Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
172,73 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37, 38 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu dạy học Kiến thức: - Củng cố khái quát kiến thức học văn bản, tiếng Việt tập làm văn từ đầu năm đến - Vận dụng kiến thức học vào việc sử dụng, tạo lập văn nói văn viết - Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra kì Kĩ - Luyện kĩ hệ thống tổng hợp kiến thức học Thái độ - Học nghiêm túc chuẩn bị ôn tập kiểm tra Định hướng phát triển lực cho hs qua dạy - Năng lực hợp tác,tự quản thân, lực tư sáng tạo, tạo lập văn II Chuẩn bị GV HS GV: KHDH, sgk, sgv, tài liệu tham khảo HS: Học cũ, chuẩn bị mới, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1’ GV: Trong chương trình Ngữ văn em học phần văn bản, phần tiếng Việt, phần tập làm văn Trong tiết học để giúp em củng cố lại kiến thức mà học HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức văn bản,TLV, tiếng Việt - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 85’ A NỘI DUNG: I PHẦN VĂN BẢN GV hướng dẫn hs củng cố kiến thức phần văn Văn học dân gian - Tên thể loại, tên văn - Ý nghĩa văn - Ý nghĩa số chi tiết kỳ ảo So sánh truyền thuyết với truyện cổ tích: *Giống nhau: - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo - Đều có mơ típ đời kì lạ tài phi thường nhân vật *Khác nhau: - Truyền thuyết kể nhân vật, kiện lịch sử cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể - Truyện cổ tích kể đời nhân vật định thể niềm tin, ước mơ nhân dân cơng lí xã hội II PHẦN TIẾNG VIỆT: GV hướng dẫn hs củng cố kiến thức phần TV Cấu tạo từ: Từ gì? Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa - Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc & nghĩa chuyển Phân loại từ theo nguốn gốc PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ Việt Từ mượn Từ gốc Hán Từ Hán Việt Từ Từ mượn mượn tiếng Hán ngôn ngữ khác Chữa lỗi dùng từ: - Lỗi lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm => Xem lại ví dụ Sgk/68,75 - Dùng từ không nghĩa III Tập làm văn GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức phần TLV: ? Nhắc lại khái niệm văn tự ? ? Bố cục văn tự ? ? Các bước làm văn tự ? ? Ngôi kể? ************************************************** B LUYỆN TẬP I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang cuối bị bắt oan vào ngục thất Mọi người hiểu Vua sai bắt giam hai mẹ Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung.” (Sách Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu (0,5 điểm): Chỉ danh từ chung, danh từ riêng câu: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến”? Câu (1,0 điểm): Vì mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha tội chết bị trời trừng trị? Câu (1,0 điểm): Việc tha tội chết cho mẹ Lý thông Thạch Sanh thể phẩm chất đẹp đẽ nhân vật này, đồng thời gửi gắm ước mơ nhân dân ta? II KIỂM TRA KIẾN THỨC (2,0 điểm) Câu (0,5 điểm): Thế từ? Cho ví dụ từ? Câu (0,5 điểm): Kể tên truyền thuyết học chương trình Ngữ văn 6? Câu (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng” III LÀM VĂN (5,0 điểm) Hãy kể người mẹ em ĐÁP ÁN Phầ n Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Đoạn văn trích từ văn “Thạch Sanh” - Phương thức biểu đạt đoạn văn là: Tự 0,25 0,25 - Danh từ chung: nhà vua - Danh từ riêng: Thạch Sanh 0,25 0,25 Mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha tội chết bị trời trừng trị vì: - Mẹ Lý Thơng kẻ ác, tham lam, nhiều lần hãm hại Thạch Sanh - Thể ước mơ nhân dân ta: Kẻ ác bị trừng trị 0,5 0,5 - Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lý Thông thể Thạch Sanh người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng giàu lòng vị tha - Thể ước mơ nhân dân ta: Ở hiền gặp lành 0,5 KIỂM TRA KIẾN THỨC 2,0 - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Ví dụ động từ 0,25 0,25 Các truyền thuyết học chương trình Ngữ văn 6: - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thánh Gióng 0,25 0,25 II III 0,5 Ý nghĩa truyện ngụ ngôn ”Thánh Gióng”: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng lòng yêu nước tinh thần chống giặc ngoại xâm - Thể quan niệm, ước mở nhân dân người anh hùng chống giặc, cứu nước - Thể sức mạnh tiềm tàng, ẩn chứa bên người kì dị 1,0 LÀM VĂN 5,0 Hãy kể người mẹ em a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết giới thiệu đối tượng tự sự, phần Thân biết kể câu chuyện theo trình tự Kết biết khái quát bày tỏ cảm xúc cá nhân 0,5 b Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 c Triển khai viết theo trình tự hợp lí, có liên kết phần, đoạn, ý cần phải rõ ràng, triển khai theo định hướng: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát người mẹ ấn 0,5 tượng, cảm xúc em nghĩ mẹ Thân bài: - Kể, tả ngoại hình, tính cách, sở thích, cơng việc ngày mẹ - Kể vai trị mẹ gia đình em: + Mẹ người phụ nữ tần tảo, đảm đang: Cùng cha qn xuyến cơng việc gia đình + Mẹ thương yêu, lo lắng cho hết mực: Từng bữa ăn, giấc ngủ, chăm lo việc học, dạy dỗ nên người… + Khi mẹ vắng nhà: thiếu tất mẹ dành cho gia đình, bố vụng cơng việc… - Kể cách ứng xử, quan hệ mẹ người: + Cởi mở, hoà nhã với xóm làng + Thương yêu, giúp đỡ người gặp khó khăn - Cảm xúc em nhắc đến mẹ Tình cảm mà em dành cho mẹ Kết Cảm nghĩ em mẹ Em làm để xứng đáng mẹ d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt hay độc đáo, sáng tạo (sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biểu cảm,…) * Điều chỉnh bổ sung Củng cố: GV hệ thống lại toàn Hướng dẫn HS tự học: - Ơn tập tồn phần văn bản, tiếng Việt Tập làm văn học - Chuẩn bị kiểm tra kì 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 TIẾT 39, 40 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá khả tiến học sinh trình tiếp nhận kiến thức phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, phần tiếng Việt nghĩa từ, từ Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết - Căn kết đạt sau kiểm tra học sinh, giáo viên có điều chỉnh phù hợp PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức truyện ngụ ngôn; kiến thức nghĩa từ, từ - Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: - HS biết giải thích nghĩa từ, từ văn cảnh cụ thể - Học sinh biết rút học, ý nghĩa truyện - Biết vận dụng kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực làm Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, lực tiếp nhận tạo lập văn Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Cấp độ tư Mô tả Nhận biết - Nhớ kiến thức văn bản: tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, kể Nhớ kể văn Xác định từ câu, văn cụ thể Nhớ văn thể loại Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Hiểu ý nghĩa từ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết văn kể chuyện hoàn chỉnh HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu - Ghi lại tên văn truyện truyền thuyết - Nhớ kể văn - Xác định từ - Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Vận dụng Vận dụng cao - Viết hoàn chỉnh kiểu tự BƯỚC 4: LÀM ĐỀ I THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Nhớ tên Hiểu ý Văn văn bản, nghĩa truyện kể truyền thuyết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tiếng Việt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tập làm văn 1,5 15% 1,0 10% 2,5 25% - Nhận biết - Hiểu từ câu nghĩa từ văn cảnh cụ thể 1,0 10% 0,5 5% 1,5 15% Viết văn kể chuyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2,5 25% 1,5 15% 60% 60% 60% 10 100% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” (Ngữ văn – tập một) Câu 1(0,5 điểm).Đoạn trích nằm văn nào? Câu 2(0,5 điểm).Xác định kể văn Câu 3(0,5 điểm) Em hiểu từ “nao núng” đoạn văn có nghĩa gì? Câu (0,5 điểm) Tìm từ câu văn sau: “Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.” Câu 5(1,0 điểm) Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh? Câu 6(1 điểm) Trình bày ý nghĩa truyện? Phần II: Tập làm văn (6 điểm): Kể người mà em yêu quý III HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Đoạn trích nằm văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” 0.5 Ngôi kể: thứ 0,5 Giải nghĩa từ nao núng: Lung lay, không vững lịng tin 0,5 Chỉ từ: 0.5 - Các nhân vật truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ý nghĩa tượng trưng nhân vật: Thủy Tinh tượng mưa to, bão lụt năm hình tượng hóa; Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người Việt xưa hình tượng hóa 1,0 Ý nghĩa truyện: Giải thích tượng mưa lũ hàng năm Thể ước mơ chiến thắng, chế ngự thiên tai người Việt cổ 1,0 LÀM VĂN 6,0 Hãy kể người mẹ em a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết giới thiệu đối tượng tự sự, phần Thân biết kể câu chuyện theo trình tự Kết biết khái quát bày tỏ cảm xúc cá nhân 0,5 b Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 c Triển khai viết theo trình tự hợp lí, có liên kết phần, đoạn, ý cần phải rõ ràng, triển khai theo định hướng: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát người mẹ ấn tượng, cảm xúc em nghĩ mẹ Thân bài: - Kể, tả ngoại hình, tính cách, sở thích, cơng việc ngày mẹ - Kể vai trò mẹ gia đình em: + Mẹ người phụ nữ tần tảo, đảm đang: Cùng cha quán xuyến công việc gia đình + Mẹ thương yêu, lo lắng cho hết mực: Từng bữa ăn, giấc 0,5 0,25 0,5 văn bản? ?Phát biểu cảm nghĩ em truyện “Em bé bán diêm” nói chung đoạn kết truyện nói riêng ?Những điểm tốt Xan chô pan xa Đơn-kihơ-tê, em học gì? ?Ngun nhân sâu xa định tâm trạng hồi sinhcủa Giôn-xi? Hành động cụ Bơ-men cho em suy nghĩ gì? Thế kiệt tác nghệ thuật theo quan niệm O Hen-ri? ?Trong đoạn trích Hai phong, trồng hai phong gởi vào ước mơ gì? TT Văn Tác giả PTBĐ Tôi Thanh Tự học Tịnh miêu tả biểu cảm Trong lòng mẹ Nguy ên Hồng Nêu sơ lược tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm truyện kí Việt Nam Nội dung chủ yếu, nghệ thuật đặc sắc, thể loại, tác giả phần văn học nước học Thể loại Ý nghĩa văn Đặc điểm nghệ thuật Truyện ngắn Buổi tựu trường quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật - Giọng điệu trữ tình sáng Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lịng đọc giả Tự Hồi kí miêu tả biểu cảm - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động tâm trạng sinh động, chân thực Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố Tự Lão Hạc Nam Cao Cô bé Anbán đéc- Tiểu thuyết Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh thực sức phản khán mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phát - Tạo tình truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ - Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí, ) Tự sự, Truyện miêu ngắn tả biểu cảm Văn thể phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn - Sử dụng kể thứ nhất, người kể nhân vật hiểu, chứng kiến toàn câu chuyện cảm thông với lão Hạc - Kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động - sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao Tự sự, Truyện miêu ngắn Truyện thể - Miêu tả rõ nét cảnh niềm ngộ nỗi cực khổ diêm xen tả biểu cảm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kẻ chuyện Chiếc O.He cuối n-ri cung Tự sự, Truyện miêu ngắn tả biểu cảm Chiếc cuối câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện Hai phong Tự sự, Truyện miêu ngắn tả biểu cảm Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niện tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng Ku- kurêu - Lựa chọn kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú, Aimatốp B Tiếng Việt: Trường từ vựng: * Khái niệm: Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa *Đặc điểm: - Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Các trường từ vựng nhỏ trường từ vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác Từ tượng hình từ tượng thanh: *Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật; từ tượng từ mô âm tự nhiên, người + Công dụng: gợi hình ảnh âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự *Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người: hu hu, + Cơng dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao Trợ từ, thán từ, tình thái từ: *Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ giá trị vật, việc nói đến *Thán từ: từ dùng để lộ tình cảm, cám xúc để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách riêng thành câu độc lập *Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói Có loại tình thái từ thường gặp: + TTT nghi vấn: à, ư, chứ, + TTT cầu khiến: đi, với, + TTT cảm thán: thay, + TTT biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà, vậy… Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: *Từ ngữ địa phương: Khác với từ toàn dân từ địa phương từ sử dụng địa phương định *Biệt ngữ xã hội: dùng tầng lớp xã hội định Đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói quáa biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm ?Thế chủ đề văn tính thống chủ đề văn bản? *Chủ đề VB: đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên, đặt VB - Tính thống chủ đề VB: biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ?Nêu cách trình bày nội dung phần thân bài? ?Cách liên kết đoạn văn văn bản? *Cách liên kết đoạn văn văn C Tập làm văn Chủ đề văn tính thống chủ đề văn Cách trình bày nội dung phần thân - Trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn - Trình tự xếp việc phần thân - Dùng từ ngữ để liên kết đọan văn - Dùng câu nối để liên kết đoạn văn ?Thế tóm tắt văn tự sự? Nêu bước tóm tắt? * Các bước tóm tắt văn tự - Đọc kỹ tồn vb cần tóm tắt để nắm nội dung văn bản, hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt: Lựa chọn sviệc nhân vật - Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí - Viết văn tóm tắt lời văn bài: theo thời gian không gian, theo phát triển việc Cách liên kết đoạn văn văn Tóm tắt văn tự Các bước tóm tắt *Những yêu cầu văn tóm tắt - Đáp ứng mục đích, u cầu cần tóm tắt - Bảo đảm tính khách quan - Bảo đảm tính hồn chỉnh - Bảo đảm tính cân đối * Hoạt động 3: HD h/s vận dụng kiến thức làm tập - Mục tiêu:HS biết vận dụng kiến thức làm tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Thời gian: ************************************************** Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu Trong phút rạo rực ấy, câu nói tơi lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho bế em bé Nhưng bên tai ù ù tơi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi ” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? Câu 4: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 5:Đoạn văn kể lại việc gì? Câu 6: Từ tình cảm mẹ đoạn trích, em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp để nêu suy nghĩ em tình mẫu tử Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thán từ (gạch chân, thích rõ) Câu 7: Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với mẹ ĐÁP ÁN Câ u Nội dung Đoạn văn trích từ văn “Trong lịng mẹ”, tác phẩm “Những ngày thơ ấu”, tác giả Nguyên Hồng - Ngôi kể: Ngôi thứ Người kể: bé Hồng Tác dụng kể: + Giúp nhân vật bé Hồng trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ + Làm câu chuyện trở nên chân thực - Trường hành động tay: vuốt ve, gãi - Trường phận thể người: long, bầu sữa, bàn tay, trán, cằm, lung Đoạn văn kể lại cảm giác sung sướng hạnh phúc bé Hồng vòng tay êm mẹ, xóa nhịa lời nói cay độc bà u cầu: Trình bày suy nghĩ tình mẫu tử (nghị luận xã hội) Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình cảm thiêng liêng cao q đời tình mẫu tử Thể loại: hồi ký (được viết năm 1938) PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Thân đoạn: Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm mẹ thân thiết rt thịt, tình cảm u thương, chở che, mẹ dành cho tình cảm yêu thương, kính trọng,biết ơn dành cho mẹ Đó tình cảm u thương, sẵn sàng hi sinh, bảo vệ Biểu tình mẫu tử: + Mẹ nuôi nấng vừa cất tiếng khóc chào đời, chăm sóc con, tạo cho điều kiện sống phát triển tốt nhất, lo lắng lúc ốm đau, san sẻ thất bại, chia vui hạnh phúc lúc thành cơng + Con mẹ chăm sóc ni nấng, dành cho mẹ tình u thương vơ hạn, giúp mẹ việc nhà, gắng học giởi chăm ngoan để khơng phụ lịng mẹ Lớn lên chăm sóc mẹ, bên cạnh mẹ lúc mẹ buồn, mẹ ốm đau, mẹ già đi, người phụng dưỡng mẹ, Ý nghĩa tình mẫu tử: + Là nơi nương tựa, giúp ta vượt qua sóng gió + Là nơi tiếp cho ta them động lực, sức mạnh Liên hệ thân Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tình mẫu tử thiêng liêng nên người phải ln khắc ghi lịng để có hành động saoo cho xứng đáng Mở Giới thiệu kỉ niệm sấu sắc em với mẹ cảm xúc, ấn tượng em kỉ niệm Thân bài: Kể kỉ niệm theo trình tự, đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm a Hoàn cảnh b Diễn biến c Kết d Sự thay đổi thân Kết bài: Nêu cảm xúc lời hứa sau việc 4.Hướng dẫn nhà: Ơn tập chuẩn bị Kt kì KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I A Mục tiêu kiểm tra, đánh giá - Đánh giá khả tiến học sinh trình vận dụng kiến thức phần văn, tiếng VIệt Tập làm văn chương trình học kì I làm sở phân hóa khả học tập HS - Căn kết đạt sau kiểm tra học sinh, giáo viên có điều chỉnh phù hợp PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS B Chuẩn kiến thức, kĩ 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức học chương trình Ngữ văn văn bản, tiếng Việt tập làm văn Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn bản, kĩ tạo lập văn Thái độ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực ơn tập, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ Các lực cần đánh giá Tư sáng tạo, giải vấn đề, lực tạo lập văn C.Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Cấp độ tư Mô tả Nhận biết Nhớ tên văn bản, tác giả, thể loại văn học Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh, câu ghép, phương thức biểu đạt, phép tu từ có đoạn văn Thông hiểu Hiểu nội dung đoạn văn, giá trị từ tượng hình, tượng thanh, phép tu từ sử dụng đoạn văn, đoạn thơ, Vận dụng Nhận xét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn, đoạn thơ Vận dụng cao Biết cách tạo lập văn tự thuyết minh hoàn chỉnh, đảm bảo bố cục rõ ràng, có thống chủ đề VB, có liên kết đoạn văn văn bản, biết cách trình bày đoạn văn theo cách học D.Hệ thống câu hỏi tập 1.Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Câu 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo : - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ôm chồng lấy lão mà lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách tơi q trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc (Nam Cao, Lão Hạc) a, Nội dung đoạn văn gì? Qua đó, em thấy lão Hạc người nào? b,Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? c,Tìm từ tượng thanh, tượng hình đoạn văn? d, Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả? e,Tìm câu ghép đoạn văn trên? Câu 2: Đọc phần văn sau trả lời câu hỏi: Cháo nguội Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt Chị Dậu bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng a.Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Nêu nét tác giả b Trong chương trình NV lớp có văn đề tài với văn nói trên? c Xác định từ tượng hình, từ tượng có đoạn trích d Dấu hai chấm dấu gạch ngang đoạn trích có cơng dụng gì? đ Các từ in đậm thuộc trường từ vựng nào? E XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng điểm cao Chủ đề Phần hiểu Đọc Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh, câu ghép đoạn văn Chỉ PT biểu đạt sử dụng đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Hiểu Nhận xét nội dung nhân vật đoạn đoạn văn văn, nghệ thuật đoạn văn Số câu: 0,5 Số câu:1,5 Số câu:0 TS câu: S điểm: 0,5 S điểm:1,5 Số điểm:0 TS điểm: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: TL: 30% Phần Làm văn Viết văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ: TS câu TS điểm Tỉ lệ Tổng số câu: T số điểm: Tỉ lệ: 10% TS câu: 0,5 TS câu: 1,5 TS điểm: 0,5 TS điểm: 1,5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 15% Số câu:1 TS câu: Sốđiểm: TS điểm: 07 Tỉlệ: 70% Tỉ lệ: 70% Số câu: T số câu: Sốđiểm:7 TS điểm:10 Tỉ lệ: 70% Tỉ lệ:100 % Đề Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo : - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 1(1 điểm): Nội dung đoạn văn gì? Qua đó, em thấy lão Hạc người nào? Câu (0,25 điểm): Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,25 điểm): Tìm từ tượng thanh, tượng hình đoạn văn? Câu (1 điểm): Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả? Câu (0,5 điểm): Tìm câu ghép đoạn văn trên? Phần II: Làm văn (7 điểm) Hãy tưởng tượng kể lại gặp gỡ em với nhân vật văn học tác phẩm học chương trình Ngữ văn Hướng dẫn chấm biểu điểm Phần I: Đọc-hiểu Câu 1: *Yêu cầu trả lời - Nội dung đoạn văn (0,5 điểm): Thể tâm trạng đau khổ, ân hận, day dứt lão Hạc lão phải bán chó Vàng - Nhận xét nhân vật lão Hạc (0,5 điểm): Đoạn văn cho thấy lão Hạc người giàu tình yêu thương động vật, có lịng nhân hậu, giàu lịng tự trọng *Hướng dẫn chấm - Điểm 1: HS hiểu nội dung đoạn văn, có nhận xét đắn nhân vật lão Hạc - Điểm 0,25 -0,75: Học sinh trả lời ý cịn mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt - Điểm 0: HS không trả lời trả lời sai Câu 2: *Yêu cầu trả lời - Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả biểu cảm *Hướng dẫn chấm - Điểm 0,25: Học sinh xác định đầy đủ, xác phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn - Điểm 0: HS không trả lời trả lời sai Câu 3: *Yêu cầu trả lời: - Từ tượng hình đoạn văn: ầng ậng, móm mém - Từ tượng thanh: hu hu *Hướng dẫn chấm - Điểm 0,25: Học sinh xác định đầy đủ, xác từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn văn - Điểm 0: HS không trả lời trả lời sai Câu 4: *Yêu cầu trả lời: Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả đặc sắc: Thông qua miêu tả đặc điểm ngoại hình để lột tả tâm trạng nhân vật Sử dụng từ tượng hình, tượng gợi hình, gợi cảm làm cho chân dung nhân vật miêu tả chân thực, sinh động *Hướng dẫn chấm - Điểm 1: HS đưa nhận xét đắn, hợp lí, thuyết phục nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả - Điểm 0,25 – 0,75: Học sinh biết cách nhận xét NT miêu tả nhân vật tác giả chưa đầy đủ mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Điểm 0: HS không trả lời trả lời sai Câu 5: *Yêu cầu trả lời: Các câu ghép đoạn văn: - Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà oà lên khóc - Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít *Hướng dẫn chấm - Điểm 0,5: HS xác định xác, đầy đủ câu ghép đoạn văn - Điểm 0: HS không trả lời trả lời sai Phần II: Làm văn *Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng tự biết tưởng tượng, sáng tạo kể chuyện, kết hợptự với yếu tố miêu tả biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, đảm bảo tính liên kết, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp *Yêu cầu cụ thể: - Đảm bảo cấu trúc văn tự (1 điểm) + Điểm 1: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở dẫn dắt hợp lí, nêu chủ đề văn bản, phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm rõ chủ đề VB, phần kết trình bày kết thúc việc cảm nghĩ thân câu chuyện + Điểm 0,25 – 0,75: Trình bày đủ phần MB,TB KB phần chưa đầy đủ phần thân không viết thành đoạn văn + Điểm 0: Thiếu mở kết bài, thân có đoạn văn trình bày thành đoạn văn - Xác định chủ đề VB: (1 điểm) + Điểm 1: Tưởng tượng kể câu chuyện gặp gỡ với nhân vật văn học tác phẩm học chương trình Ngữ văn + Điểm 0,25 – 0,75: Xác định chưa rõ chủ đề văn + Điểm 0: Xác định sai chủ đề văn bản, trình bày lạc sang chủ đề khác - Trình bày chủ đề thành ý phù hợp, ý xếp theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ, ý triển khai thành đoạn văn theo cách trình bày thường gặp như: diễn dịch, quy nạp, song hành Có kết hợp tự với yếu tố miêu tả, biểu cảm + Điểm 3,5: Đảm bảo u cầu trên, trình bày theo ý sau: Tình gặp gỡ với nhân vật văn học (Gặp đâu? Khi nào? Vì lí gì?) Ấn tượng ban đầu nhân vật (đặc điểm ngoại hình, lời nói, cử nhân vật) Nội dung gặp gỡ với nhân vật văn học (Hai người trị chuyện với gì? Bản thân nhân vật văn học có việc làm gì?) Tâm trạng, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ thân nhân vật văn học +Điểm 2,25 đến 3,25: Cơ đáp ứng yêu cầu có ý chưa trình bày đầy đủ chưa có liên kết chặt chẽ ý, đoạn văn + Điểm 1,25 đến 2: Đáp ứng khoảng ½ yêu cầu nêu +Điểm 0,25 đến 1: đáp ứng số yêu cầu nêu + Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Sáng tạo: (0,5 điểm): + Điểm 0,5: có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự ) + Điểm 0,25: có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, nêu ý kiến cá nhân không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật + Điểm 0: khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, khơng có cảm nhận, ý kiến cá nhân cảm xúc, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Chính tả, dùng từ đặt câu: (1 điểm) + Điểm 1: khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu + Điểm 0,25 – 0,75: Mắc số lỗi tả, dùng từ đặt câu + Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu ... Chuẩn bị KTHK I Tiết 68 , 69 : KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra chung toàn trường Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá khả... Viết văn kể chuyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2,5 25% 1,5 15% 60 % 60 % 60 % 10 100% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Sơn... làm văn Viết văn kể chuyện đời thường Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % 60 % 60 % 10 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2,5 25% 1,5 15% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau