1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án sử 8

235 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

    • ? Khi soạn bản thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn nội dung nào trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ.

    • . Em hãy Hãy nối ô bên trái với bên phải sao cho phù hợp.

      • TIẾT 09 – BÀI 05: CÔNG XÃ PA- RI 1871

  • Câu 2: Nêu nguyên nhân các nước châu Á trở thành đối tượng cho các nước phương tây nhòm ngó xâm chiếm

  • Câu 3 Nêu hậu quả của chính sách cai trị của Anh đối với đất nước Ấn Độ

  • Câu 3. Kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân TQ

  • Câu 4, Nêu hình thức đấu tranh, kết quả các cuộc đấu tranh của nhân dân TQ

  • Câu 5. Nêu điểm chung nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với ĐNÁ

  • Câu 6. Nêu tên người quyết định công cuộc duy tân đất nước

  • HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • 1.Mục tiêu

  • - Tạo cho HS hứng thú quan sát tranh ảnh để rút ra những hiểu biết về các nước châu Á

  • 2. Nhiệm vụ:

  • HS quan sát các hình ảnh GV đưa ra (các nhân vật lịch sử: Tôn Trung Sơn; Thiên Hoàng Minh Trị; Hàm Nghi) cho biết những nhân vật đó liên quan đến nội dung nào của lịch sử nhân loại, em biết gì về nội dung đó?

  • 3.Các bước thực hiện

  • Bước 1: GV cho HS quan sát và cho biết những hình ảnh đó liên quan đến nội dung nào của lịch sử nhân loại

  • Bước 2: HS quan sát và thảo luận

  • Bước 3 Đại diện các nhóm trình bày

  • 3. Các bước thực hiện

  • Bước 2 + GV tổ chức cho HS đọc thông tin trong sách hướng dẫn, xác định được nguyên nhân các nước châu Á trở thành đối tượng cho các nước phương tây nhòm ngó xâm chiếm

  • * Nguyên nhân: - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX các nước tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn CNĐQ, rất cần thuộc địa để khai thác nguyên liệu và nguồn nhân công rẻ mạt đồng thời là nơi tiêu thụ hàng hóa

  • - Châu Á là châu lục giàu tài nguyên, đông dân, nhà nước phong kiến rơi vào tình trạng suy yếu

  • II. Tìm hiểu về Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX

  • 1. Mục tiêu

  • 2. Nhiệm vụ học sinh

  • HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • 1.Mục tiêu

  • - Tạo cho HS hứng thú quan sát tranh ảnh để rút ra những hiểu biết về Trung Quốc

  • 2. Nhiệm vụ:

  • HS quan sát các hình ảnh GV đưa ra nhân vật lịch sử: Tôn Trung Sơn cho biết nhân vật đó liên quan đến nội dung nào của lịch sử nhân loại, em biết gì về nội dung đó?

  • 3.Các bước thực hiện

  • Bước 1: GV cho HS quan sát và cho biết những hình ảnh đó liên quan đến nội dung

  • Bước 2: HS quan sát và thảo luận

  • Bước 3 Đại diện các nhóm trình bày:

  • 2. Nhiệm vụ học sinh

  • HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • 1. Mục tiêu

  • - Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu về các nước Đông Nam Á

  • 2. Nhiệm vụ:

  • Chỉ trên bản đồ vị trí các nước Đông Nam Á hiện nay

  • 3. Các bước thực hiện

  • - GV cho HS quan sát lược đồ Yêu cầu HS xác định đay là khu vực nào? Khu vực này gồm có những nước nào?

  • - HS lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ

  • - Em có hiểu biết gì về khu vực ĐNÁ

  • 2. Nhiệm vụ học sinh

  • I. Ma trận đề kiểm tra

  • Trình bày hoàn cảnh các nước trước nguy cơ bị xâm lược

  • Nguyên nhân thất bại

  • Đưa ra những giải pháp- Rút ra bài học kinh nghiêm

  • Tiết 18, Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918

    • CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

  • Thời gian

  • Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời

    • 2. a) Đoạn trích dưới đây của Ban Chấp hành của Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát nói về cuộc cách mạng nào ở Nga?

