Sự tồntạicủadoanhnghiệpNhà nước: 1- Khái niệm về kinh tế Nhà nước: Kinh tế Nhànước là thành phần kinh tế sở hữu Nhànước về tư liệu sản xuất làm cơ sở sản xuất. Nó bào gồm các doanhnghiệpNhà nước, các tài sản của sở hữu Nhànước như đất đai, ngân sách các nguồn dự trữ, tài nguyên.v.v . Phần vốn các doanhnghiệp góp bào các doanhnghiệp cổ phần hay liên doanh với các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước. Kinh tế Nhànước một thành phần kinh tế có nhiều bộ phận hợp thành trong đó, doanhnghiệpNhànước là bộ phận nòng cốt. Kinh tế Nhànước không những lớn mạnh và giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác trong cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta 2- Khái niệm- DoanhnghiệpNhà nước: DoanhnghiệpNhànước là tổ chức kinh tế do Nhànước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động lao động hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhànước giao. Kinh tế Nhànước nói chung - doanhnghiệpNhànước nói riêng: Đã được xây dựng và phát triển ở miền Bắc đã gần 40 năm và 20 năm kể từ ngày đất nước hoàn toàn thống nhất. Từ khi ra đời cho đến nay, đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này. Các doanhnghiệpNhànước đóng vai trò nòng cốt thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, đã giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sản xuất và cung ứng phần lớn cho các ngành của nền kinh tế quốc dân mà một bộ phận quan trọng các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Kinh tế Nhànước vẫn là thành phần kinh tế đóng góp rất nhiều cho ngân sách Nhà nước, vì vậy cần phải tiếp tục phát triển doanh nghiệpNhànước trên tất cả các ngành, các lĩnh vực, phát triển về mọi phương diện. Doanh nghiệpNhànước trong nền kinh tế nhiều thành phần là yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. Coi nhẹ phát triển các doanh nghiệpNhànước thực chất là xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhànước đã vạch ra. Mặt khác, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, một xã hội công bằng dân chủ văn minh thì Nhànước phải can thiệp, tham gia vào nền kinh tế. Một cách tham gia quan trọng nhất vào thị trường là xây dựng các doanhnghiệpcủa mình đủ mạnh để khống chế thị trường với những ngành, lĩnh vực mà Nhànước cho là quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là chỗ dựa để điều chỉnh các chính sách kinh tế xã hội. Trong đường lối phát triển kinh tế được trình bầy trong dự thảo Đại hội Đảng IX đã đưa ra là: "Kinh tế Nhànước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm vững vị trí then chốt là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhànước điều chỉnh và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật". Trong thực tiễn nền kinh tế, chính trị xã hội một số ngành, lĩnh vực cần có Nhànước tham gia vào. Nếu Nhànước không tham gia vào sẽ gây ra thất bại trong thị trường và tình hình chính trị sẽ bất ổn định, an ninh quốc phòng không được giữ vững. Doanh nghiệpNhànước là một đặc trưng cơ bản để phân biệt kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, Kinh tế Nhànước tạo động lực cho các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển, kinh tế Nhànước tạo điều kiện mối quan hệ hợp tác và giúp đỡ các doanhnghiệp khác phát triển, tạo điều kiện xây dựng chế độ mới. Từ đó chúng ta thấy rằng sựtồntạicủa kinh tế Nhà nước, doanhnghiệpNhànước là đòi hỏi, là yêu cầu của nền kinh tế. . Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nước: 1- Khái niệm về kinh tế Nhà nước: Kinh tế Nhà nước là thành phần kinh tế sở hữu Nhà nước về tư liệu. trong cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta 2- Khái niệm- Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và