại Do mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lƣợng độ tin cậy cao Đứng mặt cung cấp điện việc thiết kế điện phải đảm bảo gia tăng phụ tải tƣơng lai, mặt kỹ thuật kinh tế phải đề phƣơng án cấp điện cho không gây tải sau vài năm sản xuất không gây dƣ thừa dung lƣợng công suất dự trữ Đây xƣởng thực hành nên phân bố thiết bị tƣơng đối Phần lớn thiết bị làm việc chế độ dài hạn Những đặc điểm cần quan tâm phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính tốn lựa chọn phƣơng án thiết kế cung cấp điện cho phân xƣởng Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Phụ tải điện xƣởng thực hành khí phân làm loại phụ tải chính: + Phụ tải động lực thƣờng có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị 380/220V, công suất chúng nằm dải từ đến hàng chục kW đƣợc cung cấp dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz + Phụ tải chiếu sáng thƣờng phụ tải pha, công suất không lớn Phụ tải chiếu sáng phẳng , thay đổi thƣờng dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz 1.3 Mục tiêu thiết kế  Đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị  Đảm bảo trang bị điện vận hành đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng  Đảm bảo, phù hợp với tiêu chuẩn hành Việt Nam giới Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Nội dung tính tốn thiết kế 1.4.1 Thơng số thiết bị toàn xƣởng STT Hệ Số Tên máy số lƣợng ksd Cos φ Điện áp Công suất Hiệu suất Công suất điện (kw) 0.85 19.1 (kw) (V ) Máy phay BMT 6000F 16 0.18 0.7 Máy tiện Washino M51 17 0.18 0.65 380 380 16.3 2.5 2.2 Máy tiện MA160 0.18 0.6 380 Máy tiện FSML - 1440VE 31 0.25 0.7 380 3.73 0.85 0.85 4.3 Máy khoan 0.2 0.65 220 0.746 0.85 0.8 Máy mài 0.2 0.65 220 0.5 0.8 Tổng 73 Bảng 1.1 : Thông số thiết bị phân xƣởng 9.4 0.9 0.6 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Hình 5.2 :Hệ thống nối đất LE  Hệ thống nối đất công tác trạm viễn thông TSE (Telecom serivce Earth) Trong trạm viễn thơng, cịn cần hệ thống nối đất giành cho thiết bị viễn thơng, mục đích để đảm bảo chế độ làm việc cho thiết bị thông tin điện tử Theo quy phạm ngành bƣu viễn thơng, điện trở hệ thống nối đất làm việc trạm viễn thông từ 0.5Ω 10Ω tùy theo quy mô, chất trạm Sơ đồ nối đất: Xét mối quan hệ hệ thống nối đất bảo vệ cách nối dây trung tính hệ 5.2 thống điện (có nối đất hay khơng) ngƣời ta phân loại hệ thống điện theo sơ đồ nối đất TT, TN, IT Hệ thống TN cịn có loại TN-C, TN-S, TNC-S Hình 5.3 : Sơ đồ nối đất 5.2.1 Sơ đồ IT  I (Isolated): điểm trung tính cách ly với đất (hoặc đƣợc nối đất qua trở kháng lớn, vài ngàn Ohm)  T (Terrestial): vỏ kim loại hệ thống đƣợc nối đất 69 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Hình 5.4 : Sơ đồ IT Đặc điểm hệ thống IT:  Độ tin cậy cấp điện: tốt, có chạm điện lần thứ nhất, hệ thống không bị cắt, bị chạm điện lần thứ hai hệ thống, hệ thống bị cắt  Bảo vệ ngƣời: tốt  Bảo vệ tài sản: tốt  Độ kháng nhiễu điện từ: trung bình Lƣu ý khí sử dụng hệ thống IT: Theo quy trình cấp điện Việt Nam, Điện lực ln cung cấp mạng điện hạ có trung tính nối đất Vì hệ thống IT, với ƣu điểm trội tính bảo đảm cung cấp điện liên tục cao, đƣợc dùng cho cơng trình có u cầu cao mặt liên tục cung cấp điện nhƣ phịng mỗ, trung tâm khẩn cấp, Khi ngƣời ta sử dụng biến áp cách ly để có đƣợc mạng IT cục Cần lƣu ý điều kiện sau để áp dụng sơ đồ IT:  Khả chịu điện áp thiết bị điện: phải chịu đƣợc điện áp dây 380V nguồn  Điện trở cách điện hệ thống phải tốt: để kiểm tra ngƣời ta phải dùng hiển thị cách điện, thƣờng chỉnh mức < 500KΩ với mạng nhỏ 500V 70 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng  Độ dài đƣờng dây cấp điện bị hạn chế  Phải