Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
61,13 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰM NÂNG CAOHIỆUQUẢTÍNDỤNG ĐỐI VỚIDNVVNTẠIPGDNGUYỄNPHONGSẮC 3.1 Định hướng và phát triển của PGDnguyễnphongsắc trong thời gian tới. Mục tiêu, kế hoạch đầu tư tíndụngđốivớiDNVVNgiai đoạn 2006-2010. 3.1.1 Mục tiêu tổng quát. “ NHNo&PTNT phải thực sự trở thành lực lượng chủ đạo và chủ lực trong vai trò cung cấp tíndụng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nông nghiệp và nông thôn, phù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nước, mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính; áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp dịch vụ tiện ích, thuận lợi thông thoáng đến mọi hình doanh nghiệp.” 3.1.2 Mục tiêu cụ thể. “ Phát triển thương hiệuvà văn hóa doanh nghiệp của NHNo&PTNT trở thành “ lựa chọn số một” đốivới khách hàng hộ sản xuất, DNVVN, trang trại, hợp tác xã tại địa bàn nông thôn và là “ Ngân hàng chấp nhận được “ đốivới khách hàng lớn, DNVVN, dân cư có thu nhập caotại nhu nhập đô thị, khu công nghiệp”. Về khách hàng : “ Ưu tiên khách hàng DNVVN có đủ điều kiện quan hệ tín dụng. Phát triển các sản phẩm có khả năng sinh lời, các sản phẩm tiện ích cao; phân biệt các sản phẩm cho khách hàng lớn / khách hàng DNVVN / khách hàng cá nhân. Đẩy mạnh cho thuê tài chính. 3.2 Giải phápnângcaohiệuquảtíndụng đối vớiDNVVNtạiPGDNguyễnPhong Sắc. 3.2.1 Xây dựng chiến lược nhất quán đốivới DNVVN. Mục tiêu nắm lấy cơ hội kinh doanh là nhằm vào khách hàng là DNVVN, PGDNguyễnPhong Sắc, cũng như chi nhánh Láng Thượng phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp, liên tục từ các NHTM khác. Vì vậy, một chiến lược đầu tư nhất quán cho DNVVN là rất quan trọng : - Xây dựngvà tổ chức thực hiện mục tiêu đầu tư cho DNVVN trên các phương diện : nguồn vốn huy động, tỷ lệ đầu tư cho DNVVN trên tổng dư nợ tại chi nhánh trên địa bàn thủ đô. - Lộ trình phát triển sản phẩm dịch vụ trọn gói phù hợp vớiDNVVN trên địa bàn Hà Nội. - Tổ chức quản trị rủi ro thông qua hoàn thiện các qui trình nghiệp vụ, xây dựng hạn mức quản lý, các biện phápnhằm phân tán rủi ro, bảo đảm tài sản, sự tuân thủ và nhất quán trong thực hiện, các chế tài về hành chính, tài chính. 3.2.2 Xây dựng mô hình tổ chức chuyên nghiệp, chuyên sâu phục vụ DNVVN. - Tổ chức mô hình hoạt động theo hướng chuyên môn hóa với việc hình thành hệ thống từ Ban DNVVNtại trụ sở chính đến các phòng khách hàng DNVVNtại các chi nhánh. Theo đó, Ban DNVVNtại Trụ sở chính thực hiện chức năng đầu mối nghiên cứu chính sách, tổ chức thực hiện các quy trình nghiệp vụ, kế hoạch mục tiêu về vốn, sản phẩm cho DNVVNtại các chi nhánh là các trạm tiếp thị, cung cấp các sản phẩm trực tiếp đến khách hàng DNVVN. - Tập trung đào tạo chuyên sâu kiến thức về DNVVN từ kiến thức về đăng ký kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ phát triển, pháp luật, đến các kỹ năng tiếp cận, tác nghiệp cho vay, cung cấp sản phẩm dịch vụ, xử lý rủi ro, nhằm tạo ra một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ phục vụ DNVVN. - Xây dựng mô hình hạch toán khép kín nhằm đánh giá khả năng sinh lời từ hoạt động huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ, đốivới khách hàng DNVVN. - Tại các địa bàn thành phố, khu công nghiệp tập trung, làng nghề, xem xét thí điểm việc xây dựng các Chi nhánh NHN 0 &PTNT chuyên phục vụ khách hàng DNVVN. Vừa khai thác thế mạnh về tính chuyên nghiệp, vừa có cơ sở để đánh giá lợi ích toàn diện từ phục vụ khách hàng DNVVN. 