1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển và ra hoa trong ống nghiệm của lan thạch hộc thiết bì ( dendrobium officinale kimura et migo )

49 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN...

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC

  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 2017 TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM CỦA LAN THẠCH HỘC THIẾT BÌ (Dendrobium officinale Kimura et Migo) Mã số đề tài: 2017.02.29 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Kim Yến MSSV: 141534311 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Mai Thị Phương Hoa Khoa: Nông Nghiệp Công Nghệ Cao – Công Nghệ Sinh Học Các thành viên tham gia: STT Họ tên Đoàn Hải Đăng MSSV 1411530393 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Lớp 14DSH02 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 16 1.1 Giới thiệu tổng quát 16 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 18 1.3 Mục tiêu 18 1.4 Nội dung nghiên cứu 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Vật liệu và phương pháp 20 2.3 Hóa chất - Thiết bị - dụng cụ 20 2.4 Thiết kế thí nghiệm 20 2.5 Nội dung thực hiện 20 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC 25 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của BA, kinetin đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì in vitro 25 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của NAA, GA3 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 27 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của NH4NO3 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 30 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của (NH4)2SO4 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 31 3.5 Khảo sát ảnh hưởng của KH2PO4 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 33 3.6 Khảo sát ảnh hưởng của đường sucrose đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Hộc Thiết Bì Thạch 35 3.7 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 37 3.8 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA Benzyl adenyl C Knudson C, 1946 CNSH Công nghệ sinh học ĐC Đối chứng GA3 Axit Giberelin K Kali MS Môi trường Murashige & Skoog – 1926 N Nitơ NAA α- Naphtyl axetic axit P Photpho S Lưu huỳnh TH Thạch hộc ATP Adenosine triphosphat PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1 Kết quả thí nghiệm 26 Hình 3.2 Kết quả thí nghiệm 29 Hình 3.3 Kết quả thí nghiệm 31 Hình 3.4 Kết quả thí nghiệm 33 Hình 3.5 Kết quả thí nghiệm 35 Hình 3.6 Kết quả thí nghiệm 37 Hình 3.7 Kết quả thí nghiệm 38 Hình 3.8 Kết quả thí nghiệm 40 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA, kinetin đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 25 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NAA, GA3 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 28 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NH4NO3 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 30 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của (NH4)2SO4 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 32 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của KH2PO4 đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 34 Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của đường sucrose đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 36 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 38 Bảng 3.8 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển hoa của lan Thạch Hộc Thiết Bì 39 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu tổng quát Thạch hộc tía có tên khoa học Dendrobium officinale Kimura et Migo, thuộc chi Thạch hộc, họ Lan (Orchidaceae), phân bố tự nhiên chủ yếu vùng rừng có độ cao 1.000 - 3.400 m so với mặt biển, thường phụ sinh vào gỗ vách đá có mọc rêu dưới tán rừng Thân cao từ 30 - 50 cm, thường mọc thành khóm, điều kiện tự nhiên nhiệt độ khơng khí bình qn năm 12 - 180C, độ ẩm 70% Thân dẹt, có rãnh dọc, phía dày hơn, có đốt dài 2,5 - 3,0 cm, có vân dọc Thân thạch hộc tía có màu tía, thân thạch hộc khác có màu xanh Lá mọc so le thành dây đều hai bên thân, thuôn dài, khơng cuống, đầu lá cuộn hình móng, có gân dọc, dài 12 cm, rộng - cm Cụm hoa kẽ Hoa to mọc thành chùm cuống dài, mang - cánh hoa có cánh mơi hình bầu dục, nhọn, thành phễu hoa, họng hoa có điểm màu tím Quả nang hình thoi, khơ tự mở Hạt rất nhiều nhỏ bụi phấn Mùa hoa tháng - 4, mùa quả tháng - Cây mọc hoang rừng núi gỗ, trồng làm cảnh Việt Nam Lan Thạch hộc tìm thấy Nam Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia Việt Nam có rừng Quảng Trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, Gia Lai, Lâm Đồng 1.1.1 Thành phần hóa học Thạch hộc làm thuốc có nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học q Thạch hộc tía giàu polysaccharide - 22%, alkaloid - 0,3%, acid amine: glutamic, asparagic, glucin chiếm tới 35% tổng lượng acid amin nhiều chất khoáng kali, canxi, magie, mangan, đồng, titan nhiều nguyên tố vi lượng Ngoài ra, Thạch hộc tía cịn có hợp chất đặc thù phenanthryn, bibenzyl, keton, ester chất nhầy, hợp chất amidon Thạch hộc có vị đắng có chứa hợp chất: dendrobine, dendramine, nobilonine, dendrin, 6-hydroxy-dendroxine, shiunin, shihunidine muối amoniac N-methyl-dendrobium, 8-epidendrobine Trong Thạch hộc tía có nhiều hợp chất có giá trị dược lývà phân lập 72 hợp chất đơn thể, giám định 63 hợp chất, phát hiện thêm 18 hợp chất mới gồm loại: Hợp chất loại Bibenzil dẫn xuất gồm 27 loại Hợp chất Phenol có 16 12 loại; hợp chất Lignanoid có loại; hợp chất lacton có loại; hợp chất dihydroflavon có loại; hợp chất khác có 16 loại 18 hợp chất mới.Giám định hoạt tính kháng oxy hóa kháng u bướu, phát hiện phần lớn hợp chất loại bibenzil đều có hoạt tính kháng oxy hóa, có loại hợp chất Bibenzil có hoạt tính kháng u bướu Thân Thạch hộc có dầu bay hơi, có chất manool của hợp chất ditecpen chiếm 50% 1.1.2 Giá trị dược liệu Thạch hộc có loại cơng chủ ́u Làm thuốc: Thạch hộc tía có giá trị độc đáo và cơng bảo vệ sức khỏe, trở thành sản phẩm bổ dưỡng từ lâu đời Nghiên cứu về dược lý hiện đại, Thạch hộc tía có tác dụng chống ung thư, chống lão hóa, tăng sức đề kháng của thể, làm dãn mạch máu và kháng đông máu, bảo hộ thị lực, kháng suy não,… sử dụng rộng rãi lâm sàng làm thuốc Thạch hộc tía dùng đơn độc phối trộn với các dược liệu khác, có 100 thuốc từ Thạch hộc thị trường đón nhận Trong dược điển có đề cập đến nhiều loài Thạch hộc tốt nhất Thạch hộc tía Làm thực phẩm: Có nhiều cách nấu súp với hồng sâm, với bách sa sâm lợi phởi sinh tân Ngồi ra, nấu cháo Thạch hộc, trà hoa Thạch hộc nhiều ăn khác Những năm gần đây, Thạch Hộc còn sử dụng làm thực phẩm chức với giá trị ding dưỡng cao và an toàn… 1.1.3 Giá trị kinh tế Thạch Hộc trồng lần thu hoạch năm, đầu tư ban đầu tốn kém, năm thứ thu hồi vốn, từ năm thứ có lãi Trong điều kiện thâm canh, suất tươi khoảng tấn/ha/năm với giá bán khoảng triệu đồng/kg, doanh thu đạt 15 tỷ đồng/ha/năm Thị trường tiêu thụ khả quan, nếu chế biến sâu, thị trường lớn hiệu quả cao thị trường nội địa, Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản châu Âu, châu Mỹ Hiện có Trung Quốc phát triển rộng mơ hình khoảng năm nay, sản lượng đưa thị trường rất khiêm tốn, sau mấy năm sản lượng tăng lên 17 nhiều, giá bán giảm xuống, hiệu quả cao nhiều so với nhiều trồng khác 18 1.2 Tính cấp thiết đề tài Lan TH là loại thảo dược đứng đầu y dược cổ Trung Quốc, y học hiện đại TH có chức năng: chống lão hoá, chống ung thư, tăng cường sức đề kháng,… và còn xem là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Không mang giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao mà còn đem lại giá trị thẩm mỹ độc đáo đa dạng về màu hoa và nở theo mùa, hương thơm dễ chịu rất ưa chuộng, dùng làm trang trí hay quà tặng Do tình trạng bị khai thác mức nên thạch hộc có nguy bị tuyệt chủng ghi “sách Đỏ” Việt Nam và quốc tế đưa vào Cơng ước bn bán động thực vật hoang dã có nguy bị tuyệt chủng Để giải quyết các vấn đề các nhà sinh lý thực vật tìm phương pháp nhân nhanh giống trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật – nuôi cấy in vitro Thông qua việc nuôi cấy ống nghiệm – mơi trường nhân tạo chúng ta biết rõ các đặt điểm sinh lý chu kỳ sinh trưởng và thời gian hoa của Với việc nhân nhan giống trồng, cho hoa đồng loạt đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thị trường hiện Mặt khác, phương pháp hoa in vitro lại chưa ứng dụng rộng rãi đặc biệt là đối với lan Thạch hộc thiết bì, phương pháp này đẩy nhanh quá trình chọn giống cũng lai tạo trở nên dễ dàng Đặc biệt đối với có thời gian sinh trưởng dài, cho giá trị dược liệu cao (Thạch Hộc Tía, Tam Thất, Sâm Ngọc Linh…) Nghiên cứu hoa ống nghiệm tạo nhiều giống hoa với số lượng phong phú, khơng tốn thời gian chăm sóc, tạo nhiều sản phẩm sinh học độc đáo, mở ngành thương mại mới đầy tiềm năng, phù hợp với nhu cầu sống hiện đại Với mục tiêu khai thác tối đa giá trị dược liệu trang trí của lan Thạch Hộc Thiết Bì chúng tơi thực hiện đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của số yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển hoa ống nghiệm của lan Dendrobium officinale Kimura et Migo” 1.3 Mục tiêu Xác định ́u tố mơi trường thích hợp cho sinh trưởng, phát triển hoa ống nghiệm của lan Thạch hộc thiết bì 19 ống nghiệm Portulaca oleracea (L.): Một thuốc và trang trí Tạp chí Quốc tế về Thực vật học, 7: 103-107 (14) Zhang, G.Y., et al., 2012.Study on Dendrobium officinale O-Acetyl- glucomannan (Dendronan) Improving Effects on Colonic Health of Mice J Agric Food Chem, 2015(Yao, C., et al., eds Functional foods based on traditional chinese medicine Functional foods based on traditional chinese medicine, nutrition, wellbeing and health., ed J ouayed 44 45 PHỤ LỤC Thí nghiệm so la kinetin, BA The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 62.40571429 10.40095238 26.26 Error 14 5.54560000 0.39611429 Corrected Total 20 67.95131429 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.918389 2.83895 0.629376 2.755714 Source DF Anova SS Mean Square F Value T 62.40571429 10.40095238 26.26 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.396114 Duncan Grouping Mean N T A 5.0533 V4 A A 4.6667 V2 A B A 4.0533 V3 B B 2.7767 V1 C 0.9633 V7 C C 0.8900 V6 C C 0.8867 V5 Pr > F F F 21.18 F 5.35022857 0.89170476 21.18 F 0.2332 Pr > F 0.2332 Class Level Information Class Levels Values T V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 62.08176190 10.34696032 11.26 Error 14 12.86433333 0.91888095 Corrected Total 20 74.94609524 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.828352 2.15684 0.958583 4.139524 Source DF Anova SS Mean Square F Value T 62.08176190 10.34696032 11.26 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for N Pr > F 0.0001 Pr > F 0.0001 Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.918881 Critical Value of t 2.97684 Least Significant Difference 2.329 t Grouping Mean N T A 5.4433 A A A A 6.7233 V2 6.0500 V3 B B B B B B B 3.0667 V5 2.7767 V1 2.5167 V6 2.4000 V7 V4 so re NAA, GA3 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels T Values V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Model 7.33865714 14 1.77386667 20 9.11252381 Error Corrected Total Squares R-Square 0.805337 Source T Mean Square F Value Pr > F 1.22310952 9.65 0.0003 0.12670476 Coeff Var Root MSE N Mean 4.08085 0.355956 DF Anova SS Mean Square 0.888095 F Value Pr > F 7.33865714 1.22310952 9.65 0.0003 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for N Alpha 0.01 48 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 14 0.126705 Duncan Grouping Mean N T A 1.6767 V4 1.3700 V1 1.2900 V3 1.0200 V7 0.7500 V2 0.1100 V6 0.0000 V5 A A A A A A A B A B B B B chieu cao NAA, GA3 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values T V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 Number of Observations Read 21 Number of Observations Used 21 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 1.32506667 0.22084444 0.97 Error 14 3.18300000 0.22735714 Corrected Total 20 4.50806667 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.293932 1.00903 0.476820 2.803333 Source DF Anova SS Mean Square F Value T 1.32506667 0.22084444 0.97 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.227357 Duncan Grouping Mean N T A 3.2300 V7 A A 3.0667 V5 A A 2.8867 V4 A A 2.7267 V3 A A 2.6733 V1 A A 2.5233 V2 A A 2.5167 V6 Thí nghiệm sô la NH3NO3 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values 49 Pr > F 0.4791 Pr > F 0.4791 T V1 V2 V3 V4 Number of Observations Read 12 Number of Observations Used 12 The ANOVA Procedure Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Model 11.40929167 3.80309722 504.28 Error 0.06033333 0.00754167 Corrected Total 11 11.46962500 R-Square Coeff Var Root MSE N Mean 0.994740 1.532294 0.086843 5.667500 Source DF Anova SS Mean Square F Value T 11.40929167 3.80309722 504.28 The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for N Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.007542 Duncan Grouping Mean N T A 6.67000 V3 A A 6.52333 V2 B 5.15000 V4 C 4.32667 V1 Pr > F F F F F F F F F F F F Model 1.27770000 0.42590000 120.82 F 1.27770000 0.42590000 120.82 F F F F F F F F

Ngày đăng: 24/01/2021, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w