Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
99,29 KB
Nội dung
GIẢI PHÁPHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNG TẠI CHINHÁNHNHNNVÀPTNTĐÔNGHÀNỘI 3.1 Định hướng hoạt động của Chinhánh trong thời gian sắp tới Trong năm 2008 và những năm tiếp theo phải ổn định được tổ chức, biên chế lao động đầy đủ cho các phòng ban, đơn vị trực thuộc để có thể thực hiện được các công việc theo chức năng nhiệm vụ đã đề ra. Từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất, đầu tư công nghệ tương xứng với các ngân hàng trên địa bàn, hoàn thiện kết nối giao dịch thanh toán, thực hiện một số dịch vụ qua mạng. Đồng thời phải mở rộng được mạng lưới kinh doanh: - Mở rộng mạng lưới đê phát triển thị phần. - Đẩy mạnh công tác khách hàng. - Quảng bá phát triển thương hiệu của NHNNo vàChinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHà Nội. - Đa dạng hoá hình thức huy dộng vốn. - Mở rộng đầu tư tíndụng cả về địa bàn đầu tư và khách hàng. Tiếp tục đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên: Cử CBCNV tham gia các lớp tập huấn, đào tạo do NHNNo&PTNT Việt Nam vàChinhánhĐôngHàNội tổ chức với nộidung đào tạo đi sát hơn với thực tế và đảm bảo quá trình tác nghiệp của cán bộ được nhanh, chính xác. Nâng cao khả năng giao tiếp, trình độ tư vấn của cán bộ tín dụng. Động viên CBCNV tích cực tự học tập, trang bị các kiến thức cần thiết đáp ứng yêu cầu công tác ngày càng cao trong quá trình CNH-HĐH cơ cấu lại ngân hàng. Trong thời gian tới phải quyết tâm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tiếp tục đầu tư mua sắm máy móc thiết bị để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu giao dịch tiên tiến như thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, kết nối đường truyền. Hoàn thành việc kết nối mạng, kết nối đường truyền đảm bảo tất cả các đơn vị trực thuộc đều có máy ATM hoạt động đủ 24/24. Bên cạnh đó phải sớm triển khai và đưa chương trình World Bank vào thực hiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các dịch vụ thanh toán khác. Về quản lý điều hành thì ngân hàng đặt ra nhiệm vụ đó là phải hoàn thành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế và xin cấp chứng chỉ ISO 9001-2000. Tăng cường mở rộng tín dụng, tìm kiếm các địa bàn mới trong đó tập trung đầu tư tíndụng cho các DN vừa và nhỏ, hộ sản xuất. Nâng cao chất lượng tín dụng. Chỉ đạo phân công cán bộ tíndụng thường xuyên bám sát các đơn vị có quan hệ tíndụng để chủ động nắm nhu cầu vốn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đảm bảo an toàn, hiệu quả. Đồng thời tiếp tục xử lý các món nợ còn tồn đọng, Trích lập dự phòng rủiro đầy đủ vàđúng quy định. 3.2 Một số giảipháp nhằm hạn chếrủirotíndụngtại Chi nhánh NHNNo&PTNT ĐôngHàNội Qua thực tế về phõn tớch chất lượng tớn dụng, rủiro tớn dụngtạiChinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHà Nội, trong ba năm qua, nợ quỏ hạn vẫn phỏt sinh và tăng qua cỏc năm. Đây là một điều hiển nhiờn vỡ bất cứ một khoản cho vay nào cũng cú một xỏc suất nhất định là sẽ khụng thu hồi được nợ. Tuy nhiờn, tạiChinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHà Nội, tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ vẫn chiếm một tỷ lệ thấp (ở năm 2006 tỷ lệ này là 0,52%). Đõy là kết quả của việc Chinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHàNội đó thực hiện tốt cụng tỏc cho vay; chớnh sỏch tớn dụng thay đổi phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của nền kinh tế và những thay đổi của cỏc văn bản phỏp luật; thực hiện tốt và cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc khõu trong quy trỡnh cho vay; đội ngũ cỏn bộ đó từng bước tự hoàn thiện, học hỏi nõng cao trỡnh độ học vấn và hiểu biết xó hội, v.v Nhưng thực trạng nợ quỏ hạn vẫn phỏt sinh và tồn tại ở bất cứ đơn vị cho vay nào. Do đú làm thế nào để cú thể phũng ngừa và giảm thiểu rủiro một cỏch thấp nhất. Như đó trỡnh bày ở phần một số nguyờn nhõn gõy ra rủiro tớn dụng thỡ chỳng ta đều nhận thấy rằng chất lượng của một khoản tớn dụng kộm là một trong những nguyờn nhõn chớnh để gõy ra rủiro tớn dụngvà hậu quả của nú làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động an toàn và vững mạnh của ngõn hàng. Trong bối cảnh nhu cầu về vốn phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội ngày càng tăng, để nõng cao được chất lượng, đạt hiệu quả trong hoạt động tớn dụng thỡ cần phải cú nhiều giải phỏp được thực hiện đồng bộ. Sau đõy, tụi xin đưa ra một số giải phỏp nhằm bảo đảm nõng cao chất lượng tớn dụng, phũng ngừa rủi ro. 3.2.1 Xây dựng chính sách vay có hiệu quả Xõy dựng một chớnh sỏch cho vay nhằm thực hiện mục tiờu kinh doanh của ngõn hàng, đồng thời hỡnh thành cơ chế để bảo đảm nõng cao lợi nhuận vàhạnchếrủi ro. Một chớnh sỏch cho vay cần phải cú những quy định rừ ràng và phải được truyền đạt đến tất cả cỏc bộ phận liờn quan tại ngõn hàng dưới hỡnh thức văn bản cụ thể. - Một yếu tố nữa mà chớnh sỏch tớn dụng nờn cú là xỏc định khu vực kinh doanh của mỡnh để tập trung cho vay, đầu tư có hiệu quả và an toàn. 3.2.2 Thực hiện đầy đủ quy trình tíndụng Thực hiện đầy đủ quy trỡnh tớn dụng cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạnchế sai sút, hạnchế khả năng rủirovà nõng cao chất lượng của từng khoản vay. Tại cỏc NHTM trong hệ thống Ngõn hàng Việt Nam, cỏc quy trỡnh tớn dụng đó được ban hành tương đối chặt chẽvà cụ thể hoỏ theo từng loại tớn dụng. Tuy nhiờn cần phải chi tiết hơn với từng loại cho vay, từng loại khỏch hàng, cần cú cỏc văn bản hướng dẫn chi tiết về hướng dẫn lập tờ trỡnh, hướng dẫn phõn tớch bảng lưu chuyển tiền tệ, v.v đồng thời phải ngăn chặn việc làm sai, làm khụng đầy đủ, . gõy hậu quả xấu. 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định - Nâng cao chất lượng thẩm định trên cơ sở đổi mới đồng bộ mô hỡnh tổ chức, hoàn thiện qui chế, quy trỡnh và cỏch thức tổ chức việc thẩm định. - Thẩm định là khõu quan trọng để giỳp ngõn hàng đưa ra cỏc quyết định đầu tư một cỏch chuẩn xỏc, từ đú nõng cao được chất lượng của cỏc khoản vay, hạnchế nợ quỏ hạn phỏt sinh, bảo đảm hiệu quả tớn dụng vững chắc. Tựy thuộc vào điều kiện thực tế ở địa bàn, từng loại khỏch hàng và dự ỏn, phương ỏn mà khi thẩm định cỏc dự ỏn, phương ỏn cụ thể, cỏn bộ tớn dụng cần vận dụng, xem xột linh hoạt cỏc quy định trong quy trỡnh thẩm định nhưng phải tuõn thủ đầy đủ và chặt chẽ cỏc vấn đề thuộc về nguyờn tắc; trỏnh thẩm định tuỳ tiện, sơ sài hoặc khụng chớnh xỏc, từ đú nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc thẩm định, tỏi thẩm định. - Thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin về kinh tế - kỹ thuật, cỏc thụng tin dự bỏo phỏt triển của cỏc ngành, giỏ cả trờn thị trường, tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của một ngành, của cỏc loại sản phẩm, v.v để phục vụ cho cụng tỏc thẩm định và ra quyết định cho vay. - Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thờm về nghiệp vụ và kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cỏn bộ tớn dụng. - Nờn cú sự phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng và hợp lý hơn: nờn tỏch biệt bộ phận quan hệ, cho vay khỏch hàng với bộ phận quản lý rủi to tớn dụng để phần nào hạnchế của việc quỏ tải của cỏn bộ, đồng thời cũng tạo điều kiện khỏch quan hơn trong cụng tỏc thẩm định - quyết định cho vay - thu hồi cỏc khoản nợ… - Quyết định cho vay theo hướng ngày càng mang tớnh chuyờn nghiệp húa cao. TạiChinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHàNội đó xõy dựng hệ thống chấm điểm tớn dụng để xếp