Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
34,78 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀTIỀNLƯƠNG - TIỀNTHƯỞNG I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀNLƯƠNG 1. Khái niệm về tiềnlươngTiềnlương là sốlượngtiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để hoàn thành công việc theo chức năng nhiệm vụ quy định. Tiềnlương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơsở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường. Tóm lại: Tiềnlương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động, được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả của công việc. Tiềnlương tối thiểu: Là tiềnlương trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong một tháng. Những công việc giản đơn này không đòi hỏi người lao động có đào tạo. Mức lương tối thiểu được Nhà nước quy định theo từng thời kỳ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, nhằm tái sản xuất sức lao động cho người lao động có tính đến cả chi phí nuôi một người con của họ. Cơ cấu mức lương tối thiểu gồm các khoản chi phí sau: ăn, ở, mặc, đồ dùng trong nhà, chữa bệnh, học tập, các khoản đi lại v.v 2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiềnlương 2.1. Trả công ngang nhau cho người lao động như nhau Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa áp dụng nguyên tắc trả lương ngang nhau cho lao động như nhau trong cùng một đơn vị sản xuất kinh doanh. Điều đó bắt đầu từ nguyên tắc phân phối theo sốlượng và chất lượng lao động, có nghĩa là quy định chế độ tiềnlương nhất thiết không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc. 2.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân Quy định năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân là một nguyên tắc quan trọng trong khi tổ chức tiền lương, vì có như vậy mới tạo ra cơsở giảm giá thành, hạ giá thành và tăng tích luỹ. 2.3. Đảm bảo mối tương quan hợp lývềtiềnlương giữa những người lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân - Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi doanh nghiệp. - Điều kiện làm việc khác nhau. - Sự phân bố khu vực của các ngành nghề khác nhau. - Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. 2.4. Khuyến khích vật chất và tinh thần trong lao động tạo động lực phát triển kinh tế Con người là một trong những yếu tố cơ bản của năng lực sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều do con người làm chủ, họ chiếm giữ vai trò quan trọng. Trong quản lý kinh tế, quản lý con người không thể coi nhẹ nhu cầu nào. Muốn quản lý con người có hiệu quả trong lao động, cần phải nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu thích đáng của họ. Khuyến khích lợi ích vật chất được tổ chức chặt chẽ thông qua các công cụ vềtiền lương, tiền thưởng… và động viên về tinh thần sẽ góp phần tạo ra động lực mạnh mẽ trong quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế. Tuy vậy mọi sự thái quá đều không tốt, nếu lạm dụng biện pháp khuyến khích vật chất sẽ làm giảm hiệu quả của biện pháp. II. CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH TIỀNLƯƠNG HIỆN NAY CỦA NHÀ NƯỚC Qua nhiều năm thực hiện chế độ tiềnlương theo quan điểm xã hội chủ nghĩa, ngoài các ưu điểm công tác tiềnlương của Nhà nước cũng còn bộc lộ nhiều nhược điểm. Chính vì vậy Nhà nước đã ban hành các Nghị định 25, 26/NĐ-CP ngày 23/5/1993 về chế độ tiềnlương mới và Nghị định 28/NĐ-CP ngày 28/03/1997 về điều chỉnh mức lương tối thiểu. Về chế độ tiềnlương trong các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay có 2 chế độ tiềnlương cụ thể sau: 1. Chế độ tiềnlương theo cấp bậc Là chế độ tiềnlương áp dụng cho công nhân, những người trực tiếp sản xuất. Đó là toàn bộ các quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động căn cứ vào sốlượng và chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Sốlượng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm, còn chất lượng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của công nhân. Chất lượng lao động này được xác định theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật do các doanh nghiệp xây dựng dựa theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật do Nhà nước ban hành. Chế độ tiềnlương cấp bậc gồm 3 yếu tố sau: + Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của người công nhân. + Hệ thống thang và bảng lương công nhân. Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ vềtiềnlương giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Mỗi thang lươngcó một số cấp bậc lương và các hệ số tương ứng. Hệ sốlương chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn người công nhân bậc 1 mấy lần. + Mức lương: Là sốlượngtiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với cấp bậc trong thang lương. Mức lương được xác định theo công thức sau: L j = L t x K j Trong đó: L j : Là mức lương tháng của công nhân bậc j L t : Là mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định K j : Là hệ sốlương bậc j * Ngoài tiềnlươngcơ bản người công nhân còn được tính thêm các khoản phụ cấp lương như sau: + Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, có những điều kiện kinh tế khó khăn và thời tiết xấu gồm 7 mức phụ cấp tương ứng bằng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1 so với mức lương tối thiểu. + Phụ cấp độc hại: áp dụng đói với những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm mà chưa được xác định trong mức lương, gồm 4 mức lương tương ứng bằng 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu. + Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo. Gồm 3 mức tương ứng 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiểu. + Phụ cấp làm đêm: áp dụng cho những công nhân viên làm việc từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm sau, gồm 2 mức lương tương ứng: 30% tiềnlương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thường xuyên vào ban đêm, 40% tiềnlương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thương xuyên làm việc vào ban đêm. + Phụ cấp thu hút: áp dụng cho những công nhân chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, hải đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa cócơsở hạ tầng ban đầu, gồm 4 mức tương ứng bằng 0,2; 0,3; 0,5 và 0,7 so với mức lương cấp bậc hoặc chức vụ trong thời hạn từ 3 đến 5 năm. + Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nước từ 10% trở lên, gồm 5 mức tương ứng bằng 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lương tối thiểu. + Phụ cấp lưu động: áp dụng cho những công việc và những nghề phải thường xuyên thay đổi chỗ ở và địa điểm làm việc, gồm 3 mức tương ứng bằng 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu. Như vậy, tiềnlương hàng tháng của người công nhân bằng mức lương tháng cộng với phụ cấp lương (nếu có). Ngoài ra khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn quy định, thì số giờ làm thêm được tính bằng 150% tiềnlương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày thường và bằng 200% tiềnlương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ. * Nếu trả lương theo thời gian thì người lao động được trả lương làm thêm giờ khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn. Cách tính tiềnlương làm thêm giờ như sau: = x x Trường hợp người lao động nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ được trả phần chênh lệch bằng 50% hoặc 100%. Nếu trả lương theo sản phẩm, lương khoán thì người lao động được trả lương làm thêm giờ khi người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn. Mức trả thêm được tính bằng cách tăng 50% hoặc 100% đơn giá lương sản phẩm tuỳ theo ngày thường hay ngày nghỉ và ngày lễ. 2. Chế độ tiềnlương chức vụ - chức danh - Chế độ tiềnlương này là toàn bộ những văn bản, những quy định của Nhà nước thực hiện trả lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận các chức danh, các chức vụ trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị lực lượng vũ trang. - Đặc điểm của chế độ tiềnlương này là: + Mức lương được quy định cho từng chức danh - chức vụ của các loại cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân viên có tính đến các yếu tố như: Độ phức tạp công việc, khối lượng công việc, điều kiện thực hiện công việc và trách nhiệm. + Mỗi chức danh - chức vụ đều quy định người đảm nhận nó phải có đủ các tiêu chuẩn bắt buộc về chính trị, văn hoá, chuyên môn đủ để hoàn thành chức vụ được giao. + Mức lương theo chức vụ có chú ý đến quy mô của từng đơn vị, tầm quan trọng của từng vị trí và trách nhiệm của nó. + Người làm công việc nào, chức vụ nào thì được hưởng theo công việc đó, chức vụ đó. + Cơsở để xếp lương đối với viên chức Nhà nước là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn; Đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là các tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp. - Chế độ tiềnlương theo chức vụ, chức danh gồm 3 yếu tố sau: + Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức do các doanh nghiệp phải xây dựng dựa theo các quy định của Nhà nước và tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp do Nhà nước ban hành. + Các thang và bảng lương cho các chức vụ và các chức danh. Bảng lương xác định quan hệ tỷ lệ tiềnlương giữa các chức danh cùng chuyên môn hay các chuyên môn khác, theo những trình độ của họ. Mỗi bảng lương gồm có một số chức danh ở các trình độ khác nhau với các hệ sốlương và mức lương tương ứng. + Mức lươngcơ bản tháng của mỗi cán bộ và nhân viên là sốtiền tệ trả công lao động hàng tháng được tính bằng cách lấy mức lương tối thiểu nhân với hệ sốlương của họ. Ngoài ra mọi cán bộ và nhân viên còn có thêm phụ cấp lương như các công nhân nếu như họ cũng ở trong các điều kiện tương tự như các công nhân. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUỸ LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiềnlương Căn cứ vào tính chất, đạc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với tiền lương, có hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp sẽ xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương. Xác định quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiềnlương theo các chỉ tiêu sau: + Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật + Tổng doanh thu + Tổng doanh thu - tổng chi (trong tổng chi không có lương) + Lợi nhuận. Việc xác định nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu trên phải đảm bảo: - Sát với tình hình thực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm trước liền kề. - Tổng sản phẩm bằng hiện vật được quy đổi tương ứng theo phương pháp xây dựng định mức lao động trên một đơn vị sản phẩm tại thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội. + Chỉ tiêu tổng doanh thu: Tổng doanh thu - Tổng chi không cólương được tính theo quy định tại Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ, Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Chính phủ. Chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch được lập ra trên cơsở kế hoạch (tổng thu - tổng chi ) và lợi nhuận của năm trước liền kề. 2. Xác định quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiềnlương Quỹ lương theo kế hoạch là tổng sốtiềnlương được tính vào thời điểm đầu kỳ kế hoạch. Nó được tính theo cấp bậc, theo các khoản phụ cấp được quy định và theo kế hoạch sản xuất. V kh = [L đb x L min dn x (H cb + H pc ) + V gt ] x 12 Trong đó: V kh : Quỹ tiềnlương năm kế hoạch L đb : Số lao động sản xuất định biên của doanh nghiệp L min dn : Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định. H cb : Hệ sốlương cấp bậc công việc bình quân của doanh nghiệp. H pc : Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiềnlương của doanh nghiệp. V gt : Quỹ lương khối gián tiếp mà số lao động này chưa được tính trong mức lao động. + L đb : Lao động định biên được tính trên cơsở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm được xây dựng theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/LĐTBXH- thị trường ngày 10/04/1997 của Bộ Lao động -Thương binh xã hội. + L min dn : Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định để xây dựng đơn giá tiềnlương theo Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997. L mindn = L min (1+K đc ) Trong đó: L min : Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định K đc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp K đc = K v + K đc Trong đó: K v : Hệ số điều chỉnh theo vùng K đc : Hệ số điều chỉnh theo ngành + H cb , H pc : Xác định theo các hệ số cấp bậc và hệ số phụ cấp của doanh nghiệp + V gt : Xác định theo số lao động gián tiếp mà doanh nghiệp chưa tính trong định mức lao động. 3. Các phương pháp xây dựng đơn giá tiềnlương Đơn giá tiềnlương là sốtiền trả cho doanh nghiệp (hay người lao động) khi thực hiện một đơn vị sản phẩm (hay một công việc) nhất định với chất lượng xác định. Đơn giá tiềnlương phải được xây dựng do Nhà nước quy định. Điều đó có nghĩa là khi mức lao động thay đổi và các thông sốtiềnlương thay đổi thì đơn giá tiềnlương sẽ thay đổi theo. Nhà nước sẽ quản lýtiềnlương và thu nhập của doanh nghiệp thông qua quản lý hệ thống mức lao động, đơn giá tiền lương. Trên cơsở các thông số trên, doanh nghiệp xác định đơn giá tiền lương. Có 4 phương pháp xác định đơn giá tiềnlương như sau: 3.1. Đơn giá tiềnlương tính trên 1 đơn vị sản phẩm Công thức tính: Đ g = L g x T sp Trong đó: Đ g : Đơn giá tiềnlương tính trên đơn vị sản phẩm L g : Tiềnlương giờ tính trên cơsở cấp bậc bình quân, phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp. T sp : Mức lao động của một đơn vị sản phẩm Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi) thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm hay một số loại sản phẩm có thể quy đổi được. 3.2. Đơn giá tiềnlương tính trên doanh thu Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là doanh thu, thường được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ tổng hợp. Công thức tính: Đ g = Trong đó: V kh : Tổng quỹ tiềnlương năm kế hoạch D kh : Tổng doanh thu kế hoạch 3.3. Đơn giá tiềnlương tính trên doanh thu trừ đi tổng chi phí Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Thường áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý được tổng thu và tổng chi một cách chặt chẽ trên cơsở các mức chi phí. Đ g = Trong đó: V kh : tổng quỹ lương năm kế hoạch D kh : Tổng doanh thu kế hoạch C kh : Tổng chi phí theo kế hoạch (chưa cótiền lương) 3.4. Đơn giá tiềnlương tính trên lợi nhuận Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là lợi nhuận, thường áp dụng cho các doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện. Đ g = Trong đó: V kh : Tổng quỹ lương năm kế hoạch P kh : Lợi nhuận theo kế hoạch 4. Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch của doanh nghiệp 4.1. Khái niệm Quỹ lương củ doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. 4.2. Phân loại quỹ lương của doanh nghiệp Quỹ lương của doanh nghiệp có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau như sau: * Theo tính kế hoạch: Qũy lương kế hoạch là quỹ lương thực hiện. + Quỹ lương kế hoạch: Là tổng sốtiềnlương được tính vào đầu kỳ kế hoạch. Được xác định theo cấp bậc, theo các khoản phụ cấp được quy định và theo kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. * Theo đối tượng được hưởng Quỹ lương của công nhân sản xuất và quỹ lương của công nhân viên khác trong doanh nghiệp: * Theo tính chất phụ: Quỹ lương chính và quỹ lương bổ sung + Quỹ lương chính bao gồm sốtiềnlương theo thời gian, tiềnlương theo sản phẩm và các khoản phụ cấp được tính theo lương để trả cho tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. + Quỹ lương bổ sung bao gồm sốtiền trả cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trong thời gian nghỉ việc theo chế độ như: Lễ, tết, phép, năm… hoặc nghỉ vì lý do bất thường khác. 4.3. Kết cấu quỹ lương của doanh nghiệp Kết cấu của quỹ lương doanh nghiệp bao gồm các loại như sau: + Tiềnlương trả cho người lao động theo thời gian làm việc. [...]... sốlương kể đến tiềnthưởng V TIỀNTHƯỞNG Thực chất tiềnthưởng là một khoảng tiền bổ sung cho tiềnlương Cùng với tiền lương, tiềnthưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động và ở một chừng mực nào đó tiềnthưởng là một trong các biện pháp khuyến khích có hiệu quả nhất đối với người lao động kể cả về mặt vật chất cũng như tinh thần Công tác tiềnthưởng gồm 3 nội dung: 1 Chỉ tiêu tiền. .. thành chỉ tiêu xét thưởng Mức thưởng cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiềnthưởng * Một số hình thức thưởng: -Thưởng năng suất lao động cao -Thưởng chất lượng sản phẩm tốt, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng -Thưởng tiết kiệm vật tư -Thưởng sáng kiến -Thưởng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh -Thưởng đảm bảo ngày công cao (nguồn tiềnthưởngcó thể lấy từ các nguồn sau) + Quỹ lương dự kiến theo... Chỉ tiêu tiềnthưởng Khái niệm: chỉ tiêu tiềnthưởng là gồm cả chỉ tiêu về chất lượng và sốlượng Yêu cầu các chỉ tiêu xét thưởng này phải chính xác và cụ thể 2 Điều kiện thưởng Khái niệm: Điều kiện tiềnthưởng nhằm xác định tiền đề để thực hiện khen thưởng, cũng như để đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu xét thưởng 3 Mức thưởng Khái niệm: mức thưởng là giá trị bằng tiền để thưởng cho cá... căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội và còn dùng để trả lương cho người lao động theo hợp đồng (làm ngày nào thì trả lương ngày đó) Lương ngày = + Lương giờ: Là căn cứ để tính mức tiềnlương theo sản phẩm Lương giờ = 2.2 Tiềnlương theo thời gian cóthưởng Hình thức này là sự kết hợp giữa tiềnlương thời gian giản đơn và tiềnthưởng khi đạt chỉ tiêu vềsốlượng và chất lượng đã quy định Hình thức này đã... đơn giá tiềnlương theo quy định Vbs: Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch (phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết, nghỉ theo chế độ phụ nữ ) Vtg: Quỹ lương làm thêm giờ theo kế hoạch (theo quy định của Bộ Lao động) IV CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Hiện nay có hai hình thức trả lương: + Tiềnlương theo thời gian + Tiềnlương theo sản phẩm 1 Hình thức trả lương theo sản phẩm Đây là hình thức trả lươngcơ bản nhất...+ Tiềnlương trả cho người lao động theo sản phẩm hay công việc hoàn thành + Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì thời tiết hay thiếu vật tư… + Tiềnlương trả cho cán bộ công nhân viên được nghỉ phép hay quy định, nghỉ họp… + Tiềnlương trả cho cán bộ công nhân viên được nghỉ để đi học theo chế độ + Tiềnlương trả cho cán bộ công nhân viên... chính là nguồn bù đắp tiềnlương trả thêm theo luỹ tiến ở trên Đơn giá tiềnlương tăng thêm được tính dựa vào đơn giá cố định và một hệ số tăng đơn giá Khi trả lương theo hình thức này phải xác định đúng tỷ lệ tăng đơn giá, tức là chỉ nên dùng một phần số tiết kiệm được về chi phí sản xuất cố định Tiền lương của công nhân được tính theo công thức sau: L = Đg x Q1 + Đg x D x (Q1 - Q0) Trong đó: Q0: Mức... D: Hệ số tăng đơn giá 2 Hình thức trả lương theo thời gian 2.1 Tiềnlương thời gian giản đơn Hình thức tiềnlương này chỉ căn cứ vào số thời gian làm việc và lương giờ (hoặc lương ngày) của nhân viên để trả lương Hình thức này dễ mang tính chất bình quân, vì không phân biệt người làm tích cực với người kém, do đó không khuyến khích được người lao động sử dụng hợp lý thời gian lao động cũng như nâng cao... NTTCNSXchính Trong đó: Lspg.tiếp : Lương sản phẩm của công nhân gián tiếp Lthángg.tiếp: Lươngcơ bản tháng của công nhân gián tiếp NKHCNSXchính: Mức sản lượng kế hoạch của công nhân chính NTTCNSXchính: Mức sản lượng thực tế của công nhân chính Knslđt.tiếp: Hệ số năng suất của công nhân chính 1.4 Lương sản phẩm cóthưởng Thực chất là hình thức kết hợp lương sản phẩm với chế độ tiềnthưởng nhằm mục đích nâng... tính: Ltg = Ttt x Lncb Trong đó: Ltg: Lương trả cho người lao động Ttt: Số ngày công (giờ công) thực tế đã làm trong kỳ Lncb: Mức lương ngày (giờ) tính theo cấp bậc + Lương tháng: Được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường được trả cho người lao động làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các ngành hoạt động không sản xuất vật chất + Lương ngày: Thường được áp dụng trả cho . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG - TIỀN THƯỞNG I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm về tiền lương Tiền lương là số lượng tiền. t : Hệ số lương kể đến tiền thưởng V. TIỀN THƯỞNG Thực chất tiền thưởng là một khoảng tiền bổ sung cho tiền lương. Cùng với tiền lương, tiền thưởng góp