thƣờng xuyên có đội ngũ bảo dƣỡng điện chuyên nghiệp để phát giải cố chạm vỏ lần thứ lúc nào, không để xảy cố lần thứ hai  Thời gian cắt điện tự động khí cụ bảo vệ cố thứ xảy 0.4s 5.2.2 Sơ đồ TN Sơ đồ TN-C  T (Terrestial): điểm trung tính đƣợc trực tiếp nối đất  N (Neutral): vỏ kim loại đƣợc nối đất với điểm trung tính N (đã nối đất) nguồn điện  C (Combined): dây trung tính dây bảo vệ hệ thống dùng chung dây (PEN) Hình 5.5 : Sơ đồ TN-C Đây hệ thống điện mà khơng cịn đƣợc khun dùng Trong sơ đồ TN-C, dây trung tính dây bảo vệ dây chung kết hợp Do dây trung tính mạng đƣợc ký hiệu dây PEN (Protective Earth + Neutral) Trong hệ thống TN-C, cố chạm vỏ cố ngắn mạch, dòng cố nguồn theo dây trung tính, bị cắt nhanh khí cụ cắt dịng ngắn mạch, mà khơng phải thêm nhiều khí cụ giám sát bảo vệ bồ sung mắc tiền 71 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Sơ đồ TN-S  T (Terrestial): điểm trung tính đƣợc trực tiếp nối đất  N (Neutral): vỏ kim loại đƣợc nối đất với điểm trung tính N (đã nối đất) nguồn điện  S (Separated): dây trung tính N dây bảo vệ PE hệ thống dùng hai dây riêng biệt Hình 5.6 : Sơ đồ TN-S Trong sơ đồ TN-S, Dây trung tính dây bảo vệ hai dây riêng Dây trung tính dây N, dây bảo vệ dây PE, suất phát từ nối đất công tác nguồn điện Dây N đƣợc nối đất nguồn Dây PE nối đất lặp lại nhiều tốt Hệ thống TN-S giải số nhƣợc điểm hệ thống TN-C nhƣ sau:  Điện áp tiếp xúc thấp  Ít nguy hiểm đứt dây trung tính  Nhiễu điện từ Đồng thời giữ đƣợc ƣu điểm hệ thống TN: cắt nhanh cố chạm điện Cần phải lƣu ý điều kiện sau để sử dụng sơ đồ hệ thống TN-S  Khả chịu điện áp thiết bị điện: cần chịu đƣợc điện áp pha nguồn (220V)  Điện trở điện hệ thống phải tốt > 500KΩ với mạng điện < 500V  Độ dài đƣờng dây cấp điện bị hạn chế  Thời gian cắt điện tự động khí cụ điện cố chạm đất hay ngắn mạch xảy 0.4s 72 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Sơ đồ TN-C-S Hình 5.7 : Sơ đồ TN-C-S  T (Terrestial): điểm trung tính đƣợc trực tiếp nối đất  N (Neutral): vỏ kim loại đƣợc nối đất với điểm trung tính N (đã nối đất) nguồn điện  C (Combined): dây trung tính dây bảo vệ hệ thống dùng chung dây (PEN), phần trƣớc (gần nguồn) hệ thống  S (Separated): dây trung tính N dây bảo vệ PE hệ thống dùng hai dây phân biệt, phần sau hệ thống Trong hệ thống này, dây trung tính dây bảo vệ dây chung (Pen) đầu nguồn, sau rẽ làm hai dây riêng (N PE) Chú ý:  Trong hệ thống TN-C-S, bố trí TN-S khơng đƣợc đặt trƣớc (phía thƣợng nguồn) bố trí TN-C  Trong hệ thống TN, loại nào, không đƣợc thực cho tải có dây nguồn có tiết diện nhỏ 10 mm2 Ngoài ra, sơ đồ TN-C cấm thực cho thiết bị cầm tay Đặc điểm hệ thống TN:  Độ tin cậy cấp điện: trung bình  Bảo vệ ngƣời : tốt  Bảo vệ tài sản: kém, bảo vệ chống cháy Trong sơ đồ TN-C, dịng điện khơng cân dây PEN, đồng thời vỏ kim loại, làm cho 73 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng phận nóng lên (ở chỗ lỏng lẻo), dễ phát sinh tia lửa điện Cấm dùng hệ thống TN-C nơi có nguy cháy cao  Độ kháng nhiễu điện từ: Kém Trong sơ đồ TN-C, dòng điện không cân dây PEN, gây nhiễu điện từ thƣờng xuyên Trong sơ đồ TN-S, dòng cố chạm vỏ lớn, gây nhiễu điện từ lớn  Chi phí: rẻ Lƣu ý sử dụng hệ thống TN: Cần phải lƣu ý điều kiện sau để áp dụng sơ đồ TN:  Khả chịu điện áp thiết bị điện: cần chịu đƣợc điện áp pha (220) nguồn  Phải dùng nối đất lặp lại cho hệ thống TN-C cho thiết bị xa nguồn điện  Độ dài đƣờng dây cấp điện bị hạn chế  Phải thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống nối đất nguồn điện để có điện trở nối đất đạt yêu cầu (R < 4Ω)  Thời gian cắt điện tự động khí cụ bảo vệ có cố 0.4s 74 Khóa luận tốt nghiệp 5.2.3 Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Sơ đồ TT Hình 5.8 : Sơ đồ TT  T (Terrestial): điểm trung tính đƣợc trực tiếp nối đất  T (Terrestial): vỏ kim loại hệ thống đƣợc nối đất  Dây trung tính N dây bảo vệ PE độc lập điện toàn hệ thống Một hệ thống phân phối điện đƣợc gọi có cấu hình nối đất TT, hay sơ đồ tiếp địa TT, thỏa hai điều kiện:  Trung tính nguồn điện nối với đất nối đất chức (nối đất công tác): T(terrestial)  Các phận dẫn điện bình thƣờng khơng mang điện hệ thống đƣợc nối đất hệ thống nối đất bảo vệ độc lập với nối đất công tác: T (terrestial) Ƣu điểm quan hệ thống TT: Hệ thống TT có ƣu điểm quan trọng là: chống xâm nhập điện áp từ phía cao tốt, nối đất bảo vệ phía hạ hồn tồn riêng biệt, khơng có điểm chung với nguồn điện Hệ thống TT kết hợp RCD hệ thống trở nên có ƣu điểm nhiều nhất, ngày đƣợc sử dụng nhiều hệ thống dân dụng Hệ thống đƣợc khun dùng nhiều nƣớc tỏ an tồn cho ngƣời sử dụng khơng chun, an tồn cháy nổ 75 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Điều kiện RCD: Phải chọn RCD có dịng điện dƣ định mức I∆n phù hợp với điện trở nối đất bảo vệ điện áp cho phép UL nhƣ sau: Ra I∆n UL Dòng điện dƣ định mức Điện trở nối đất bảo vệ Ra (Ω) I∆n UL = 50V UL = 25V 3A 16 1A 50 25 500mA 100 30 300mA 166 83 30mA 1.66 830 Bảng 5.1: Dòng điện định mức theo điện trở nối đất Nhận xét, ta thấy điều kiện điện trở tiếp đất bảo vệ không gắt gao dễ thực Đặc điểm hệ thống TT:  Độ tin cậy cấp điện: trung bình Hệ thống TT hay bị điện đột ngột xuất RCD bị tác động nhiễu, phải chọn dịng rò định mức cho RCD vào dòng rò nội tồn loại thiết bị góp vào mạng điện  Bảo vệ ngƣời: tốt Ngay dây trung tính bị chạm đất RCD tác động  Bảo vệ tài sản, cụ thể bảo vệ phòng cháy, tốt lý do: điều kiện vận hành bình thƣờng, khơng có dịng rị qua vỏ kim loại (nhƣ hệ thống TN-C); hai đƣờng rị điện hình thành bề mặt cách điện thiết bị RCD nhảy 76 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng  Độ kháng nhiễu điện từ: trung bình  Chi phí: mắc nhất, phải dùng hai hệ thống nối đất riêng biệt cho trung tính nguồn điện phần vỏ kim loại hệ thống; ngồi cịn phải dùng phối hợp thêm khí cụ dịng dƣ (RCD): CB dịng ro ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker) rơle rò đất EFR ( Earth Fault relay) Lƣu ý sử dụng hệ thống TT: Cần phải lƣu ý điều kiện sau để áp dụng sơ đồ TT:  Khả chịu điện áp thiết bị điện: cần chịu đƣợc điện áp pha (220V) nguồn điện  Điện trở cách điện hệ thống phải tốt: rcd 500KΩ với mạng < 500V  Khơng cần có đội ngũ bảo dƣỡng điện chuyên nghiệp làm việc thƣờng xuyên  Thời gian cắt điện tự động khí cụ bảo vệ RCD cố xảy 0.2s 77 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng PHỤ LỤC Cơng suất Điện áp Kích thƣớc Trọng (KVA) (KV) (W) (W) (%) Dài –Rộng -Cao lƣợng(Kg) 50 22/0.4 200 1250 860-705-1325 510 73 35/0.4 280 1400 4.5 920-730-1255 525 100 22/0.4 320 2050 900-730-1365 630 160 22/0.4 500 2950 1260-770-1420 820 180 22/0.4 530 3150 1260-770-1420 880 200 22/0.4 530 3450 1290-780-1450 885 35/0.4 600 3450 4.5 1350-815-1530 1040 22/0.4 640 4100 1370-820-1485 1130 35/0.4 680 4100 4.5 1430-860-1550 1166 22/0.4 720 4850 1380-865-1525 1278 35/0.4 800 4850 4.5 1470-870-1605 1402 22/0.4 720 4850 1620-1055-1500 1440 35/0.4 920 5750 4.5 1640-1040-1630 1650 22/0.4 1000 7000 1535-930-1625 1695 35/0.4 1150 7000 4.5 1585-955-1710 1866 22/0.4 1200 8200 1570-940-1670 1970 35/0.4 1300 8200 4.5 1620-940-1750 2218 22/0.4 1400 10500 1770-1075-1695 2420 35/0.4 1520 10500 4.5 1755-1020-1755 2520 22/0.4 1750 13000 1765-1065-1900 2910 35/0.4 1900 13000 4.5 1840-1080-1900 3051 250 315 400 500 630 800 1000 Bảng :7,1 Bảng thông số Máy biến áp ABB chế tạo 78 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng 0.1 0.15 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 3.43 3.11 2.64 2.14 1.87 1.65 1.46 1.29 1.14 1.05 3.23 2.87 2.42 2.00 1.76 1.57 1.41 1.26 1.12 1.04 3.04 2.64 2.24 1.88 1.66 1.51 1.37 1.23 1.10 1.04 2.88 2.48 2.10 1.80 1.58 1.45 1.33 1.21 1.09 1.04 2.72 2.31 1.99 1.72 1.52 1.40 1.30 1.20 1.08 1.04 2.56 2.20 1.90 1.65 1.47 1.37 1.28 1.18 1.08 1.03 10 2.42 2.10 1.84 1.60 1.36 1.34 1.26 1.16 1.07 1.03 12 2.24 1.96 1.75 1.52 1.32 1.28 1.23 1.15 1.07 1.03 14 2.10 1.85 1.67 1.45 1.28 1.25 1.20 1.13 1.07 1.03 Bảng 7.2 Bảng tra Nhq Ksd 79 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Nhóm thiết bị Cosφ Nhóm máy phân xƣởng đúc 0.30-0.35 0.60-0.70 0.60-0.70 0.70-0.80 0.05-0.10 0.40-0.50 ( băng tải , băng chuyền) 0.60-0.70 0.65-0.75 -Nhóm lị điện (lị điện trở , lò sấy …) 0.70-0.80 0.90-0.95 - Lò điện trở làm việc liên tục 0.75 0.30-0.40 - Lò cảm ứng 0.50-0.60 0.70 -Thiết bị hồ quang 0.30 0.35 -Thiết bị hàn nối , hàn đƣờng ,nung tán đinh 0.35-0.40 0.50-0.60 Nhóm may dệt 0.70-0.80 0.70-0.80 Nhóm máy động làm việc liên tục (quạt gió , máy bơm , máy nén khí …) Nhóm hoạt động làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại (cần trục ,cần cẩu ,palăng…) Nhóm máy vận chuyển làm việc liên tục -Lị cao tần Nhóm máy hàn : Bảng 7.3 Bảng tra Knc , Cosφ theo tên nhóm thiết bị 80 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hồng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng Tên phân xƣởng Cosφ Phân xƣởng khí lắp ráp khí 0.30-0.40 0.5-0.6 Phân xƣởng nhiệt luyện 0.60-0.70 0.7-0.9 Phân xƣởng rèn dập 0.50-0.60 0.6-0.7 Phân xƣởng đúc 0.60-0.70 0.7-0.8 Phân xƣởng sửa chửa khí 0.20-0.30 0.5-0.6 Phân xƣởng nhuộm ,tẩy , hấp 0.65-0.70 0.8-0.9 Phân xƣởng nén khí 0.60-0.70 0.7-0.8 Phân xƣởng mộc 0.40-0.50 0.6-0.7 Phịng thí nghiệm ,nghiên cứu khoa học 0.70-0.80 0.7-0.8 Nhà hành quản lý 0.70-0.80 0.8-0.9 Bảng 7.4 Bảng tra Knc , Cosφ theo tên phân xƣởng 81 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ 0.4 ĐẾN 500 kV tác giả NGÔ HỒNG QUANG CUNG CẤP ĐIỆN tác giả NGUYỄN XN PHƯ-NGUYỄN CƠNG HIỀN-NGUYỄN BỘI KHUÊ HƢỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ IEC (NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 22/12/2016) 82 Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Hùng- Thân Hoàng Phƣơng-Lê Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa Điện hƣớng dẫn giảng dạy tận tình để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy LÂM TÁN CÔNG ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc, phản biện góp ý kiến để em hồn chỉnh đề tài Trong trình thực hiện, em cố gắng làm việc để tổng hợp kiến thức học tham khảo số tài liệu chuyên môn nhằm đạt đƣợc kết tốt Tuy nhiên, tài liệu tham khảo, thời gian có hạn khn khổ đề tài rộng lớn nên thiếu sót khơng thể tránh khỏi Kính mong q thầy cơ, bạn bè đóng góp thêm ý kiến quý báu để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn 83 ... Tên đề tài THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO XƢỞNG CƠ KHÍ TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM (cơ sở 1) Nội dung - Xác định phụ tải tính tốn - Thiết kế mạng điện hạ áp cho xƣởng thực hành khí - Tính tốn bù cơng suất... phƣơng án cấp điện cho xƣởng thực hành khí 3.2.1 Phƣơng án cấp điện  Chọn phƣơng án cung cấp điện  Những yêu cầu thiết kế cấp điện  Độ tin cậy cấp điện Đó mức độ đảm bảo liên tục cấp điện cho. .. thực hành khí Thiết kế mạng điện hạ áp cho xƣởng thực hành khí + Lựa chọn phƣơng án cấp điện + Lựa chọn thiết bị cho xƣởng thực hành khí Tính tốn bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất

Ngày đăng: 27/01/2021, 16:07

Mục lục

  • Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM

  • Mục lục

  • Danh sách các bảng

  • Danh sách các hình

  • Chương 1: Tổng quan cung cấp điện và giới thiệu đề tài

    • 1.1 Tổng quan cung cấp điện

    • 1.2 Giới thiệu đề tài

    • 1.3 Mục tiêu thiết kế

    • 1.4 Nội dung tính toán thiết kế

    • Chương 2: Xác định phụ tải tính toán

      • 2.1 Tính toán phụ tải động lực của xưởng thực hành cơ khí

      • 2.2 Tính toán chiếu sáng cho xƣởng thực hành cơ khí

      • 2.3 Công suất toàn xưởng thực hành cơ khí

      • Chương 3: Thiết kế mạng điện hạ áp cho xưởng thực hành cơ khí

        • 3.1 Xác định tâm phụ tải

        • 3.2 Chọn phương án cấp điện cho xưởng thực hành cơ khí

        • 3.3 Lựa chọn phương pháp tính tiết diện dây dẫn chọn CB

        • 3.4 Tính toán chọn tiết diện dây dẫn

        • 3.5 Chọn CB (APTOMAT)

        • Chương 4: Bù công suất phản kháng cho phân xưởng

          • 4.1 Biện pháp nâng cao hệ số cos

          • 4.2 Chọn thiết bị bù

          • 4.3 Vị trí và phân bố thiết bị bù trong mạng điện hình tia

          • 4.4 Lựa chọn dây dẫn, CB, contactor cho tụ bù:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan