Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
89,26 KB
Nội dung
CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃ HỘI- NHỮNGVẤNĐỀCÓTÍNHCHẤTLÝ LUẬN. 1.1 Mô hình ngânhàngchínhsách và cơ chế hoạt động củangânhàngchínhsách 1.1.1. Về mô hình tổ chức Trên thế giới hiện nay, vấnđề xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm được các Chính phủ coi như là một trong nhữngchínhsáchxãhội quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. Xoá đói giảm nghèo thường được gắn liền với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đòi hỏi một số điều kiện cơ bản, trong đó phát triển thị trường tài chính, tíndụng ở khu vực nông thôn là vấnđề được hầu hết các nước đang phát triển cũng như ở Việt Nam rất quan tâm. Tuỳ điều kiện và đặc điểm riêng của mỗi nước, Nhà nước có thể tổ chức các Ngânhàng chuyên ngành thuộc sở hữu Nhà nước hoặc Ngânhàng thương mại cổ phần để thực hiện nhiệm vụ đầu tư cho chínhsách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chínhsách xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, ổn định xã hội. Hoạt động của loại hình Ngânhàng này thường ít quan tâm về mục tiêu lợi nhuận mà mục đích hàng đầu là phát triển ngành, khu vực và vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm. Tham khảo mô hình tổ chức kênh tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và chínhsáchtíndụng đối với hộ nghèo của một số nước đang phát triển, gắn với điều kiện của Việt Nam, Chính phủ đã quyết định thành lập NHCSXH để thực hiện nhiệm vụ tíndụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Mô hình tổ chức và quản lý trong hệ thống NHCSXH của Việt nam là mô hình đặc thù, thể hiện sâu sắc chủ trương xãhội hoá, dân chủ hóa, thực hiện công khai, minh bạch kênh tíndụngchínhsáchcủaChính phủ. Tổ chức tíndụngchínhsách hoạt động phi lợi nhuận, thực chất là tổ chức tài chínhcủaChính phủ, thực hiện vai trò điều tiết nguồn lực của Nhà nước, hỗ trợ một phần tài chính cho những người không có khả năng tiếp cận với dịch vụ tíndụngcủa các NHTM, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và phát triển nông nghiệp, nông thôn. Mô hình này có nhiều đặc điểm khác biệt so với các tổ chức tíndụng thương mại truyền thống. Với Mô hình tổ chức và quản lý mang tính đặc thù như trên đã thể hiện rõ bản chấtxãhội hoá, dân chủ hoá kênh tíndụngchínhsáchcủaChính phủ, khác xa so với các tổ chức tíndụng thương mại truyền thống. 1.1.2. Về cơ chế hoạt động Việt Nam được xếp vào một trong những nước nghèo trên thế giới. Đảng và Nhà nước cam kết bằng mọi nỗ lực phải xoá đói giảm nghèo thông qua những chương trình quốc gia, trong đó có chương trình tíndụng cho hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Chương trình này đã được sự ủng hộ của nhiều Chính phủ và các tổ chức quốc tế. Những năm trước đây các NHTM quốc doanh là những tổ chức tíndụng Nhà nước thực hiện chương trình tíndụng hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Tuy nhiên với chức năng và mục tiêu hoạt động của các NHTM là thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, muốn tồn tại và phát triển các NHTM phải có mức chênh lệch dương về lãi suất cho vay và huy động vốn, tối đa hoá lợi nhuận, tạo ra sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường. Mặt khác thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung cũng như ngành Ngânhàng nói riêng, trong cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là phải “tách tíndụngchínhsách ra khỏi tíndụng thương mại”; đòi hỏi phải có một kênh tíndụngchínhsáchđể thực hiện nhiệm vụ tíndụng hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 131/2002/QĐ- TTg thành lập NgânhàngChínhsáchxã hội, hoạt động như một định chế tài chính đặc thù của Nhà nước để thực hiện chínhsáchtíndụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chínhsách khác. Là tổ chức tíndụng Nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi với mục tiêu chính là: Xoá đói, giảm nghèo tạo việc làm góp phần ổn định kinh tế, chính trị- xã hội. Đây là điểm khác biệt cơ bản của NHCSXH với các NHTM khác. Khách hàng vay vốn của NHCSXH là những đối tượng có sức cạnh tranh yếu trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường và không đủ các điều kiện để tiếp cận với tíndụngcủa các NHTM. Hầu hết đối tượng phục vụ của NHCSXH là hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác thiếu vốn sản xuất, kinh doanh thường tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình núi cao hiểm trở bị chia cắt… Vì vậy việc đầu tư tíndụngcủa các NHTM tại những địa bàn này có chi phí lớn, rủi ro tíndụng cao, hiệu quả kinh doanh không thoả mãn được mục tiêu lợi nhuận. Đối với kinh tế hộ gia đình: NHCSXH hỗ trợ các hộ gia đình nghèo, gia đình chínhsách thiếu vốn sản xuất kinh doanh từng bước phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện chấtlượng cuộc sống. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hợp tác xã, NHCSXH cho vay để tạo việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp tại các địa phương. Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, NHCSXH cho vay để trang trải các chi phí học tập Đối với các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực kinh tế kém phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến khích các đơn vị, cá nhân đầu từ sản xuất vào những vùng khó khăn nhằm nâng cao đời sống của một bộ phận các hộ gia đình tại những vùng có điều kiện kinh tế – xãhội khó khăn kém phát triển. Do đặc điểm tíndụngcủa NHCSXH là theo sự chỉ định củaChính phủ, vì vậy phần lớn nguồn vốn của NHCSXH phụ thuộc vào NSNN, việc tăng trưởng nguồn vốn được xác định theo mục tiêu và kế hoạch củaChính phủ. Về cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành cũng có sự khác biệt với các NHTM, sự khác biệt thể hiện ở chỗ: Thứ nhất : Nguồn vốn chủ sở hữu của các NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ thông thường chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn, phần còn lại là huy động và đi vay trên thị trường, trong khi đó Nguồn vốn chủ sở hữu của NHCSXH chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn. Thứ hai : Nguồn vốn của các NHTM chủ yếu do huy động trên thị trường (đặc trưng của NHTM là đi vay để cho vay) còn đối với NHCSXH nguồn vốn này được tạo lập chủ yếu từ NSNN theo các hình thức: Cấp vốn điều lệ ban đầu và hàng năm được NSNN bổ sung thêm. Nguồn vốn do kết dư Ngânsách địa phương (tăng thu, tiết kiệm chi) củaNgânsách địa phương chuyển sang để thực hiện chương trình tíndụng đối với các đối tượng chínhsách theo vùng. Nguồn vốn củaChính phủ vay dân dưới hình thức phát hành trái phiếu, công trái… để thực hiện chương trình tíndụng ưu đãi. Nguồn vốn do các NHTM Nhà nước gửi theo cơ chế (phải gửi 2% số vốn huy động trên thị trường bằng nội tệ vào NHCSXH và được trả theo lãi suất huy động bình quân đầu vào của các NHTM cộng thêm chi phí quản lý tiền gửi của NHTM, chi phí quản lý do NHCSXH và NHTM thoả thuận). Nguồn vốn huy động trên thị trường được NSNN cấp bù chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của NHCSXH. Nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. !" Cơ chế sử dụng vốn của NHCSXH mang một số nét đặc thù như sau: Thứ nhất: Vốn đầu tư tíndụngcó rủi ro cao vì tíndụngcủa NHCSXH chủ yếu tập trung ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có môi trường điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trong khi đó sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác người vay vốn thường thiếu kiến thức trong sản xuất kinh doanh nên dễ bị thua lỗ. Thứ hai: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác chủ yếu dựa trên cơ sở tín chấp, tiền vay không được đảm bảo bằng tài sản thế chấp (khác với NHTM là tiền vay phải được đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh) Thứ ba: Lãi suất cho vay, thời hạn cho vay và các điều kiện vay vốn có sự ưu đãi đối với khách hàng. Lãi suất thường thấp hơn các NHTM, thậm chí còn thấp hơn cả lãi suất đầu vào của các NHTM. Thời hạn của các khoản cho vay của NHCSXH phụ thuộc vào tình trạng kinh tế của hộ gia đình (thoát nghèo hay chưa thoát nghèo) vì vậy phần lớn các món cho vay của NHCSXH thường dài hơn thời hạn cho vay của các NHTM và chủ yếu là trung và dài hạn. Thứ tư: Mức cho vay nhỏ, địa bàn rộng lớn, phức tạp nên chi phí cao, cơ chế cho vay đối với mỗi loại đối tượng được chỉ định có sự khác nhau, qui định về hồ sơ vay vốn cũng khác nhau. Thứ năm: Phương thức cho vay được áp dụng thông qua các tổ chức chính trị- xã hội. Để đạt được hiệu quả tíndụng cao nhất thì ngoài NHCSXH còn có sự phối kết hợp của nhiều chương trình với sự tham gia quản lýcủa các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị – xã hội. Thứ sáu: Phần lớn nguồn vốn của NHCSXH được tập trung để thực hiện chương trình tín dụng, trong khi đó các NHTM là những đơn vị kinh doanh tổng hợp, đa năng không chỉ sử dụng vốn vào đầu tư tíndụng mà còn sử dụngđể đầu tư vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn . với mục tiêu lợi nhuận. Thứ bẩy: Là một Ngânhàng mới được thành lập, tài sản cố định và các công cụ lao động hầu như chưa được đầu tư đúng mức nên việc sử dụng vốn đầu tư vào cơ sở vật chất (nhà cửa, kho tàng và các phương tiện làm việc) cần một lượng vốn lớn. 1.1.3. Tíndụng và đặc điểm củatíndụng trong NHCSXH. 1.1.3.1. Khái niệm tíndụngTíndụngNgânhàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn đầu tư để đổi mới kỹ thuật, giải quyết công ăn việc làm… Ngoài ra TíndụngNgânhàng còn đáp ứng một phần cho nhu cầu tiêu dùngcủa cá nhân. Vậy TíndụngNgânhàng là một hình thức tíndụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường. Tuỳ theo các góc độ ngiên cứu khác nhau mà chúng ta có thể xác định nội dungcủa thuật ngữ này. Danh từ xuất phát từ tiếng latinh là Creditum, có nghĩa là một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay có thể nói đấy là lòng tin. Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ này được hiểu theo các cách sau: Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tíndụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. Xét trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tíndụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Tíndụngcó nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng thuât ngữ này luôn chứa đựng hai nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: người chủ sở hữu tài sản nhàn rỗi (tiền hoặc hàng hoá) chuyển giao cho người khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định Thứ hai: Người sử dụng tài sản phải cam kết hoàn trả vô điều kiện số tài sản đó đúng thời hạn và với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó được gọi là lợi tức hay tiền lãi. Như vậy tíndụng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay thông qua sự vận động của giá trị, vốn tíndụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá Có thể mô hình hoá quá trình vận động đó qua sơ đồ: Tíndụngngânhàng là quan hệ bằng tiền giữa ngânhàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngânhàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. 1.1.3.2. Đặc điểm về tíndụngcủa NHCSXH Là một bộ phận của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, tài chínhcủa NHCSXH trong quá trình hình thành, phát triển và kết thúc chu kỳ cónhững đặc điểm, nội dung và mối quan hệ đặc thù so với tài chínhcủa các NHTM. #$%& Mục tiêu hoạt động Hoạt động của NHCSXH không vì mục tiêu lợi nhuận “Phi lợi nhuận”, được miễn các loại thuế và các khoản nộp NSNN, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, không phải thực hiện dự trữ bắt buộc, hàng năm được Nhà nước bổ sung thêm vốn. Như vậy về nguồn lực tài chínhcủa NHCSXH phụ thuộc phần lớn vào nguồn lực Cho vay Người sở hữu (Người cho vay) Người sử dụng (Người đi vay) Hoàn trả của NSNN, việc tăng hay giảm nguồn lực tài chínhcủa NHCSXH phụ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo tạo việc làm và đào tạo… củaChính phủ. Đối với các NHTM mục tiêu hoạt động chủ yếu vì lợi nhuận, nguồn lực tài chính phụ thuộc vào qui mô của NHTM, kết quả kinh doanh, biến động của thị trường trong từng thời kỳ nhất định. #$': Các nguyên tắc về tíndụng Nguồn lực tài chính là điều kiện cơ bản quyết định năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Ở các nước đang phát triển tuỳ theo điều kiện kinh tế cụ thể, mỗi nước cónhữngcơ chế chínhsách cụ thể, trong đó cónhững nội dung quy định khác nhau về tạo lập nguồn vốn và cho vay các đối tượng. Vậndụng thông lệ quốc tế và kinh nghiệm các nước, ở Việt nam cơ chế chínhsách về tài chínhcủa NHCSXH được xác định như sau: a) Nguyên tắc về huy động các nguồn vốn Việc huy động các nguồn vốn của NHCSXH được căn cứ vào kế hoạch tíndụng chương trình quốc gia xoá đói, giảm nghèo và tạo việc làm củaChính phủ: (i) Kế hoạch huy động vốn phải trình các bộ, ngành xem xét phê duyệt, (ii) Lãi suất huy động các nguồn vốn trong nước với lãi suất thị trường phải đảm bảo nguyên tắc không vượt quá mức lãi suất huy động của các NHTM nhà nước, (iii) Đối với việc huy động theo hình thức phát hành trái phiếu, vay vốn của Tiết kiệm Bưu điện, vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính ở nước ngoài lãi suất huy động do Bộ tài chính quy định và phê duyệt. Đây cũng là điểm khác biệt với các NHTM, nguồn vốn huy động, lãi suất huy động đều dựa trên cơ chế thị trường. b) Nguyên tắc sử dụng vốn Nếu như các NHTM hầu hết thực hiện cho vay trực tiếp đến khách hàng theo các hình thức cho vay như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án…và các NHTM có quyền được lựa chọn khách hàng, lựa chọn địa bàn để cho vay thì việc cho vay của NHCSXH lại chủ yếu cho vay theo phương thức uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị – xã hội: (i) Đối tượng khách hàng vay vốn theo sự chỉ định củaChính phủ, phê duyệt quyết định cho vay không hoàn toàn do NHCSXH mà phải được Chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý chương trình xác nhận người vay đủ điều kiện để được vay vốn ưu đãi, (ii) Địa bàn cho vay phần lớn tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xãhội kém phát triển, (iii) Mối quan hệ giữa NHCSXH với đối tượng vay vốn không phải là trực tiếp mà là gián tiếp thông qua Chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị – xã hội, các cơ quan quản lý chương trình. c) Nguyên tắc cấp bù của NSNN Là NgânhàngcủaChính phủ, hoạt động vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm góp phần ổn định kinh tế chính trị – xãhội nên lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất huy động. Để bảo vệ sự tồn tại và phát triển thì NSNN phải cấp bù chênh lệch lãi suất và chi phí quản lý. Nguyên tắc cấp bù được xác định như sau: NHCSXH được NSNN hỗ trợ tài chính bằng cách cấp bù chênh lệch lãi suất và chi phí quản lý trong phạm vi kế hoạch tíndụng đã được Chính phủ và các cơ quan quản lý phê duyệt. Việc NHCSXH cho vay vượt chỉ tiêu kế hoạch đã được Chính phủ phê duyệt sẽ không được Nhà nước cấp bù phần vượt. d) Về cơ chế trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tíndụng Hoạt động Ngânhàng rất nhạy cảm với những thay đổi về kinh tế – chính trị- xãhội và các điều kiện tự nhiên. Mức độ rủi ro trong hoạt động Ngânhàng thường rất cao, đặc biệt là trong đầu tư tín dụng. Để bảo toàn vốn, bù đắp kịp thời những rủi ro sảy ra thì việc thiết lập quỹ dự phòng rủi ro là tất yếu nhằm bảo vệ sự phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, định kỳ tài sản củangânhàng phải được đánh giá, phân loại: Tài sản chấtlượng bình thường; kém chất lượng; chấtlượng xấu còn khả năng thu hồi, khó thu hồi và không thể thu hồiđể tiến hành trích lập quỹ dự phòng. Ở Việt Nam hiện nay, việc dự phòng cũng đang từng bước tiếp cận với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể. Trong đó, dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình hoạt động; dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại các khoản nợ cụ thể để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Ngânhàng phân chia các khoản nợ tíndụng làm 5 nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn). Đối với loại hình NHCSXH của Việt nam, cơ chế trích lập dự phòng rủi ro tíndụng không thực hiện theo quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tíndụng như các NHTM. Việc trích lập dự phòng rủi ro tíndụngcủa NHCSXH được thực hiện đối với cả loại nợ đủ tiêu chuẩn, mức trích lập 0,02% trên số dư nợ bình quân năm. Việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tíndụng chỉ để xử lýnhững khoản vay bị tổn thất do nguyên nhân khách quan. Đối với các khoản rủi ro do nguyên nhân chủ quan (do chủ quan của NHCSXH, của người vay, của các đối tượng liên quan khác), đến nay chưa cócơ chế xử lý đối với phần rủi ro còn lại sau khi đã quy trách nhiệm và thu hồinhưng không thu đủ. Đây là một tồn tại cần được khắc phục bằng bổ sung cơ chế quản lý. #$(': Nội dung và đặc điểm về Thu nhập Thu nhập của NHCSXH có vai trò và vị trí quan trọng trong hoạt động. Nó là nguồn trang trải các chi phí bỏ ra để thực hiện mục tiêu hoạt động, nó quyết định đến sức mạnh và quy mô của NHCSXH nhất là thực hiện xu hướng phát triển bền vững trong tương lai. Đó là một nhiệm vụ khá khó khăn phức tạp vì thu nhập về lãi cho vay của NHCSXH bị tác động và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội. NHCSXH chủ yếu đầu tư cho vay sản xuất nông nghiệp [...]... lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinh tế - xãhội ) Do đó chấtlượngtíndụng kết quả mối quan hệ biện chứng giữa ngânhàng - khách hàng nền kinh tế - xã hội, cho nên khi đánh giá chấtlượngtíndụng cần phải xem xét cả ba phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế - Đối với Ngânhàng phạm vi mức độ giới hạn Tíndụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngânhàng vừa đảm bảo được tính cạnh... năng cấp tíndụng Một ngânhàng nếu có thể đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu củanhững khách hàngcó đủ điều kiện cần thiết để vay vốn củangânhàng thì ngânhàng đó đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Như vậy khả năng cấp tíndụng đối với khách hàng một mặt nào đó cũng đã đánh giá được khả năng cung ứng dịch vụ củangânhàng hay cũng có thể nói là đã thực hiện tốt chấtlượngtíndụngcủangânhàng Khả... phí huy động vốn củangânhàng Do đó khả năng sinh lời của nguồn vốn tíndụng cao thì hoạt động tíndụngcủangânhàng tốt vậy khả năng sinh lời cũng phần nào đánh giá được chấtlượngtíndụng của ngânhàngchínhsách Những chỉ tiêu này thông thường bao gồm: + Hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu suất sử dụng vốn củaNgânhàng được tính theo công thức chung sau: Trong đó: H :Là hiệu suất sử dụng vốn Tv: Là tổng... lời là chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá chấtlượng hoạt động tíndụngcủa ngân hàngchínhsáchxãhội Dù rằng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thực thi chínhsáchxãhộinhưng một nhiệm vụ tối quan trọng củangânhàng là bảo toàn và phát triển nguồn vốn cho vay chính sách, chính vì vậy để bảo toàn và phát triển nguồn vốn củangânhàng thì ngânhàng cũng cần phải có các biện pháp để bảo toàn nguồn vốn... hiệu quả tíndụng còn phải hướng đến tạo thu nhập cho người đi vay để họ nhanh chóng “thoát” nghèo, thực hiện được các mục tiêu củachínhsáchxãhộiđề ra Chấtlượngtíndụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh khả năng thích nghi củatíndụngngânhàng với sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ tíndụngngânhàng ), khách quan (mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi... tài chínhcủa ngân hàngchínhsáchxã hội, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tíndụng ở các chu kì tiếp theo Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn đựơc gọi với những tên khác nhau, đểcó đánh giá tổng thể, người ta sử dụng chỉ tiêu sau: Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách thực chấtchấtlượngtíndụngcủa ngân hàngchínhsáchxã hội. .. tiền tệ, chínhsách đầu tư, chínhsách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chínhsách xoá đói giảm nghèo…Các chínhsách này đều có ảnh hưởng trực tiếp đến tài chính và quản lý tài chínhcủa NHCSXH, ví dụ để thực hiện được mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhà nước cóchínhsáchtíndụng đối với hộ nghèo, chínhsách về nhà ở cho những vùng ngập lũ, chínhsáchtíndụng nước sạch... doanh của mình Ngânhàngcó thể sử dụng nhiều biện pháp để thu nợ quá hạn song điều đó có thể bắt buộc Ngânhàng tốn nhiều chi phí thậm chí suy giảm về uy tíncủaNgânhàng Lãi cho vay chưa thu được.Lãi cho vay hiện nay vẫn là nguồn thu nhập chủ yếu của NH Vậy nếu số lượng lãi treo cao sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh củaNgânhàng Từ đó ta thấy rằng để xem xét chấtlượngtíndụngcủa một Ngân hàng. .. quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tíndụng với tăng trưởng kinh tế Khuynh hướng phát triển của nền kinh tế, sự thay đổi của giá cả thị trường cũng như môi trường pháp lí đều ảnh hưởng tới chấtlượngtíndụng * Vai trò củachấtlượngtíndụng với ngân hàngchínhsáchChấtlượngtíndụng trong các loại hình NHTM sẽ có tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó, mức độ ảnh hưởng trực... hội 1.2.1 Khái niệm chất lượng tíndụngChấtlượngTíndụng là khả năng cung ứng tíndụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho các Ngânhàng thương mại từ nguồn tích luỹ do đầu tư tíndụng và do đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế Riêng đối với hoạt động tíndụng mang tínhchấtxãhội như cho vay xoá . CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN. 1.1 Mô hình ngân hàng chính sách và cơ chế hoạt động của ngân hàng. ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. * Vai trò của chất lượng tín dụng với ngân hàng chính sách Chất lượng tín dụng trong các loại hình NHTM sẽ có tác động