1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

triểu luận triết học giáo dục phật giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 108,8 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TIỂU LUẬN Giáo dục phật giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức niên Việt Nam hiện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nga Học viên thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng Mã học viên: 201800065 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I Giáo dục, đạo đức Phật giáo .4 Một số nội dung giáo dục, đạo đức Phật giáo: Chương II Ý nghĩa và ảnh hưởng Phật giáo đối với đạo đức niên Việt Nam hiện .26 Khái quát thực trạng đạo đức niên Việt Nam hiện .26 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc định hướng giá trị đạo đức cho niên 28 Chương III Kết luận 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm và trở thành phần đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Ở nước ta, Phật giáo và tư tưởng dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau, ban đầu mối quan hệ này là mối quan hệ hai chiều: Nếu Phật giáo ảnh hưởng đến quá trình hình thành tư tưởng người Việt Nam phong tục tập quán, truyền thống dân tộc tác động trở lại Phật giáo tạo nên dòng Phật giáo riêng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam và có đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từ đổi mới đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt được, sự tác động bởi mặt trái kinh tế thị trường làm xuất hiện nhiều hiện tượng đáng lo ngại lối sống và đạo đức Thực trạng đạo đức niên hiện có nhiều vấn đề đặt cần giải Bên cạnh niên có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức học tập và lao động, có sự cống hiến khơng nhỏ cho dân tộc có phận khơng nhỏ niên có biểu hiện xuống nhân cách đạo đức, nhiều biểu hiện lối sống sa đọa trái với thuần phong mỹ tục dân tộc Thái độ coi thường giá trị truyền thống là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội ngày càng có chiều hướng gia tăng niên và giới trẻ Họ có xu hướng đề cao cá nhân, sống ích kỷ, lạnh lùng, khơng có tình nghĩa, ý đến nghĩa vụ và trách nhiệm, quan tâm đến người xung quanh… Hàng loạt hiện tượng đau lòng diễn ở chốn học đường và xã hội khiến làm ngơ Mặt khác, đề cập đến đời sống văn hóa dân tộc nói chung và niên nói riêng khơng thể bỏ qua phận cấu thành nó, là đạo đức Phật giáo Từ ngày đầu quá trình du nhập vào Việt Nam, Phật giáo khơng ngừng biến đổi nhằm thích nghi với phong tục, tập quán, truyền thống và tâm thức người dân địa Với chất tùy duyên, Phật giáo thâm nhập vào đời sống người dân Việt Nam cách tự nhiên Vì thế, Phật giáo xem là tơn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời và có vai trị quan trọng đời sống đạo đức, tâm linh dân tộc Với hệ thống giáo lý mang đậm tính nhân bản, Phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức người Việt Nam, đặc biệt là với hệ trẻ, họ là tầng lớp quan trọng xã hội, là tương lai đất nước, là người đóng góp quan trọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để thực hiện tốt quá trình giáo dục đạo đức niên Việt Nam hiện cần có nhiều biện pháp và chủ thể khác Bên cạnh công tác giáo dục nhà trường, các đoàn thể xã hội, pháp luật, đạo đức Phật giáo là nhân tố quan trọng góp phần điểu chỉnh đạo đức và lối sống cho niên biết phát huy giá trị tích cực Là thành tố tạo nên sắc văn hóa dân tộc, đạo đức Phật giáo giao thoa, hòa quyện, làm phong phú đạo đức truyền thống Việt Nam Tinh thần từ bi, hướng thiện Phật giáo là nguồn gốc chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng bình đẳng, hịa bình Phật giáo phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển hiện các dân tộc khác giới Hiện nay, hoạt động liên quan đến giáo dục đạo đức Phật giáo phát triển khá mạnh, với sự định hướng Giáo hội Phật giáo, các chức sắc Phật giáo và các Phật tử, các hoạt động giáo dục Phật giáo cho phận thiếu niên là tu sĩ, thiếu niên Phật tử và thiếu niên nói chung nước đạt nhiều thành tựu đáng kể Từ ý nghĩa đó, xây dựng văn hóa hiện đại, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giá trị đạo đức Phật giáo, giáo dục Phật giáo và tác động biện chứng với văn hóa, đạo đức dân tộc, sự đóng góp tích cực giáo dục Phật giáo đối với giáo dục đạo đức cho niên ở nước ta hiện Tất khía cạnh là sở để tơi lựa chọn cho nghiên cứu đề tài: “Giáo dục Phật giáo và ý nghĩa đối với giáo dục đạo đức niên Việt Nam hiện nay” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở phân tích vấn đề giáo dục Phật giáo, luận văn làm rõ ý nghĩa giáo dục Phật giáo đối với giáo dục đạo đức niên ở Việt Nam hiện - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Giới thiệu khái quát giáo dục Phật giáo, mục tiêu, phương pháp và nội dung giáo dục Phật giáo + Trình bày vài nét giáo dục đạo đức niên hiện và vấn đề đặt đối với việc giáo dục đạo đức niên + Phân tích ý nghĩa giáo dục Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức niên Việt Nam hiện + Nêu số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực giáo dục Phật giáo đối với giáo dục đạo đức niên nước ta hiện Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa quan điểm triết học Mác – Lênin tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng; sự cần thiết vận dụng, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo vào đời sống - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng và Chủ nghĩa vật lịch sử như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, logic - lịch sử, khái quát hóa, đối chiếu, so sánh… Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn là giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức cho niên ở nước ta hiện nói chung và niên Phật tử nói riêng - Phạm vi: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ý nghĩa giáo dục Phật giáo đối với giáo dục đạo đức niên, đặc biệt là niên Phật tử từ đất nước bước vào đổi mới (từ 1986 đến nay) Chương I Giáo dục, đạo đức Phật giáo Một số nội dung của giáo dục, đạo đức Phật giáo Đạo đức là gì? Có lẽ, câu hỏi này đặt khó trả lời vắn tắt và ngắn gọn có nhiều cách tiếp cận, cách hiểu khác đạo đức Đạo đức là toàn quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội và quan hệ với tự nhiên, đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Đạo đức học Mác- Lênin cho : đạo đức là hình thái ý thức xã hội đặc thù, phương thức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội thông qua hệ thống giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực biểu thị sự quan tâm tự nguyện tự giác người với người, người với xã hội Như vậy, theo quan điểm mác-xít, đạo đức là hình thái ý thức xã hội, định chế xã hội thực hiện các chức điều chỉnh hành vi người Đạo đức là nguyên tắc sống, quy phạm gắn liền và phù hợp với hình thái kinh tế- xã hội định, hình thành từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, quy phạm, ngun tắc, tiêu chuẩn, lý tưởng này có tính thời lịch sử và mang tính giai cấp rõ rệt Đạo đức phật giáo Theo tiến trình lịch sử, tôn giáo trở thành phận quan trọng văn hóa, văn minh nhân loại Xét bình diện giới, tơn giáo khơng là sự thể hiện niềm tin, mà là cầu nối văn hóa các nước, các khu vực nên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người Mặc dù tơn giáo có hệ thống giáo lý riêng song hướng người tới Chân, Thiện, Mỹ Phật giáo là tôn giáo lớn, để lại cho nhân loại nhiều tư tưởng tơn giáo, triết học, trị, mỹ học, văn hóa,…trong bật là tư tưởng đạo đức Phật giáo là học thuyết đạo đức, song xuất phát điểm là dạy cho người biết nguyên nhân nỗi khổ và đường giải thoát Từ quan niệm vũ trụ, nhân sinh, Phật giáo rút hệ chúng để xây dựng hệ thống quan niệm đạo đức Như vậy, đạo đức là tảng quan trọng hệ thống giáo lý Phật giáo Đạo đức Phật giáo với các chuẩn mực, giá trị đạo đức mang tính phổ quát và nhân có giá trị khơng cho người theo đạo Phật mà có nhiều điểm phù hợp với đạo đức xã hội xã hội nói chung Từ quan điểm đạo đức ở trên, định nghĩa đạo đức Phật giáo sau: Đạo đức phật giáo là toàn quan niệm, giá trị, quy tắc đạo đức thể hiện các giáo lý Phật giáo (đặc biệt các điều răn cấm) nhằm điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và xã hội theo giới quan và nhân sinh quan Phật giáo Lịch sử giáo dục Phật giáo Thích Ca Mâu Ni từ đứng dậy dưới Bồ đề nằm xuống rừng Sala đêm trăng vàng, rịng rã 45 năm khơng mệt mỏi khắp miền nam Ấn Độ giảng dạy từ vương hầu tể tướng, Bà-lamôn, cư sĩ, thương nhân hóa độ khơng phân biệt riêng Những lời vàng kết tập thành tạng giáo văn hệ Pali, Sanskrit và dịch nhiều thứ tiếng, có tác dụng gió mát lành thổi vào đời sống nhân loại suốt hai ngàn năm kỉ XXI Thế đến gần cuối kỷ XX, các tác phẩm lớn viết giáo dục giới “The world of education”, Mac Millan, London ấn hành 1967, Rena Foy nói đến giáo dục cổ Hy Lạp, giáo dục La Mã, giáo dục Khổng giáo, giáo dục Thiên chúa giáo Quyển “The development of education in the 20th century” Meyer, Prentice-Hall tái nhiều lần không đề cập đến giáo dục Phật giáo Giáo dục Phật giáo là lãnh vực bị bỏ hoang, là đề tài chưa khai thác Tiến sĩ Kanazawa Tomitaro lời đề tựa “Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Phật giáo” 1955, nói rằng: “Nhìn lại quá trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Phật giáo Nhật Bản từ trước đến nay, ta thấy vai trò Phật giáo hết sức bị xem nhẹ” Đây là điểm người làm cơng tác văn hóa giáo dục Phật giáo phải đánh lên tiếng chuông cho người nghe, đừng để ba tạng kinh điển nằm im tủ kính cách tơn nghiêm mà khơng biết có đó, phải rút tỉa các đặc chất giáo dục Phật giáo với nhãn quan nhà giáo dục, nghiên cứu, phân tích, phân loại, hệ thống giới thiệu rộng rãi, giới thiệu thường xuyên, giáo pháp Phật dạy khoa học giáo dục, để biết mà để áp dụng điều Phật dạy sống Có thể nói rằng, giáo dục Phật giáo giới có lịch sử hình thành và triển chưa theo hệ thống hoàn chỉnh, và du nhập vào Việt Nam vậy Nhưng, giáo dục Phật giáo ở Việt Nam khai thác nào, đạt thành tựu nào, dưới là dẫn chứng cụ thể Từ năm đầu kỷ XX, hệ thống giáo dục Phật giáo ở nước ta bao gồm các trường Hạ, trường Gia giáo các Tổ đình, Sơn mơn, Pháp phái Trường Hạ (an cư kiết Hạ) có lịch sử lâu đời nhất, là sự tu học tập trung bắt buộc đối với tu sĩ Phật giáo vào ba tháng mùa hạ Chương trình tu học ba tháng này là vị sư trụ trì chùa đặt ra, số lần Hạ là tuổi đạo tu sĩ Các lớp tu học các tu sĩ đức cao đạo trọng mở và trực tiếp giảng dạy tại chùa (tổ đình) Thời Lê sơ, triều đình phong kiến thực hiện việc cai trị chủ yếu Nho giáo, Phật giáo thời kì này thiếu sự hộ pháp triều đình nên dần bị suy vi và cần phải chấn hưng Phật giáo Nhiệm vụ đầu tiên phong trào chấn hưng Phật giáo là xây dựng hệ thống giáo dục Phật giáo mới để đào tạo các tu sĩ truyền giáo có phẩm hạnh và học thức Trên khắp nước từ Bắc đến Nam, nhiều các trường Phật học tập trung đời, có thi tuyển, có chương trình đào tạo với sự tham gia ngày càng đơng các học tăng Đặc biệt hơn, có nhiều Chư tăng du học, nghiên cứu, sau tốt nghiệp nước họ trở thành cầu nối Phật giáo Việt Nam với Phật giáo quốc tế Có thể nói rằng, kể từ cơng chấn hưng Phật giáo Việt Nam khởi xướng công tác chỉnh đốn và phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo mở sang trang mới với nhiều các Hội Phật giáo khác ở khắp miền Tổ quốc như: Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, Hội Lưỡng Xuyên Phật học, Hội An Nam Phật học, Hội Phật học Bắc Kỳ, Hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Tăng già Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Thống Việt Nam… Rồi đến khi, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời tháng 11 năm 1981, giáo dục Phật giáo Việt Nam lại vào hệ thống toàn diện, quy củ từ Trung ương đến địa phương Con số tham gia công tác giáo dục Phật giáo ở Việt Nam nói ở mức số khá khiêm tốn, điển hình phải kể đến Bác sĩ Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám, cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền… họ là người có nhiều đóng góp việc xây dựng hệ thống giáo dục Phật giáo dịch kinh và giảng kinh… Hay ngày ở nước ngoài có nhóm cư sĩ tự nguyện âm thầm làm công việc Phật sự không vụ lợi, không chờ đợi sư bảo trợ từ đâu đến, họ tham gia từ cái tâm, sự am hiểu Phật giáo thân Tuy nhiên, bài Giáo dục Phật giáo đối diện vấn đề hiện đại, cố giáo sư Minh Chi phát biểu: “Cho đến nay, ta thường hạn chế số người làm chức giáo dục tăng sĩ và giáo dục Phật giáo các buổi thuyết pháp hay là lên lớp ở các trường Phật học và cao cấp Một quan niệm hẹp vậy làm giảm sút hiệu giáo dục Phật giáo nhiều Tất người không kể là xuất gia hay tại gia, tin vào chân lý giá trị triết lý đạo đức đạo Phật và sống theo giá trị trở thành nhà giáo dục Phật giáo, thân giáo, hành vi và lời nói mình”\ Nội dung của giáo dục Phật giáo 3.1 Chuẩn mực đạo đức Phật giáo – Ngũ giới “Giới” là điều ngăn cấm, là chuẩn mực đạo đức Phật giáo Phạm trù “giới” Phật giáo có nội hàm rộng: Giới cho người xuất gia nói chung; giới tỳ kheo (sư nam) là 250 giới; giới tỳ kheo ni (sư nữ) là 348 giới Ngoài có giới luật Bồ Tát Phật giáo Đại thừa…Song lại từ Ngũ giới mà triển khai ra, cụ thể hóa nâng cao Ví dụ, điều đầu tiên Ngũ giới là “Không sát sinh”, song giới Bồ Tát Phật giáo Đại thừa thấy người bị hại mà khơng cứu là phạm tội, vậy yêu cầu giới cao nhiều Ngũ giới có vị trí vơ quan trọng giới bổn đạo Phật, là tảng ban đầu để từ phát triển các giới khác Ngũ giới là năm điều Đức Phật nói với các Tỳ Kheo ngài ở Kỳ Viên (Anatapindika), nước Xá Vệ Năm giới này coi là nguyên lí đạo đức tối thiểu để có đời sống trọn vẹn và tự nguyện Thập thiện (đã phân tích ở phần trên) là sự bổ sung, cụ thể hóa cho nội dung Ngũ giới và liên quan chặt chẽ với Ngũ giới Nếu xuyên suốt toàn giáo lý tư tưởng Phật giáo là hướng người đến “thiện”, “hướng thiện” thể hiện rõ ở giới luật là “Ngũ giới” 1) Không sát sinh Đây là giới đầu tiên và Phật giáo thể hiện tinh thần từ bi giúp người hướng thiện Không sát sinh là không giết hại đến các động vật có sinh mạng mà trước hết là khơng giết người Tuy nhiên, tính chất thiện ác việc sát sinh phải xuất phát từ chất, mục đích hành động “Nhất niệm khởi, thiện ác dĩ phân” Nếu giết người để thỏa mãn và mưu lợi là việc ác giết người để bảo vệ hịa bình, giành độc lập cho dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi lầm than là việc làm hướng thiện Đây là quan niệm sống nhằm hướng người tránh xa điều ác, làm nhiều điều thiện Nếu giữ giới này khơng có sự tàn sát, khơng có chết chóc, đau khổ…Sự sống là ân huệ lớn mà tạo hóa ban cho vạn vật và hữu sinh mn loài ham sống sợ chết Vì vậy, tâm giết hại để ăn thịt tổn hại lòng từ bi và là nguyên nhân gây bệnh tật, đau khổ và hoạn nạn 2) Khơng trộm cắp Khơng lấy vật khơng thuộc quyền sở hữu khơng đồng ý, dù vật tồn tại tự nhiên Nếu không giữ giới này, người dễ bị lòng tham xui khiến dẫn tới hành vi tiêu cực, có tác hại đến đạo đức người lịng tham người túi khơng đáy, bị lịng tham che phủ dù là ai, đứng ở vị trí nào dễ làm việc sai trái Trong xã hội hiện nay, để thỏa mãn lòng tham việc trộm cắp người ngày càng trở nên tinh vi hơn, phức tạp Đưa giới này, đạo Phật muốn giáo dục chúng sinh sống lương thiện, tạo sự tin tưởng, yên vui cho người, nhà, muốn tâm tịnh và sống lâu bền có đứng đơi chân mình, trộm cắp khơng cịn, chắn xã hội bình yên ... giáo + Trình bày vài nét giáo dục đạo đức niên hiện và vấn đề đặt đối với việc giáo dục đạo đức niên + Phân tích ý nghĩa giáo dục Phật giáo đối với việc giáo dục đạo đức... tin vào chân lý giá trị triết lý đạo đức đạo Phật và sống theo giá trị trở thành nhà giáo dục Phật giáo, thân giáo, hành vi và lời nói mình”\ Nội dung của giáo dục Phật giáo. .. Chương I Giáo dục, đạo đức Phật giáo .4 Một số nội dung giáo dục, đạo đức Phật giáo: Chương II Ý nghĩa và ảnh hưởng Phật giáo đối với đạo đức niên Việt

Ngày đăng: 25/01/2021, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thị Bảy (1977), Văn hoá Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Khác
3. Trần Văn Bính (1996), Văn hoá dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Trần Văn Bính (2009), Giải pháp đấu tranh với những biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, Tạp chí Tuyên giáo, tr.18 -21 Khác
5. Nguyễn Đức Bình (2005), Tư tưởng, Đạo đức, Lối sống - vấn đề quan trọng nhất trong xây dựng văn hoá Đảng viên hiện nay, Tạp chí Tư tưởng - văn hoá, tr. 23 – 25 Khác
6. Thích Minh Châu và Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội – nhân văn, Hà Nội Khác
7. Thiên Cẩm (1970), Quan niệm giải thoát trong Phật giáo cũ, Nxb Đa Minh – Sài Gòn Khác
8. Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề cơ bản trong Phật giáo, Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam xuất bản Khác
9. Hoàng Chuẩn (2010), Nhân cách và giáo dục văn hoá nhân cách, Tạp chí Triết học, số 5 Khác
10. Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w