    • "Không thể chờ đợi và hi vọng thêm được nữa... Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân... Phải lật đổ Chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân".

    • b) Ban Chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát kêu gọi nhân dân Nga tham gia vào cách mạng để đem lại quyền lợi cho những giai cấp, tầng lớp nào?

    • c) Cuộc cách mạng hướng tới lật đổ đối tượng nào?

  • *****************************************

    • Nêu một số tác phẩm văn học Xô viết mà em biết. Và giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX.

    • Thời gian

    • Sự kiện

  • a.  Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài

  • b. Suy sụp về kinh tế

  • c. Ổn định và phát triển

  • d. Tương đối ổn định

  • a. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

  • b. Xuất hiện một số quốc gia mới

  • c. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ

  • d. Sự khủng hoảng về chính trị

  • a. Các chính quyền tư sản đã cũng cố được nền thống trị của mình

  • b. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa

  • c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

  • d. Đàn áp, đẩy lùi cuộc đấu tranh của quần chúng

  • Chiến tranh đã gây thương vong khoảng 20 triệu người chết, bị thương khoảng 10 triệu người phá hoại nhà cửa, phố xá và tài sản của nhân dân. Khi cuộc chiến kết thúc thì mang lợi nguồn lợi nhuận về kinh tế và thuộc địa cho các nước thắng lợi.

  • Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động là người phải gánh chịu mọi hi sinh về người và của.

  • Phải luôn luôn chống chiến tranh, phải có tư tưởng hòa bình; biết nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau, không xúi giục gây chiến với bất kỳ ai, tránh để xảy ra tình trạng “gậy ông lại đập lưng ông”, hoặc kẻ “gieo gió thì gặt bão”

  • Giải quyết mội bất đồng, xung đột giữa các quốc gia dân tộc bằng phương pháp đối thoại hòa bình các nước, các dân tộc trên thế giới cần tỉnh táo, bình tĩnh, sáng suốt, cảnh giác trước các luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc để không mắc mưu kẻ thù. Đồng thời cũng chỉ ra những thế lực hiếu chiến, liều lĩnh phát động chiến tranh xâm lược chống lại loài người thì nhất định sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại. . 

  • Phải luôn luôn chống chiến tranh, phải có tư tưởng hòa bình; biết nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau, không xúi giục gây chiến với bất kỳ ai, tránh để xảy ra tình trạng “gậy ông lại đập lưng ông”, hoặc kẻ “gieo gió thì gặt bão”

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

  • III. Phương pháp và ki ̃ thuật dạy học:

  • IV. Phương tiện dạy học:

  • V. Tiến trình tổ chức hoạt động:

    • 1. Kiểm tra bài cũ

    • 3. Dạy bài mới.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

  • III. Phương pháp và ki ̃ thuật dạy học:

  • IV. Phương tiện dạy học:

  • V. Tiến trình tổ chức hoạt động:

    • 1. Ổn định tổ chức

    • 2. 2.Kiểm tra bài cũ.

      • 1.Yêu Cầu HS lập bảng thống kê phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 theo yêu cầu sau:

      • 2. Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?

      • Dự kiến sản phẩm

      • 2. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

  • IV.Phương tiện dạy học:

    • Chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, đào tạo cán bộ trong phong trào Đông Du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh, cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay?

  • A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

  • B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

  • C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

  • D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

  • A. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

  • B. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

  • C. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

  • D. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

  • CÂU

  • ĐÁP ÁN

  • ĐIỂM

  • 1-4

  • c) a) c) b)

  • 2,0

  • 5

  • .......chấm dứt......

  • .........nhà Nguyễn ........

  • .....quốc gia độc lập....

  • .....thuộc địa nửa phong kiến....

  • 0,25

  • 0,25

  • 0,25

  • 0,25

  • 6

  • 0,5

  • 0,5

  • 0,5

  • 0,5

  • 0,5

  • 7

Nội dung

Ngày đăng: 24/01/2021, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w