Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình ? Trả lời: Vì các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng khi va chạm vào thành bình chúng sẽ gây nên áp suất lên thành bình Câu 2:Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: - Nhiệt độ - Thể tích bình chứa Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II. Quá trình đẳng nhiệt III. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. IV. Đường đẳng nhiệt. I.Tr¹ng th¸i vµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi tr¹ng th¸i: -Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T -Quá trình:Lượng khí có thể thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái gọi là quá trình 'p su*t p Th+ t,ch V NhiÖt ®é t Trạng thái của một khối khí được xác định bởi những đại lượng nào? - Các đại lượng p, V, T được gọi là thông số trạng thái quá trình Trạng thái A Trạng thái B I.Tr¹ng th¸i vµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi tr¹ng th¸i: 'p su*t p Th+ t,ch V NhiÖt ®é t Vậy quá trình đẳng nhiệt là gì? -Đẳng quá trình:Nếu trong quá trình nào đó chỉ có hai thông số thay đổi, một thông số còn lại không đổi gọi là đẳng quá trình -Đẳng quá trình đẳng nhiệt :là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: III. ĐỊNH LUẬT BOI LƠ – MA RI ỐT Bóng bóng căng ra hay nói cách khác là áp suất không khí trong bóng bóng tăng lên KHI LÀM CHO THỂ TÍCH CỦA BONG BÓNG NHỎ LẠI THÌ CÓ HIỆN TƯỢNG GÌ XẢY RA? VÌ SAO? Vì thể tích càng nhỏ thì khả năng các phân tử khí va đập vào bong bóng càng lớn áp suất lớn bóng bóng căng ra ở cùng nhiệt độ thì thể tích giảm, áp suất tăng và ngược lại. Hay nói cách khác trong cùng điều kiện về nhiệt độ thì áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí, nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. III. ĐỊNH LUẬT BOI LƠ – MA RI ỐT 1 p hay pV const V − − =: Nếu gọi (p 1 ,V 1 );(p 2 ,V 2 ) là áp suất của 1 lượng khí ở trạng thái 1và 2. Ta có: p 1 V 1 =p 2 V 2 Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT T 2 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III.ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH