ĐỀ THI(THỬ) HKI_VẬT LÍ 10

5 207 0
ĐỀ THI(THỬ) HKI_VẬT LÍ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA (THỬ) HỌC KÌ I – VẬT 10 ĐỀ THAM KHẢO Năm học 2010 – 2011 Thời gian làm bài : 60 phút ---------------------  --------------------- ĐỀ I A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau : a. Quỹ đạo là một đường thẳng . b. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời . c. Vận tốc không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại . d. vật đi được những quảng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kì . Câu 2: Trong công thức tính vận tốc của chất điểm chuyển động nhanh dần đều v = v 0 + a.t thì a. v luôn luôn dương . b. a luôn luôn dương . c. a luôn luôn cùng dấu với v . d. a luôn luôn trái dấu với v . Câu 3: Khi nói về ma sát trượt , phát biểu nào sau đây là sai ? a. Hệ số ma sát trượt có thể nhỏ hơn 1 b. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ . c. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các bề mặt tiếp xúc . d. Hệ số ma sát trược không có đơn vị . Câu 4: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều ? a. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo . b. Véc tơ gia tốc có độ lớn không đổi , không phụ thuộc vào vị trí của vật trên quỹ đạo . c. Véc tơ gia tốc luôn vuông góc với véc tơ vận tốc . d. Véc tơ gia tốc đặc trưng cho sự biên thiên độ lớn của tốc độ dài . Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ? : a. Tọa độ trong không gian có tính tương đối. b. Vận tốc của chất điểm trong không gian có tính tương đối. c. Quỹ đạo của chất điểm trong không gian phụ thuộc vào hệ quy chiếu. d. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 6: Các cây cầu lớn thường được xây dựng theo dạng cầu vồng là vì a. áp lực do các phương tiện giao thông tác dụng lên cầu bằng trọng lượng của nó . b. áp lực do các phương tiện giao thông tác dụng lên cầu nhỏ hơn trọng lượng của nó c. hình dạng của cầu đẹp hơn so với các cầu có hình dạng khác . d. kinh phí xây dựng ít tốn kém hơn so với các dạng cầu khác . Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về lực và phản lực ? a Lực và phản lực cân bằng nhau . b Lực và phản lực xuất hiện đồng thời . c Lực và phản lực có cùng bản chất . d Lực và phản lực là cặp lực trực đối . Câu 8: Trường hơp nào sau đây có thể coi như là sự rơi tự do ? a. Ném một hòn sỏi lên cao . b. Thả một hòn sỏi rơi xuống . c. Một người nhảy dù . d. Quả bom do máy bay đang bay thả xuống . Câu 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h , sau 2s vật còn cách mặt đất một khỏang bằng 105m . Cho g = 10 m/s 2 . Độ cao ban đầu của vật là a. 150m b. 125m c. 145m d. 115m Câu 10: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về phép tổng hợp lực ? a. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng độ lớn các véc tơ lực tác dụng vào vật . b. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy . c. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véc tơ lực tác dụng vào vật . d. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành . Câu 11: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là: a. rmF ht 2 ω = b. r m F ht 2 ω = c. rvmF ht 2 = d. rmF ht ω = Câu 12: Cần tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu lần để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 2 lần ? a tăng 2 lần . b giảm 2 lần . c giảm 2 lần . d tăng 2 lần . II. TỰ LUẬN (5 điểm) : Một vật có khối lượng m = 2kg nằm trên mặt ngang, tác dụng vào vật một lực F  theo phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang lần lượt là 3,0 = n µ và 25,0 = t µ , lấy g = 10m/s 2 . 1. Lực F  phải có độ lớn như thế nào đề vật có thề chuyển động từ trạng thái nghỉ ? 2. Cho F = 6,2 N . Hãy xác định : a/ Gia tốc của vật . b/ Vận tốc và đường đi của vật sau thời gian 20s kể từ lúc tác dụng lực. 3. Ngay sau 20s , ngừng tác dụng lực F  lên vật , vật tiếp tục trượt lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Xác định quãng đường dài nhất vật đi được trên mặt phẳng nghiêng. B. PHẦN RIÊNG TỰ LUẬN(2 điểm) : I. Phần dành cho ban cơ bản : Treo một vật có trọng lượng P =10N vào một lò xo có độ cứng k , làm lò xo dãn ra 10 cm. Treo một vật khác có trọng lượng P’ vào lò xo thì lò xo dãn ra 8cm.Tính độ cứng k của lò xo và trọng lượng P’ . II. Phần dành cho ban nâng cao : Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m , lần lượt trong 5s và 3,5s . Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm . ------------------------------------- Hết ----------------------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI: I/ Đáp án trắc nghiệm (2 điểm): II/ Tự luận(5 điểm): 1. Độ lớn của lực F để vật chuyển động được từ trạng thái nghỉ : - Các lực tác dụng vào vật : F  , P  , N  , ms F  Trong đó 0   =+ PN mgPN ==→ - Điều kiện để vật chuyển động được từ trạng thái nghỉ là : )(610.2.3,0. )( NmgFFF nMmsn ==>↔> µ . 2. Trường hợp F = 6,2 N . a/ Gia tốc : - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật - Viết phương trình định luật II Newton => )/(6,0 2 sm m mgF a t = − = µ . b/ Vận tốc và đường đi sau thời gian t = 20s : )/(12. smtav == ; )(120 2 1 2 mats == 3. Xác định quảng đường dài nhất vật đi được trên mặt phẳng nghiêng: - Dùng pp động lực học tìm được gia tốc của vật khi trượt trên mặt phẳng nghiêng : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c c b d d b a b b a a c N  (+) ms F  F  P  )cos'(sin' αµα t ga +−= - Vận dụng công thức liên hệ cho giai đoạn vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng : ''2'' 2 0 2 savv =− , với vận tốc ban đầu )/(12 ' 0 smvv == và v’ = 0 sẽ tìm được s’ (max) . PHẦN RIÊNG : I. Ban cơ bản : k = 100N/m ; P’ = 8N . II. Ban nâng cao : Áp dụng công thức về quảng đường : sattv =+ 2 0 2 1 , tiến hành lập hai phương trình :    =+ =+ 200125,365,8 1005,125 0 0 av av . Giải hai phương trình này sẽ tìm được a và v 0 . ----------------------------------------------  ------------------------------------------------ ĐỀ II A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Câu 1 : Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất . Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao là công thức nào sau đây ? a. ghv 2 = . b. g h v 2 = . c. ghv 2 = . d. 2 gh v = . Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? a. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương , chiều và độ lớn không đổi . b. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều cùng chiều với chiều chuyển động . c. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn hơn chuyển động chậm dần dần đều . d. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc tăng đều khi chuyển động nhanh dần đều . Câu 3 : Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có: a. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm b. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc c. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc d. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc Câu 4 : Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là: a. Tần số quay b. Chu kì quay c. Gia tốc hướng tâm d. Tốc độ góc Câu 5 : Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều theo một chiều xác định ? a. asvv 2 2 0 2 =+ b. asvv 2 2 0 2 −= c. asvv 2 2 0 2 += d. asvv 2 0 =− Câu 6 : Thả một viên bi thép từ độ cao h xuống đất . Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả viên bi đó ở độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rẽ rơi trong bao lâu ? a. 4s . b. 2s . c. 3s . d. Một giá trị khác . Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Độ lớn của lực ma sát trượt a. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc. b. phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật. c. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc. d. tỉ lệ với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc. Câu 8 : Khi đang đạp xe đạp chạy trên đường nằm ngang , nếu ta ngừng đạp thì xe tiếp tục chuyển động mà không dừng lại ngay là do : a. Ma sát tác dụng vào bánh xe . b. Phản lực của mặt đường . c. Quán tính của xe . d. Trọng lượng của xe . Câu 9 : Có hai vật , mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực . Những quảng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian a tỉ lệ với tích khối lượng và độ lớn của lực tác dụng vào vật . b tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau . c tỉ lệ với các khối lượng nếu lực tác dụng vào hai vật có độ lớn bằng nhau . d tỉ lệ với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau . Câu 10 : Từ độ cao h so với mặt đất , một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 0 v  . Thời gian từ khi ném vật đến khi vật chạm đất được xác định bởi công thức : a. g h t 2 = . b. g h t 2 = . c. g h t 2 = . d. h g t 2 = . Câu 11 : Chọn phát biểu sai . a. Quán tính là tính chất bảo toàn vận tốc của vật . b. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật . c. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều . d. Áp lực của vật lên mặt phẳng ngang cân bằng với trọng lực tác dụng vào vật . Câu 12 : Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do nhỏ hơn k lần so với gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? với R là bán kính trái đất a. )1( + kR b. )1( kR − c. 2/)1( − kR d. )1( − kR II. TỰ LUẬN (5 điểm) : Hai vật m 1 = 1kg , m 2 = 2kg nối với nhau bằng một dây nhẹ , không dãn, , đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát nghỉ 3,0 = n µ và hệ số ma sát trượt 25,0 = t µ (như hình sau). Lấy g = 10 m/s 2 . Tác dụng vào vật m 1 lực F  theo phương ngang và có độ lớn F . 1/ Với độ lớn của lực F như thế nào thì vật chuyển động được từ trạng thái nghỉ ? 2/ Cho F = 9,3N . Xác định gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối giữa hai vật . 3/ Biết dây nối chịu được lực căng tối đa là T 0 = 10N . Lực F  có độ lớn như thế nào thì vật chuyển động và dây không bị đứt . B. PHẦN RIÊNG TỰ LUẬN(2 điểm) : I. Phần dành cho ban cơ bản : Một ô tô rời bến chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,15m/s 2 , sau khi chạy 100s thì xe rẽ vào một đoạn đường vòng có dạng cung tròn , bán kính 100m. Tính quảng đường xe chạy trong thời gian 100s và gia tốc hướng tâm của xe trên đoạn đường vòng . II. Phần dành cho ban nâng cao : Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường s trong thời gian t . Tính thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối ? Đ/số : 2 t . ----------------------------------------------  ------------------------------------------------ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI ! ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I . m 2 m 1 F  Rung chuông vàng mùa giáng sinh nhé ! . ĐỀ KIỂM TRA (THỬ) HỌC KÌ I – VẬT LÍ 10 ĐỀ THAM KHẢO Năm học 2 010 – 2011 Thời gian làm bài : 60 phút ---------------------  --------------------- ĐỀ. của vật . b. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật . c. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

d. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành . - ĐỀ THI(THỬ) HKI_VẬT LÍ 10

d..

Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan