Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
388 KB
Nội dung
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10 CHUẨN - NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Số báo danh . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1(1,5đ): a) Vì sao nước lạnh không làm ướt lá môn tươi đang sống ? b) Vì sao dầu hỏa không đi qua thành chai làm bằng thủy tinh, nhưng trong cây đèn dầu hỏa thì dầu có thể đi theo một dây vải để lên cao ? Câu 2(1,5đ): a) Khi nào thì công của một lực có giá trị dương ? Khi nào thì công của một lực có công âm ? b) Công của ngựa kéo xe và của xe kéo ngựa là công dương hay âm ? c) Khi kéo vật trên một đoạn đường nhất định S, giữ cho công A không thay đổi và muốn giảm lực kéo thì cần chú ý điều gì ? Câu 3(2,0đ): a) Viết biểu thức động lượng của một vật ? - Chiều của vec-tơ động lượng phụ thuộc yếu tố nào ? b) Viết biểu thức tường minh định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật cô lập ? c) Viết biểu thức vận tốc giật lùi của khẩu pháo khi đang nhả đạn ? d) Có hai cách để giảm vận tốc chuyển động lùi về phía sau của khẩu pháo khi nhả đạn mà không cần thay đổi khối lượng của đạn và vận tốc của đạn, đó là cách nào ? Câu 4(2,0): Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có áp suất p 1 = 2 atm, thể tích V 1 = 4 lít, nhiệt độ T 1 = 300K được đun nóng đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 có T 2 = 600K. + Sau đó giãn đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 có áp suất p 3 + Tiếp tục hạ nhiệt độ đẳng áp từ trạng thái 3 về trạng thái 1. Tìm p 2 , V 2 , p 3, V 3 , T 3 ? Câu 5(3,0đ) Một vật có khối lượng m = 0,1kg bắt đầu trượt từ đỉnh M của một mặt phẳng nghiêng dài MN = ℓ = 1m, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang một là 30 0 . a. Bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng, tìm vận tốc của vật khi tới điểm N là chân mặt phẳng nghiêng ? b. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang và đi được s = 2m rồi dừng lại. Tính công của lực ma sát ? c. Tính hệ số ma sát giữa vật với mặt ngang, lấy g = 10m/s 2 ? 1 ĐA THI KỲ II MÔN LÝ 10 CB - NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1. (1,5đ) a) Lực tương tác giữa các phân tử nước với nhau lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử nước với phân tử lá môn. 0,5 b) Các tế bào của thủy tinh sắp xếp khít nhau nên không có những đường rỗng như ống mao dẫn, do đó dầu không có đường dẫn. 0,5 Các tế bào của vải sắp xếp không khít nhau nên tạo ra những đường rỗng như ống mao dẫn, do đó dầu có đường dẫn để dẫn lên cao theo nguyên tắc "mao dẫn". 0,5 Câu 2. (1,5đ) a) A > 0 : Công phát động ; A < 0 : Công cản 0,5 b) Công của ngựa kéo xe thì A > 0 là công phát động. Công của xe kéo ngựa là A > 0 công cản âm . 0,5 c) Tăng cosα => giảm góc kéo α 0,5 Câu 3 (2,0đ) a- Động lượng: vmp = - cho biết chiều của p r là chiều của v r 0,5đ b- Định luật bảo toàn động lượng: , 2 , 1 1 2 2 1 2 1 m v m v m v m v + = + r r r r 0,5đ c- Biểu thức vân tốc giật lùi d d s m v Ms v =− ur r 0,5đ d-Tăng khối lượng của bệ pháo và bệ pháo cắm vào đất để tăng sức cản. 0,5đ Câu 4 (2,0đ) - Từ trạng thái 1sang trạng thái 2 là đẳng tích nên V 2 = V 1 = 4 lít 0,5đ Và p 2 = 1 21 T Tp thay số để có p 2 = 4 atm 0,5đ - Từ trạng thái 3 về trạng thái 1 là đẳng áp nên p 3 = p 1 = 2atm 0,5đ - đẳng nhiệt 2 => 3 nên T 3 = T 2 = 600K và V 3 = 2 2 3 p V P = 4.4 2 = 8 lít 0,5đ Câu 5 (3,0đ) a. + cơ năng tại M: W M = mgh cơ năng tại N: W N = 2 2 N mv 0,5đ + Viết được biểu thức v 2 = 2gh 0,5đ + Tính được h = 0,5 m và Giải ra 10v m s= 0,5đ b. +Động năng tại N: W đN = 2 2 N mv động năng tại C: W đC = 0 0,5đ + công của lực ma sát A ms = ∆W đ = W đN = 2 2 N mv = mgh = 0,5J 0,5đ c. Viết được F ms S = kN.S = 2 2 N mv => k = 0,25 0,5 KIỂM TRA HỌC KÌ II 2 Mụn: VT Lí KHI 10 Thi gian: 45 phỳt Tng s : 30 cõu trc nghim H v tờn: . Lp: 10 IM: Đối với mỗi câu , thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 I.NI DUNG THI: Cõu 1: Mt lũ xo cú cng K = 200N/m, mt u c nh u cũn li gn vi vt nh. Khi lũ xo b nộn 4cm thỡ th nng n hi ca h bng A. 800J B. 400J C. 4J D. 0,16J Cõu 2: Cụng ca lc tỏc dng lờn vt bng 0 khi gúc hp gia lc tỏc dng v chiu chuyn ng l: A. 0 0 B. 90 0 C. 180 0 D. 60 0 Cõu 3: Di tỏc dng ca ngoi lc, s thay i hỡnh dng v kớch thc ca vt rn c gi l: A. Bin dng nộn B. Bin dng n hi hoc bin dng do C. Bin dng c D. Bin dng kộo Cõu 4: Mt vt cú khi lng 200g chuyn ng vi vn tc cú ln khụng i l 36km/h. ng lng ca vt cú ln A. 1kgm/s B. 2kgm/s C. 7,2kgm/s D. 1,8 kgm/s Cõu 5: Mt thanh ray di 12,5m bng thộp. Chiu di ca thanh tng thờm bao nhiờu nu nhit tng thờm 20 0 C ? Cho bit h s n di ca thộp l 12.10 -6 K -1 A. 3 mm B. 2,5 mm C. 2 mm D. 3,5 mm Cõu 6: Khi lc F khụng i tỏc dng lờn vt trong thi gian ngn thỡ biu thc no sau õy l xung ca lc F trong khong thi gian t A. F . t B. t F C. F t D. F . t Cõu 7: H thc no sau õy khụng phự hp vi quỏ trỡnh ng ỏp ? A. V ~ T B. = C. V T = hng s D. V ~ T 1 Cõu 8: Mt cn cu nõng vt cú khi lng 5000kg chuyn ng thng u lờn cao 12m trong 1phỳt ni cú g = 10m/s 2 . Cụng sut ca cn cu l A. 10000W B. 1000W C. 60000W D. 600000W Cõu 9: Mt thanh trũn ng kớnh 2cm lm bng thộp cú sut Y-õng l 2.10 11 Pa . Nu gi cht mt u v nộn u kia mt lc bng 1,57.10 5 N thỡ bin dng t i ( l/l 0 ) ca thanh l bao nhiờu ? Chn kt qu ỳng trong cỏc kt qu sau : 3 A. 250 .10 -3 B. 25 .10 -3 C. 2,5 .10 -3 D. 0, 25.10 -3 Câu 10: Không khí nén đẳng áp từ 25 lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.10 5 N/m 2 . Tính độ lớn của công trong quá trình này. A. 860J B. 6,8J C. 680000J D. 6800J Câu 11: Người ta điều chế được 80 cm 3 khí oxy ở áp suất 740 mmHg và nhiệt độ 37 0 C. Hỏi thể tích của lượng khí oxy trên ở áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0 C là bao nhiêu ? A. 68,6 cm 3 B. 66,45 m 3 C. 66,45 cm 3 D. 68,6 m 3 Câu 12: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ? A. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ . B. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn . C. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi . D. Cho mọi trường hợp . Câu 13: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? A. 30m B. 10m C. 50m D. 25m Câu 14: Trong hệ toạ độ ( p, T ), thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích ? A. Đường đẳng tích có dạng hyperpol . B. Đường đẳng tích có dạng parapol . C. Đường đẳng tích là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ . D. Đường đẳng tích là một đường thẳng . Câu 15: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 2 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 2 lần. B. Áp suất khối khí tăng 4 lần. C. Áp suất khối khí giảm 4 lần. D. Áp suất khối khí giảm 2 lần. Câu 16: Một vật có khối lượng 200g có động năng là 40J . Vận tốc của vật chuyển động có độ lớn A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 17: Một khẩu súng khối lượng M=10 kg bắn ra viên đạn khối lượng m= 20g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v =600m/s. Súng bị giật lùi với vận tốc V có độ lớn là? A. -1.2m/s B. 1.2m/s C. -3m/s D. 3m/s Câu 18: Công mà khối khí sinh ra là 1000 J, nếu nội năng của khí tăng một lượng 500 J thì nhiệt lượng nhận vào là bao nhiêu ? A. 510 J B. 10500 J C. 600 J D. 1500 J Câu 19: Trong các biểu thức sau đây,biểu thức nào là không suy ra từ định luật Bôilơ-Mariốt ? A. p 1 V 1 = p 3 V 3 B. pV = hằng số C. = D. = Câu 20: Một ôtô có khối lượng 5tấn tăng tốc từ 2m/s lên đến 5m/s. Công thực hiện bởi động cơ ôtô khi tăng tốc là A. 52500J B. 525,00J C. 52,500J D. 5,52500J Câu 21: Khi một vật rơi trong không khí ( bỏ qua lực cản ) thì A. Động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm B. Thế năng của vật bảo toàn C. Động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng D. Động năng của vật bảo toàn Câu 22: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 23: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 20 0 C có áp suất 10 5 Pa. Hỏi tăng nhiệt độ thêm bao nhiêu thì áp suất trong bình tăng gấp đôi. A. 293 0 C B. 313 0 C C. 40 0 C D. 586 0 C Câu 24: Thế năng của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : 4 A. Độ cứng của lò xo . B. Khối lượng của vật . C. Độ biến dạng của lò xo . D. Vận tốc của vật . Câu 25: Một ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng. Biết động cơ ôtô có công suất 45kW, hiệu suất 30%, năng suất tỏa nhiệt là 46.10 6 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m 3 A. 275km B. 2576km C. 256km D. 257,6km Câu 26: Điều nào sau đây là không phù hợp khi nói về khí lý tưởng ? A. Thể tích riêng của các phân tử là rất lớn so với thể tích của bình chứa . B. Các phân tử được coi là các chất điểm . C. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu . D. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm . Câu 27: Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật khối lượng 500g được ném lên với vận tốc đầu 2m/s. Lấy g =10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng A. 52000J B. 26000J C. 52J D. 26J Câu 28: Chọn câu đúng: Trong quá trình rơi thì A. cơ năng của vật biến đổi . B. động năng của vật không đổi . C. tổng động năng và thế năng không đổi . D. thế năng của vật không đổi . Câu 29: Định luật bảo toàn động lượng đúng cho: A. Hệ gồm nhiều vật có khối lượng bảo toàn B. Hệ cô lập C. Hệ gồm nhiều vật. D. Hệ có một vật không đổi Câu 30: Trong các tính chất sau tính chất nào không phải là tính chất của chất rắn vô định hình ? A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định . B. Không có cấu trúc tinh thể . C. Có tính đẳng hướng . D. Có thể chia làm hai loại : chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể . HẾT Đề 132: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C B A A D A C D A C D C A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B D D A A A B D D A D C B D ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ (10 CƠ BẢN) 5 ************* Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật húc về biến dạng cơ của vật rắn. (1đ) Câu2: Động năng là gì? Viết biểu thức tính động năng và nêu những đại lượng có trong biểu thức. (1đ) Câu 3: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.(1đ) Câu4 : Một sợi dây thép có tiết diện ngang là S=4.10 -6 m 2 , có độ dài ban đầu là 1m. Biết suất đàn hồi của thép là E=2.10 11 p a . Phải tác dụng vào dây thép một lực bằng bao nhiêu để nó dài thêm một đoạn ∆l=1mm. (1,5đ). Câu 5: Một màn xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hinh chữ nhật, được để nằm ngang (hình vẽ 1), đoạn dây AB dài 5cm. Tính lực căng mặt ngoài tác dung lên dây đồng AB. biết hệ số căng mặt ngoài của xà phòng là 0,04N/m. (1,đ). Câu 6: Người ta truyền cho khối khí trong một xilanh một nhiệt lượng Q=250J làm cho khối khí thực hiện công A=150J đẩy pittông đi. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình đó. (1,5đ) Câu 7: Một máy bay có khối lượng 1000kg đang bay ở độ cao 1km so với mặt đất, bay với vận tốc 360km/h. Tính cơ năng của máy bay ở độ cao đó. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. (1đ) Câu 8: Cho đồ thị (như hình vẽ 2). Hãy vẽ đồ thị trong các hệ trục toạ độ (P,T),(V,T). (1đ) Câu 9: Ở một đầu dây thép đường kính 1mm có treo một quả nặng. Dưới tác dụng của quả nặng này dây thép dài thêm ra một đoạn như khi nung nóng thêm 40 0 c. Tính khối lượng của quả nặng đó. ho α= 12.10 -6 K -1 , E = 2.10 11 p a . Lấy g=10m/s 2 , п =3,14 (1đ) …………HẾT……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II Câu 1: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 190.(1đ) Câu 2: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 135.(1đ) Câu 3: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 153.(1đ) Câu 4: Lực đàn hồi của dây thép là 6 A B (hình 1) P V 1 2 3 0 (hình 2) F dh =(ES∆l)/l 0 (0,5đ) = (2.10 11 .4.10 -6 .10 -3 )/1=8.10 2 N(0,5đ) Theo định luật III Niutơn lực cần tác dụng vào thanh thép là: F=F dh =8.10 2 N.(0,5đ) Câu 5: Lực căng của màng xà phòng tác dụng lên đoạn dây AB là: F=2бl(0,5đ) = 2.0,04.5.10 -2 =4.10 -3 N.(0,5đ) Câu 6: Độ biến thiên nội năng của hệ là: ∆U=Q+A(0,5đ) Vì vật nhận nhiệt và sinh công nên ta có Q=250J, A=-150J. (0,5đ) Suy ra ∆U=Q+A = 250 -150 = 100J.(0,5đ) Câu 7: Cơ năng của máy bay là: W = W d +W t =1/2mv 2 +mgh.(0,5đ) Thay số ta được: W= 1,5.10 7 J.(0,5đ) Câu 8: (0,5đ) (0,5đ) Câu 9: Độ nở dài của thanh thép là: ∆l = l 0 α∆t → ∆l/l 0 = α∆t Lực đàn hhồi của thanh thép khi treo vật là: F dh =E.S. ∆l/l 0 = E.S. α∆t. (0,5đ) Theo định luật III Niutơn ta có P=F dh ↔ m.g = E.S.α∆t →m= E.S.α∆t/g Thay số ta có m = 753,6kg.(0,5đ) ………… HẾ ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút; 7 3 2 1 0 T P 0 V T 2 3 1 (30 câu trắc nghiệm Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Tại sao nước mưa không bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ? A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước. C. Vì vải bạt bị dính ướt nước. D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt. Câu 2: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó: A. tỉ lệ với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. là một hằng số. C. nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Câu 3: Độ cứng (hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây ? A. Độ dài ban đầu của vật rắn. B. Tiết diện của vật C. Chất liệu của vật rắn. D. Cả ba yếu tố trên.rắn. Câu 4: Trong một xi lanh của động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 27 0 C. Pittông nén xuống làm thể tích giảm 1,8dm 3 và áp suất tăng thêm 14atm. Nhiệt độ lúc đó là bao nhiêu ? A. 160 0 C. B. 188 0 C. C. 155,3 0 C. D. 177 0 C. Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật chất và thế năng tương tác giữa chúng. B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. D. Đơn vị của nội năng là Jun (J). 8 Điểm Câu 6: Công thức nào dưới đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. const T pV = . B. T ~pV . C. 2 22 1 11 T Vp T Vp = . D. const V pT = . Câu 7: Khi một tên lửa chuyển động thì cả khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào? A. tăng gấp 4. B. tăng gấp 8. C. không đổi. D. tăng gấp 2. Câu 8: Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của vật theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính bằng công thức nào sau đây? A. P = F.v. B. P = F.v 2 . C. P = F/v. D. P = v/F. Câu 9: Một xi lanh có pittông đóng kín ở nhiệt độ 27 0 C, áp suất 750mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 205 0 C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xi lanh lúc đó ? A. 630,5mmHg. B. 750,4mmHg. C. 820,1mmHg. D. 799,66mmHg. Câu 10: Một viên đạn khối lượng 2g đang bay với vân tốc 200m/s thì va chạm vào bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của viên đạn là 234J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên đạn tăng thêm: A. ∆t = 85,5 K B. ∆t = 58,5 o C C. ∆t = 85,5 o C D. ∆t = 80,5 o C Câu 11: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 o C dưới áp suất 0,588.10 5 Pa. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 0,981.10 5 Pa và không làm vỡ bóng đèn. Nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng là bao nhiêu ? Coi thể tích của bóng đèn là không đổi. A. 300 o C. B. 272 o C. C. 227 o C. D. 177 o C. Câu 12: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. chuyển động chậm đi. B. ngừng chuyển động. C. va chạm vào nhau. D. nhận thêm động năng. Câu 13: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. Có tính dị hướng. B. Có dạng hình học xác định. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc tinh thể. Câu 14: Người ta cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pittông lên và thực hiện một công 70J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng: A. 170J. B. 30J. C. -30J. D. 7000J. Câu 15: Cơ năng của một vật không thay đổi khi vật chuyển động: A. trong trọng trường và có lực masát tác dụng. B. dưới tác dụng của ngoại lực. C. trong trọng trường, dưới tác dụng của trong lực. D. thẳng đều. Câu 16: Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu. 9 A. 0,045 J. B. 0,04 J. C. 0,05 J. D. 0,08 J. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật saclơ. A. Thổi không khí vào một quả bóng bay. B. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. C. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. D. Quả bóng bàn bị xẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ. Câu 18: Xét một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 0 0 C). Nén đẳng nhiệt để thể tích bằng ½ thể tích ban đầu thì áp suất khí là bao nhiêu ? A. 0,5atm. B. 1atm. C. 2atm. D. 4atm. Câu 19: Một khối khí có thể tích 600cm 3 ở mhiệt độ -33 0 C. Hỏi nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750cm 3 . Biết áp suất không đổi. A. 35 0 C. B. 30 0 C. C. 23 0 C. D. 27 0 C. Câu 20: Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ? A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín. B. Không khí trong một xi lanh bị đun nóng giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. C. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp xẹp. D. Trong cả ba hiện tượng trên. Câu 21: Công thức nào dưới đây diễn tả không đúng quy luật nở dài của vật rắn khi bị nung nóng ? A. ).1( 0 tll ∆+= α B. . 0 tllll ∆=−=∆ α C. . 00 tllll ∆=−=∆ α D. . 0 0 0 t l ll l l ∆= − = ∆ α Câu 22: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật sáclơ ? A. 1221 TpT = p . B. t~p . C. 3 33 1 11 T Vp T Vp = . D. T ~p . Câu 23: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 0 C để chuyển nó thành nước ở 20 0 C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). A. 1694,4 kJ. B. 1794,4 kJ. C. 1664,4 kJ. D. 1684,4 kJ. Câu 24: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc bị nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây ? A. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. B. Tiết diện ngang của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Độ lớn của lực tác dụng. Câu 25: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 40 0 C thì áp suất là bao nhiêu ? A. 10 5 Pa. B. 0,5.10 5 Pa. C. 1,608.10 5 Pa. D. 2,73.10 5 Pa. Câu 26: Một thanh ray đường sắt có độ dài là 12,5 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ nở dài Δl của thanh ray này khi nhiệt độ ngoài trời 40 0 C là bao nhiêu ? Cho α = 12.10 -6 K -1 . 10 [...]... lượng được tính bằng A N.m B N/s C N.s D N.m/s Chọn đáp án đúng Câu 30: Một vật khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s Lấy g = 9,8 m/s2 Độ biến thi n động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A 4,9 kg.m/s B 10 kg.m/s C 0,5 kg.m/s D 5 kg.m/s - - HẾT -(Lưu ý: cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357... 0,45mm C 6,0mm D 4,5 mm Câu 27: Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, gốc thế năng chọn ở độ cao ho so với mặt đất (h > ho) Thế năng của vật được tính theo biểu thức A Wt = mgho B Wt = mg(h - ho) C Wt = mgh D Wt = mg(h + ho) Câu 28: Ta có ∆U = A+Q Khi hệ thực hiện quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng? A ∆U = 0 B Q = 0 C A = 0 D Cả Q, A và ∆U đều khác không Câu 29: Động lượng được... - HẾT -(Lưu ý: cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D D D C D D A D A C A C B C B B C D B B B A A D D B D C A 11 12 . 12 .10 -6 K -1 , E = 2 .10 11 p a . Lấy g=10m/s 2 , п =3,14 (1đ) …………HẾT……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II Câu 1: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 190.(1đ) Câu 2: Sách giáo khoa vật. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10 CHUẨN - NĂM HỌC 2009-2 010 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . α∆t. (0,5đ) Theo định luật III Niutơn ta có P=F dh ↔ m.g = E.S.α∆t →m= E.S.α∆t/g Thay số ta có m = 753,6kg.(0,5đ) ………… HẾ ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2 010 MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45