3.2.3 Chuẩn hóa về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục cho vay, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng DNVVN. - Chính sách khách hàng dựa trên các mục tiêu chiến lược phải nhất quán, rõ ràng, thể hiện trong quan điểm đầu tư, chính sách lãi suất, phí, phân cấp, phân quyền bảo đảm tài sản, xử lý rủi ro đốivới từng phân khúc thị trường: khách hàng lớn, khách hàng nhỏ và vừa, cá nhân, hộ sản xuất. - Chuẩn hóa các quy trình, thủ tục: Qui trình được thiết kế riêng biệt, phù hợp với từng nhóm khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. Thủ tục tránh rườm rà, gây khó khăn, tiêu cực trong quá trình tiếp cận các khoản cho vay của DNVVN, nhưng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố pháp lý. 3.2.4 Xây dựng gói sản phẩm phù hợp. Đặc thù của hoạt động DNVVN là tính đa dạng về nghành nghề kinh doanh và sự chênh lệch lớn về trình độ quản lý. Vấn đề đặt ra là để có thể tiếp cận và phục vụ ngày càng nhiều, tốt hơn với nhóm khách hàng này phải xây dựng được một gói sản phẩm đa dạng, phù hợp : Cho vay, thấu chi, bao thanh toán, cho thuê tài chính, góp vốn, đầu tư, bảo lãnh; Các sản phẩm dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, tư vấn, bảo hiểm cũng sẽ được chia nhỏ với chính sách phí dịch vụ phù hợp. 3.2.5 Xây dựng hệ thống chám điểm và xếp hạng tíndụng phù hợp với từng phân khúc thị trường gắn ứng dụngtin học, bảo đảm tính công khai minh bạch, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Phân chia các hệ thống chấm điểm : Khách hàng là các doanh nghiệp lớn, khách hàng là DNVVN, cá nhân. Theo đó, khác với tính chuẩn hóa đốivới các doanh nghiệp lớn, hệ thống chấm điểm khách hàng DNVVN cần linh hoạt, đơn giản, chú trọng tới các yếu tố về bản thân chủ doanh nghiệp hơn là các chỉ số tài chính. 3.2.6 Tăng cường các mối quan hệ. - Xây dựng mối liên kết với các Hiệp hội DNVVN, hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp trẻ,nhằm nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp như tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu về vốn, dịch vụ; đồng thời chuyển tải thông tin về hoạt động NHNo&PTNT tới DNVVN, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên, xâm nhập lẫn nhau giữa NHN 0 &PTNT và DNVVN. - Thông qua các hiệp hội, NHNo&PTNT tham gia cung cấp các dịch vụ đào tạo đến các DNVVN một cách thuận lợi với chi phí thấp. - Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác các nguồn tài trợ cho DNVVN, tạo ra sự đa dạng cho các nguồn vốn, đặc biệt là vốn trung dài hạn ngoại tệ đầu tư cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu. - Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm về mô hình quản lý tín dụng, đầu tư cho DNVVNtại các TCTD trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo ra các cơ hội nhận tài trợ về đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần nângcao các kỹ năng đầu tư cho DNVVN. 3.2.7 Giảipháp về nguồn vốn. Thực hiện công tác huy động vốn, đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các DNVVN. - Với mục đích hoạt động chính là “ đi vay để cho vay”, nhưng ngân hàng muốn có đủ nguồn vốn để “ cho vay” thì hoạt động “ đi vay’ cần được triển khai tốt. Vì vậy, ngân hàng cần phải nhanh chóng nắm bắt thị trường, tạo thuận lợi cho việc gửi tiền, mở rộng nhiều hình thức huy động vốn, cải tiến công nghệ nhằm đưa ra nhiều sản phẩm có tiện ích cao cho khách hàng, đổi mới phong cách và thái độ phụ vụ theo cơ chế thị trường. - Tập trung nguồn vốn tíndụng ưu đãi, tài trợ cho các DNVVN thông qua các ngân hàng. Hiện nay nguồn vốn phân tán ở nhiều kênh như : Bộ tài chính, Quỹ hỗ trợ và phát triển, Kho bạc nhà nước, các tổ chức đoàn thề….mà chưa tập trung vào ngân hàng để cho vay các DNVVN. - Tăng cường thu hút vốn nước ngoài đầu tư cho DNVVN. Trong những năm gần đây, cùng vớiquá trình mở cửa xây dựng nền kinh tế hướng ngoại, thì vốn nước ngoài càng giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế ở nước ta. Việc thu hút vốn nước ngoài theo phương châm là đa dạng hóa và đa phương hóa các hình thức huy động trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ cho dự án đốivới DNVVN. Các khoản vay chương trình cải cách doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có chất lượng cao. Ngoài ra, việc thu hút vốn từ nước ngoài cũng cần có định hướng và được kiểm soát chặt chẽ, tránh những tác động tiêu cực từ vốn nước ngoài cho sự phát triển ổn định của DNVVN. - Mở rộng cho vay trung và dài hạn để giúp cho các DNVVNđổi mới công nghệ, thiết bị. Để thực hiện được điều này, các ngân hàng tranh thủ các nguồn vốn tập trung - dài hạn trong và ngoài nước để tập trung cho vay theo các chương trình, dự án và theo định hướng phát triển kinh tế của vùng, tiểu vùng nhằm tạo nền tảng phát triển sản xuất hàng hóa, nângcaonăng lực sản xuất kinh doanh của các DNVVN, tạo điều kiện mở rộng tíndụng ngắn hạn có hiệu quả. Ưu tiên các nguồn vốn viện trợ nước ngoài, của các tổ chức quốc tế với thời gian trung và dài hạn cho các chương trình, dự án phát triển DNVVN. Mở rộng cho vay đốivới các DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thủ đô. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tiếp cận một cách thuận lợi với vốn tíndụng ngân hàng để đầu tư sản xuất, đổi mới công nghệ trên cơ sở : Cải tiến quy trình, thủ tục, hồ sơ cho vay gắn với việc thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Tiếp cận với các doanh nghiệp để hướng dẫn về điều kiện cho vay, quy trình thủ tục cho vay vốn đáp ứng những nhu cầu vay của doanh nghiệp. Chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất, không phân biệt loại hình doanh nghiệp là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể hay kinh tế tư nhân, nếu các loại hình này đảm bảo được các điều kiện vay và đảm bảo tiền vay theo cơ chế hiện hành. - Tập trung vốn cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư xây dựng, mua sắm cải tiến dây chuyền, máy móc thiết bị phục vụ cho nângcao chất lượng sản phẩm. Đốivới các doanh nghiệp có dự án sản xuất các sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, ngân hàng cần ưu tiên bố trí nguồn vốn trung- dài hạn để các doanh nghiệp này vay vốn. - Xem xét cho các DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn được áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc được vay không cần đảm bảo bằng tài sản. - Thực hiện tốt việc đóng góp vốn với các quỹ bảo lãnh tíndụng cho DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tạo điều kiện mở rộng cho vay đốivới các DNVVN. 3.2.8 Đa dạng hóa hình thức tíndụng cho DNVVN. Để mở rộng việc cấp tíndụngđốivới DNVVN, các ngân hàng cần phải đa dạng hơn các hình thức tín dụng. Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, cần phát triển các nghiệp vụ bảo lãnh, cho vay theo dự án, cho thuê tài chính, tạo khả năng cung cấp vốn trung hạn cho DNVVN. Trong đó đặc biệt quan tâm đến hình thức cho thuê tài chính, hình thức tíndụng này được khuyến khích phát triển ở nhiều nước vì nó có tính an toàn cao hơn so với các hình thức tíndụng khác, đồng thời là phương thức tạo vốn cố định cho các DNVVN rất có hiệu quả. Đa dạng hóa thời hạn cho vay trung và dài hạn cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian khấu hao máy móc và tính chất sản xuất của các nghành nghề truyền thống. Thông qua các hình thức này, ngân hàng sẽ mở rộng được tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN dễ dàng tiếp cận với vốn tíndụng của ngân hàng. 3.2.9 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt với các DNVVN. DNVVN hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và ở mỗi lĩnh vực, ngành nghề có những thế mạnh cũng như những hạn chế riêng của nó. Vì vậy, nhu cầu hay quan niệm của các doanh nghiệp về vốn và chi phí cũng khác nhau. Do đó, để mở rộng quan hệ tíndụngvới khách hàng, ngân hàng nền tìm hiểu kỹ để có những đánh giá chính xác về khách hàng và khoản tíndụng sẽ cấp nhằm xây dựng một biểu lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tượng ngành nghề. Có như vậy, khả năng tiếp cận vốn tíndụng của các DNVVNđốivới ngân hàng mới được thuận lợi. 3.2.10 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toán trong kinh doanh. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng cần phải thực hiện quy trình nghiệp vụ đúng trình tự để đạt được hiệuquả cao. Việc kiểm tra, kiểm soát này không chỉ đơn thuần là kiểm tra, giám sát khách hàng trong quá trình vay vốn và sử dụng mà quan trọng hơn cả là kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ, đặc biệt là cán bộ tíndụngnhằm giúp họ tuân thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ để đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Ngoài ra, công tác kiểm tra kiểm soát còn cung cấp thông tin cho công tác quản lý để ban lãnh đạo có những biện pháp xử lý kịp thời khi phát hiện những sai sót nhằmnângcao chất lượng tín dụng. Việc tăng cường và hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát sẽ đảm bảo an toàn vốn vàtài sản cho ngân hàng, góp phần làm tăng chất lượng tín dụng, đó chính là tiền đề co việc mở rộng tín dụng. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của các ngân hàng. 3.2.11. Thiết lập chiến lược marketing, trong đó chú trọng vào chính sách khách hàng. Để thực hiện điều này, ngân hàng cần phải tổ chức tốt việc xây dựng mạng lưới thông tin, xử lý thông tin từ phía khách hàng, nhất là những thông tin về tình hình tài chính, năng lực quản lý,khả năng thanh toán và những thông tin liên quan đến khoản vay nhằm nắm bắt được nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, các ngân hàng cần phải thực hiện tốt vai trò tư vấn đốivới các DNVVN, đặc biệt là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư của doanh nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp vay và sử dụng vốn vay của ngân hàng đúng mục đích, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn ngày càng hiệu quả. Bên cạnh các việc làm trên, để thực hiện tốt chính sách khách hàng, bản thân ngân hàng cần phải tìm hiểu được những mong muốn và yêu cầu của DNVVN thông qua tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng. Qua việc tiếp xúc này, sẽ giúp cho ngân hàng và doanh nghiệp hiểu biết về nhau, cùng tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với vốn tíndụng ngân hàng. 3.2.12 Xác định đúng hướng đầu tư với các doanh nghiệp. Chọn đúng hướng đầu tư là việc quan trọng hàng đầu đốivới các nhà kinh doanh ngân hàng. Bên cạnh việc cung cấp tíndụng cho các dự án của một số ngành mũi nhọn như nuôi trồng, chế biến lâm thủy sản, hàng dệt may. Trong thời gian tới, các ngân hàng cần quan tâm đến việc hỗ trợ cho các dự án thuộc các ngành nghề có nhiều tiềm năng như cơ khí, công nghệ phần mềm, vận tải, ngành nghề thủ công trên cơ sở khai thác tối đa những thế mạnh của các DNVVN trên địa bàn thủ đô. 3.2.13 Các giảipháp khác. - Về phía DNVVN + Trước hết, cần phải xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh từng thời kỳ, từ đó, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, thị trường, phương thức kinh doanh nhằmnângcao khả năng thích ứng với thị trường. + Nângcaohiệuquả sử dụng vốn : Do vốn của các DNVVN còn hạn chế nên việc quản lý và sử dụng vốn có hiệuquả là điều kiện quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. DNVVN cần quan tâm đến công tác quản lý vốn, phân loại cụ thể từng nguồn vốn để có biện pháp quản lý tốt. Đốivới vốn cố định, cần có những biện pháp khai thác nhanh, hiệu quả, lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý, đảm bảo mục tiêu thu hồi vốn mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Đốivới vốn lưu động, nângcaohiệuquả vốn và tăng doanh thu bán hàng, giảm thiểu số lượng hàng tồn kho. + Xây dựng chiến lược thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh : Các doanh nghiệp phải dự báo được sự biến đổi của quan hệ cung cầu về sản phẩm dựa trên các thông tin trong nước và quốc tế; khai thác được lợi thế của mình so vớiđối thủ cạnh tranh, dự báo xu thế thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Các doanh nghiệp cần thực hiện các tiêu chuẩn ISO, TMQ ( quản lý chất lượng đồng bộ ),từ đó nângcao uy tín thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp cho doanh nghiệp có quyết sách đúng đắn để thực thi chiến lược kinh doanh. Vì vậy, việc thành lập công tác xúc tiến thương mại phải là sự quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp nói chung, DNVVN Thủ đô nói riêng. + Xây dựng chiến lược nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Từ thực tiễn hoạt động cho thấy, chiến lược nhân lực sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Lựa chọn người có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức vào các vị trí chủ chốt của doanh nghiệp là một khâu đột phá trong chiến lược sử dụng con người thông qua cơ chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc. Để phát huy thế mạnh nguồn nhân lực, cần có sự nỗ lực của bản thân mỗi người và sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức hữu quan, nhưng trong đó, sự chủ động, tích cực phấn đấu của bản thân mỗi giám đốc và nhà kinh doanh là nhân tố quyết định. + Xây dựng chiến lược liên kết và hợp tác: Quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau không có nghĩa là từ bỏ sự hợp tác, mà đây là biện pháp quan trọng để hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế cạnh tranh. Theo hướng đó, các doanh nghiệp cần sự hợp tác với nhau trong tiến trình phát triển bở lẽ chúng đều là những bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. + Đề cao văn hóa trong kinh doanh, xây dựng truyền thống và uy tín của doanh nghiệp. Trước hết doanh nghiệp kinh doanh phải đúngpháp luật và tôn trọng chữ tín. Do đó, các doanh nghiệp cần xây dựng nề nếp quản lý kinh doanh minh bạch, trung thực, thực hiện nghiêm túc các qui định của pháp luật, khắc phục những hành vi gian lận thương mại, làm hàng giả, trốn thuế, gian lận sổ sách, đầu cơ, chụp giật, lừa đảo.Đạo đức kinh doanh phải được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành truyền thống gắn bó với thương hiệu, được thể hiện thường xuyên trong mỗi hàng hóa và dịch vụ. - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động kinh doanh. Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất nhằm tạo môi trường bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tăng cường công tác ban hành pháp luật nhằm đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ của môi trường pháp lý; tạo lập hệ thống pháp lý ổn định, minh bạch, được thực thi nghiêm chỉnh để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm mọi người dân, mọi doanh nghiệp yên tâm, mạnh dạn làm ăn, nângcaohiệuquảvà sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. - Đổi mới, sắp xếp lại hệ thống DNVVN của thành phố. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố còn có nhiều yếu kém cần được khắc phục: Hiệuquảvà sức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với nhiều lợi thế được Nhà nước dành cho. Vì vậy, trong quá trình đổi mới sắp xếp lại cần lưu ý: + Việc thành lập mới doanh nghiệp chủ yếu dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần theo định hướng chung và theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. + Xây dựng hệ thống chỉ tiêu vàquá trình đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống thống này phải bao quát nhiều loại hình doanh nghiệp, phải đầy đủ, đơn giản rõ ràng, việc đánh giá cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục. - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Thành phố cần nghiên cứu phương thức tăng cường phối hợp giữa [...]... giữ một vai trò quan trọng hàng đầu Và Ngân hàng có một vai trò quan trọng để hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp này Trong thời gian thực tập tạiPGDNguyễnPhong Sắc, được sự giúp đỡ của các anh chị đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp về : “ Giải phápnângcaohiệuquảtíndụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiPGDNguyễnPhongSắc chi nhánh Láng Thượng.” Với trình độ còn hạn chế về nhiều mặt,... năm 3.3.2 Đốivới nhà nước Chính sách tíndụng của Nhà nước đã có những chuyển biến tích cực theo hướng lành mạnh hóa thị trường tíndụng song vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu tíndụng của các DNVVNĐối tượng tiếp cận được tíndụng hoặc hưởng các ưu đãi tíndụng chủ yếu tập trung chủ yếu vào nhóm doanh nghiệp có qui mô lớn Một số hộ kinh doanh cá thể tiếp cận được với nguồn vốn tíndụng nhỏ, chủ... này Tuy nhiên số lượng các quỹ bảo lãnh tíndụng hoạt động có hiệuquả không nhiều - Thiết lập liên minh chiến lược giữa các tổ chức cung cấp tíndụngvà các tổ chức cung cấp đốivới phi tài chính nhằmnângcaonăng lực cho các doanh nghiệp cũng như cán bộ tíndụng để giảm những khoản nợ khó đòi - Các chính sách ưu đãi đầu tư đưa ra những tiêu chí thực tế để các DNVVN có thể dễ dàng tiếp cận Đổi mới... lý quan hệ giữa tăng trưởng tíndụngvà chất lượng tín dụng, đồng thời hướng dẫn các tổ chức tíndụng thực hiện; định kỳ hàng năm nên thu thập thông tin để tính toán và thông báo các chỉ số trung bình của toàn nghành về chất lượng tíndụng để các TCTD tham khảo và so sánh Cụ thể, bên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ có thể được coi là chỉ số tổng hợp về chất lượng tín dụng, cần bổ xung thêm một... yếu từ Quỹ xóa đói giảm nghèo nên không giải quyết được căn bản về vốn cho đầu tư nângcaonăng lực sản xuất của doanh nghiệp Dựa trên kinh nghiệm quốc tế, tại Việt Nam một số giảipháp đang được nghiên cứu kiểm nghiệm, song cũng cần sớm được ứng dụng vào thực tế như: - Thành lập Quỹ bảo lãnh tíndụng Một nghiên cứu toàn cầu về “ Hệ thống bảo lãnh tíndụng cho các DNVVN năm 1977 cho thấy có 85 nước treent... nhập là rất lớn Với doanh thu chủ yếu là từ hoạt động tín dụng, trong đó cho vay DVVN là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, việc hỗ trợ vốn cho các DNVVN giúp các doanh nghiệp này phát triển đạt được hiệuquả trong kinh doanh cũng chính là việc tăng thu từ hoạt động tíndụng cho NHNo&PTNT chi nhánh Láng Thượng, cũng như PGDNguyễnPhongSắc Để các DNVVN ngày càng phát triển, trở thành những doanh nghiệp... từ đố củng cố và tạo sự tin tưởng cho các đối tác có quan hệ trong kinh doanh 3.3.3 Đốivới các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong quá trình hội nhập nền kinh tế, các doanh nghiệp nói chung vàDNVVN nói riêng muốn tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng hoàn toàn phải tự lực từ phía các doanh nghiệp, Nhà nước chỉ tạo điều kiện ở một mức độ nhất định Vì vậy để nguồn vốn tíndụng có thể tới tay các DNVVN, thì bản... khả thi kết hợp với biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay có thể tiếp cận được nguồn vốn trung, dài hạn, nhằmnângcaonăng lực cạnh tranh của DNVVN - Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích thành lập các công ty cổ phần mới Cần nhanh chóng có những quy định đốivới việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán của DNVVNVới kênh huy động vốn này, DNVVN có thể... hiện các biện pháp hỗ trợ đào tạo lao động tại các doanh nghiệp Thành phố quy định mức hỗ trợ cụ thể ( toàn bộ hoặc một phần kinh phí đào tạo với từng quy mô dự án đào tạo khác nhau) cho mỗi công nhân được đào tạo, bên cạnh đó là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo 3.3 Kiếnnghị 3.3.1 Đốivới ngân hàng nhà nước - NHNN nên có cơ chế cho vay riêng đốivới các DNVVN để phù hợp với sự vận động,... đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, đem lại niềm tin cho ngân hàng KẾT LUẬN Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) giữ một vị trí vô cùng quan trọng và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia Trong thời gian qua, các DNVVN của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh việc mở ra các cơ hội cho các DN thì những khó khăn và thách thức từ quá trình hội nhập là rất lớn Với . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI PGD NGUYỄN PHONG SẮC 3.1 Định hướng và phát triển của PGD nguyễn phong sắc. khách hàng DNVVN / khách hàng cá nhân. Đẩy mạnh cho thuê tài chính. 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại PGD Nguyễn Phong Sắc. 3.2.1