1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA

30 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 127,73 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa Công ty cổ phần khí chính xác Bách Khoa tiền thân là xưởng khí Bách Khoa được thành lập năm 1986 tại khu tập thể Phương Mai – Hà Nội là sở chế tạo các chi tiết máy, phụ tùng thay thế phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông….Do nhu cầu phát triển của xã hội cũng như để đáp ứng yêu cầu của thị trường tháng 12 năm 2004 sau khi nhóm họp, đàm phán và thống nhất của các cổ đông thì Công ty CP khí chính xác Bách Khoa chính thức được thành lập. Tháng 6/1995 xưởng khí Bách Khoa được chuyển từ khu tập thể Phương Mai về sở mới được xây dựng tại số 37 đường Bê tông – Thịnh Liệt – Huyện Thanh Trì – Hà Nội với diện tích nhà xưởng khang trang hơn trước. Nhiều ngành nghề kinh doanh như chế tạo các chi tiết máy, đồ gá lắp, dụng cụ, khuôn mẫu cho tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, y tế, dược phẩm, chế biến mía đường, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thuốc lá, bia rượu, nước giải khát, ngành in, ngành dệt may, ngành sản xuất bánh kẹo, sản xuất bao bì, chế biến chất dẻo cao su, chế biến vật liệu phi kim loại. Sau khi chuyển đến sở mới ngoài điều kiện nhà xưởng khang trang, đã mở rộng nhiều ngành nghề kinh doanh nên xưởng khí Bách Khoa đã gặp phải những khó khăn. Đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành cũng như các mặt hàng được các đơn vị nhập từ nước ngoài về. Ngoài ra khách hàng chính của xưởng khí Bách Khoa là ngành công nghiệp sản 1 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC xuất thuốc lá lại bị nhà nước hạn chế sản xuất nên cũng ảnh hưởng lớn đến công ăn việc làm của các công nhân trong xưởng, dẫn đến doanh thu của xưởng bị giảm sút. Trước tình hình đó những người đứng đầu xưởng khí Bách Khoa đã chuyển hướng sang các ngành nghề khác như cung cấp các phụ tùng thay thế cho ngành in, dược phẩm chế biến mía đường. Công ty đã không ngừng phát huy năng lực sản xuất các loại sản phẩm của Công ty để tồn tại và đứng vững trên thị trường cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước. Cho đến năm 2004 cùng với nhu cầu tất yếu của xã hội để phát triển thì xưởng khí Bách Khoa đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần khí chính xác Bách Khoa với giấy chứng ngân Đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số: 0103006263. Từ đó đến nay Công ty vẫn duy trì được sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực Công ty và không ngừng mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh để bảo toàn vốn, làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và đem lại lợi nhuận. Công ty CP khí chính xác Bách Khoa sở sản xuất hoạt động liên tục hơn 20 năm qua. Công ty không ngừng đầu tư máy móc thiết bị chính xác để phục vụ nh cầu sản xuất. VD: nhiều máy cắt gọt chuyên dùng công suất lớn, máy phay CNC, máy mài phẳng…Để không ngừng đổi mới công nghệ Công ty đã tích cực mở rộng quan hệ với các Công ty trong và ngoài ngành để phát huy năng lực sẵn của phân xưởng sản xuất. Tăng cường quan hệ liên doanh liên kết với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước để phấn đấu đạt giá trị sản lượng mọi năm từ 3-4 tỷ đồng. Công ty đã phấn đấu về mọi mặt từ cân đối tài chính coi trọng hiệu quả kinh tế và không ngừng sản xuất ra nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, chế biến thuốc lá và các ngành kinh tế quốc dân. Thực hiện bảo toàn và phát huy nguồn vốn của các cổ đông đóng góp, không ngừng nâng cao chỉ tiêu nộp ngân sách cho 2 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC nhà nước và từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. 2.1.2 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Trong gần 20 năm phấn đấu và trưởng thành, đến nay Công ty CP khí chính xác Bách Khoa đã trở thành một trong những Công ty giữ vai trò chỉ đạo trong lĩnh vực chế tạo phụ tùng, chi tiết máy, thay thế và đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng ngành sản xuất công nghiệp. Trong những năm qua, dù biến động của điều kiện kinh tế - xã hội, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta. Song song với những vấn đề đó là sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty cùng ngành. Nhưng với định hướng sáng tạo của ban Giám đốc và tinh thần trách nhiệm của các công nhân viên thì Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra, đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng cao trên mọi mặt so với các năm trước. Vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu được tạo ra từ sự đóng góp của các cổ đông. Nhưng với sự phát triển của ngành sản xuất công nghiệp như hiện nay thì Công ty đã phát triển thêm nhiều mặt hàng kinh doanh hơn. Để đáp ứng được nhu cầu đó thì ngoài nguồn vốn đóng góp của các cổ đông thì Công ty còn phải đi vay ngân hàng và huy động từ một số nguồn hỗ trợ khác. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất những mặt hàng đơn chiếc, tính kỹ thuật cao. Nếu so với các mặt hàng nhập ngoại thì giá của các sản phẩm này thấp hơn nhiều lần. Từ đó giúp cho Công ty thể thu hút được nhiều khách hàng hơn trên tất cả các tỉnh thuộc Miền Bắc. Bên cạnh đó đối tượng khách hàng của Công ty chủ yếu là ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, y tế, dược phẩm, chế biến mía đường, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thuốc lá . 3 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC 2.1.3 cấu tổ chức, bộ máy tổ chức của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Phòng tài chính – kế toán Phòng tổ chức Phòng KCS Phân xưởng sản xuất 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - Phó giám đốc phụ trách SX kỹ thuật: chịu trách nhiệm trực tiếp và chỉ đạo, giám sát hướng dẫn kỹ thuật sản xuất của phân xưởng. - Phòng kinh doanh: phụ trách nhiệm vụ nắm bắt, tìm nguồn hàng cho sản xuất kinh doanh, phát hiện và mở rộng các hợp đồng kinh tế, phục vụ đắc lực và hiệu quả cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra còn nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm, thực hiện kiểm tra tiến độ sản xuất, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết để cân đối cấp phát vật tư đúng mức. - Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán của Công ty, tổng hợp phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị tổ chức hạch toán kinh tế, giải quyết vốn cho sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính theo định kỳ. Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán tài vụ. - Phòng tổ chức: tham mưu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bố trí lao động trong Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, xây dựng đơn giá tiền 4 LỚP TÀI CHÍNH – K36 Phó giám đốc phụ trách SX kỹ thuật CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC lương, bảo hiểm xã hội, lập kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo cán bộ nâng cao tay nghề cho công nhân. - Phòng KCS: chịu trách nhiệm trước giám đốc về kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho và xuất kho. - Phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm trước PGD phụ trách sản xuất kỹ thuật về việc thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty để đảm bảo tiến độ kịp thời. 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của 3 năm 2005, 2006, 2007 5 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC Bảng 2.1 :Kết quả kinh doanh của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa trong 3 năm 2005, 2006, 2007. Đơn vị tính: VNĐ T T Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh năm 2006/2005 So sánh 2007/2006 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần 1.092.263.951 2.342.376.115 1.997.303.500 1.250.112.164 114,45 -345.072.615 -14,73 2 Giá vốn hàng bán 969.506.150 2.138.521.250 1.785.921.968 1.169.015.100 120,58 -352.599.282 -16,48 3 Chi phí quản lý kinh doanh 102.746.879 170.097.773 170.107.887 67.350.894 65,55 10.114 0,006 4 Chi phí tài chính 5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 20.010.922 33.757.092 41.273.645 13.746.170 68,69 7.516.553 22,26 6 Lãi khác 307.300 1.305.100 473.600 997.800 324,7 -831.500 -63,71 7 Lỗ khác 8 Tổng lợi nhuận kế toán 20.318.222 35.062.192 41.747.245 14.743.970 72,56 6.685.053 19,06 9 Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN 1 0 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 20.318.222 35.062.192 41.747.245 14.743.970 72,57 6.685.053 19,06 1 1 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 2.690.000 9.817.413 11.689.229 7.127.413 264,96 1.871.816 19,06 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 6 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC 1 2 Lợi nhuận sau thuế 14.628.222 25.244.779 30.058.016 10.616.557 72,57 4.813.237 19,06 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 7 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC Dựa vào bảng 2.1, so sánh năm 2006 với năm 2005 ta thấy các chỉ tiêu đều xu hướng tăng lên rất nhanh cụ thể: - Doanh thu thuần tăng 1.250.112.164đ với tỷ lệ tăng tương ứng 114,45%. - Trị giá vốn hàng hóa bán tăng 1.169.015.100đ với tỷ lệ tăng tương ứng 120,58%. - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 67.350.894đ với tỷ lệ tăng tương ứng 65,55%. Chi phí tăng là do Công ty đã tìm được nhiều đối tác cho nên thêm các khoản như chi phí cho việc giao dịch, hội họp tiếp khách …chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của chi phí vẫn nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu do đó thể nói doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn. - Lãi từ hoạt động kinh doanh tăng 13.746.170đ với tỷ lệ tương ứng 68,69%. Doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận trước thuế tăng 72,56%. Điều đó chứng tỏ toàn thể Ban lãnh đạo và công nhân viên trong Công ty đã đoàn kết tập trung trí tuệ, sức mạnh sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đạt được kết quả kinh doanh cao hơn năm 2005. Tổng doanh thu bán hàng tăng cải thiện nâng cao đời sống người lao động, hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra. Công ty đã mở rộng được mạng lưới kinh doanh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Năm 2007 thị trường cả nước nói chung và thị trường Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng giảm dẫn đến sức mua thấp, chủ trương kích thích cầu chưa mạnh. Công ty cổ phần khí chính xác Bách Khoa là một doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế cụ thể: - Doanh thu thuần giảm 345.072.615đ so với năm 2006 với tỷ lệ giảm tương ứng 14,73%. ---------------------------------------------------------------------------------------------- 8 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC - Giá vốn hàng bán giảm 352.599.282đ so với năm 2006 với tỷ lệ giảm tương ứng 16,48%. - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 7.516.553đ so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 22,26%. Điều đó chứng tỏ mặc dù doanh thu thuần giảm so với năm 2006 nhưng do giá vốn hàng bán giảm quá lớn dẫn đến Công ty vẫn lợi nhuận và tăng so với năm 2006. Tình hình lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh tăng cho nên lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng 6.685.053đ so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 19,06%. Như vậy hiệu quả kinh doanh của năm 2007 so với năm 2006 tốt hơn nhưng không đáng kể bằng hiệu quả kinh doanh năm 2006 so với năm 2005. Hơn nữa qua mấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên cho toàn công ty, đây cũng là những cố gắng của công ty. Tuy nhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên cần cố gắng , nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo. 2.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.2.1 Phân tích khái quát Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên sở đó những biện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp. ---------------------------------------------------------------------------------------------- 9 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết là căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên Bảng CĐKT đế so sánh tổng số tài sản ( vốn ) và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp. Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực và ngược lại đâu là bất hợp lý, tiêu cực để phương án phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lý và điều hành. Cần lưu ý là số tổng cộng của “ tài sản “ và “ nguồn vốn “ tăng giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, chưa thể kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, mà quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng thể là do vay nợ thêm, đầu tư hoặc kinh doanh lãi. Đối tượng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên Bảng CĐKT qua các năm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính của Công ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn. Sau khi so sánh đối chiếu số liệu trên theo nguyên tắc: Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn Vốn ---------------------------------------------------------------------------------------------- 10 LỚP TÀI CHÍNH – K36 [...]... vốn tự của Công ty vẫn tăng 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.3.1 Thành tựu, kết quả -26 LỚP TÀI CHÍNH – K36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN VĂN ĐỨC Về công tác phân tích tình hình tài chính của Công ty Như chúng ta đã biết phân tích tình hình tài chính có vai trò rất quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh... việc phân tích sự phân bố tài sản của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa cho ta thấy: Nhìn chung sự phân bố tài sản vào năm 2007 là khá hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty Song điều đó chưa khẳng định được tình hình tài chính của Công ty là tốt hay xấu bởi một doanh nghiệp tình trạng tài chính tốt không phải chỉ kết cấu tài sản hợp lý mà phải nguồn vốn hình thành nên tài sản... khác, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là chế tạo, sản xuất hàng khí thì tài sản cố định phải chiếm một tỷ trọng lớn mới đảm bảm được hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.3 Phân tích vốn lưu động thường xuyên Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán ta lập Bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lưu động và tài sản cố định của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa trong 2 năm 2006, 2007 ... và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp người sử dụng thông tin đưa ra quyết định tài chính quản lý phù hợp Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của Công ty Trong những năm qua Công ty Cp khí chính. .. những năm qua Công ty Cp khí chính xác Bách Khoa đã thực hiện khá tốt việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu trên kết quả tạo nguồn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích Công ty đã xác định được những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục... thụ của Công ty Tóm lại, trên đây là một số vấn đề đang được đặt ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần khí chính xác Bách Khoa trong những năm qua chưa được khắc phục Chính những hạn chế và nguyên nhân này đã tác động không nhỏ đến tình hình thực hiện lợi nhuận, kìm hãm tốc độ tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Công ty Trên sở xem xét, nắm bắt tình hình thực... CĐKT của Công ty CP khí chính xác Bách Khoa) Nhìn vào Bảng trên ta thấy tổng tài sản năm 2007 tăng 23.205.226đ so với năm 2006 đạt 101,13% trong đó giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng và vẫn chiếm một phần rất lớn trong tổng tài sản Điều này cho thấy trong năm 2007 Công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó tỷ trọng và giá trị tài sản lưu động của Công ty giảm vào... dồi dào, hợp pháp và cũng kết cấu thích hợp 2.2.4 Phân tích các tỷ số tài chính bản của năm 2007 Để biết sâu hơn về tình hình tài chính về khả năng tự tài trợ về mặt tài chính và mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong khai thác các nguồn vốn ta phân tích 2 tỷ suất sau: Bảng 2.4 : Bảng phân tích cấu nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 Đơn vị tính:... xét thấy cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính Qua bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty cổ phần khí chính xác Bách Khoa ta thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng lên là do lợi nhuận tăng lên chứ vốn góp vẫn giữ nguyên, Công ty không đủ vốn để trang trải cho tài sản đang sử dụng và vẫn còn thiếu Như vậy, Công ty tiếp tục đi chiếm dụng vốn bên ngoài để đảm... - Tài sản cố định: 1.444.424.671đ, tăng hơn so với năm 2006 Do Công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là các loại máy được nhập khẩu từ nước ngoài Nhằm mục đích đem lại hiệu quả và năng suất công việc cao 2.2.2 Phân tích diễn biến vốn với việc sử dụng vốn của năm 2007 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2007 I Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Công ty CP khí chính xác Bách . VĂN ĐỨC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA 2.1.1 Lịch sử hình thành. thành và phát triển của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa tiền thân là xưởng cơ khí Bách Khoa được thành lập

Ngày đăng: 30/10/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 :Kết quả kinh doanh của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa trong 3 năm 2005, 2006, 2007. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa trong 3 năm 2005, 2006, 2007 (Trang 6)
Dựa vào bảng 2.2 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
a vào bảng 2.2 (Trang 11)
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán 3 năm - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán 3 năm (Trang 11)
03- Tình hình tăng giảm tài sản cố định hữu hình - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
03 Tình hình tăng giảm tài sản cố định hữu hình (Trang 15)
(1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình 1.396.850.000 150.363.636 1.547.213.636 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình 1.396.850.000 150.363.636 1.547.213.636 (Trang 16)
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
3 Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình (Trang 16)
Qua bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa ta thấy:  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
ua bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa ta thấy: (Trang 17)
(Nguồn: Bảng CĐKT của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
gu ồn: Bảng CĐKT của Công ty CP cơ khí chính xác Bách Khoa) (Trang 18)
Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của Công ty trong thời gian tới để cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán ta tính hệ số về khả năng  thanh toán: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
c ó cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của Công ty trong thời gian tới để cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán ta tính hệ số về khả năng thanh toán: (Trang 23)
Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA
Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w