hạng đối với khỏch hàng (chủ yếu là doanh nghiệp). Kết quả xếp hạng sẽ được sử dụng để xỏc định giới hạn tớn dụng cho cho khỏch hàng, xỏc định mức độ rủiro để cú mức trớch lập dự phũng hợp lý. Ngoài ra, đối với cỏc dự ỏn lớn, phức tạp thỡ Chinhánh NHNNo&PTNT ĐôngHàNội đó xem xột tập trung thụng qua một hội đồng thẩm định (hội đồng tớn dụng) cú đủ số lượng cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ cao và nhiều kinh nghiệm thực tế để bảo đảm năng lực xem xột đỏnh giỏ tương đối chuẩn xỏc về cỏc mặt nộidung của cỏc dự ỏn. 3.2.4. Thực hiện đầy đẻ các quy định về đảm bảo tiền vay - Bảo đảm tiền vay là cần thiết trong một hợp đồng tớn dụng. Bảo đảm tiền vay sẽ làm giảm bớt tổn thất cho ngõn hàng khi khỏch hàng vỡ lý do nào đú khụng thanh toỏn được nợ cho ngõn hàng, nú là động lực thỳc đẩy khỏch hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiờn cỏn bộ tớn dụng cần nờn nhớ là bảo đảm tiền vay khụng thể thay thế cho khả năng hoàn trả nợ của khỏch hàng. Do đú đừng bao giờ chấp thuận một khoản vay mà lại mong đợi nguồn trả nợ cuối cựng là việc thanh lý bắt buộc một tài sản nào đú hay là trỏi quyền (quyền đũi tiền) đối với một bảo lónh mà đó chấp nhận như một việc bảo đảm cho mún vay. - Để thực hiện tốt vấn đề bảo đảm tiền vay, ngõn hàng nờn lựa chọn để ỏp dụng cỏc hỡnh thức bảo đảm thớch hợp đối với từng loại cho vay, từng loại khỏch hàng và phự hợp với điều kiện kinh doanh của mỡnh dựa vào cỏc văn bản phỏp qui của ngõn hàng cấp trờn, của NHNN qui định. 3.2.5. Công tác quản lý và xử lý công nợ - Định kỳ hạn thu nợ và lói tiền vay phự hợp sẽ giỳp khỏch hàng trả nợ thuận lợi hơn, hạnchế trường hợp khụng cú đủ tiền trả nợ đến hạn hoặc cú nguồn thu nhưng chưa đến hạn trả, khỏch hàng cú thể sử dụng vào việc khỏc. - Thực hiện cỏc biện phỏp thu hồi nợ phự hợp với từng khoản nợ quỏ hạn. Đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng vốn, tỡnh hỡnh tài chớnh, tài sản bảo đảm, . để cú những biện phỏp thớch hợp, kịp thời giỳp đỡ khỏch hàng giải quyết những khú khăn về tài chớnh, trả nợ cho ngõn hàng. - Thực hiện cỏc biện phỏp xử lý nợ thớch hợp đối với từng khoản vay. Cỏc biện phỏp xử lý nợ theo quy định hiện nay cú thể thực hiện bao gồm: + Gia hạn nợ. + Điều chỉnh kỳ hạn nợ. + Miễn giảm tiền lói vay đối với khỏch hàng bị tổn thất tài sản hỡnh thành từ vốn vay do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan, nhằm giảm bớt khú khăn về tài chớnh cho khỏch hàng, tạo điều kiện cho khỏch hàng trả được nợ gốc và phần lói cũn lại, cú điều kiện lập lại quan hệ tớn dụng bỡnh thường. + Đối với khỏch hàng cú nợ quỏ hạn do nguyờn nhõn bất khả khỏng, cú khả năng trả nợ và cần vốn để khụi phục sản xuất kinh doanh, ngõn hàng cú thể xem xột tạm khoanh nợ cũ, cho vay thờm để khỏch hàng vượt qua khú khăn, cú điều kiện trả nợ ngõn hàng. + Đối với khỏch hàng vi phạm hợp đồng tớn dụng, tuỳ mức độ vi phạm, cú thể xử lý tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trước phỏp luật. - Khai thỏc cỏc tài sản bảo đảm nợ vay. + Tiến hành cỏc bước và biện phỏp xử lý tài sản phự hợp với thực trạng từng trường hợp cụ thể, trờn cơ sở là cỏc quy định tại Nghị định 178 và cỏc văn bản hướng dẫn cú liờn quan. + Để giảm bớt chi phớ nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả, nờn đặc biệt quan tõm xử lý tài sản bảo đảm theo cỏc phương thức đó thoả thuận ghi trong hợp đồng bảo đảm tiền vay. + Việc xử lý tài sản bảo đảm cần tiến hành khẩn trương, kiờn quyết nhằm nhanh chúng giải quyết vốn vay bị ứ đọng. Trong thời gian chưa xử lý được tài sản, ngõn hàng cú thể cú biện phỏp thớch hợp để thu giữ, khai thỏc, sử dụng cỏc tài sản đú nhằm tạo nguồn thu nợ. 3.2.6. Yếu tố con người trong hoạt độngtíndụng Cần phải nhận thức rằng cho vay thương mại là một nghệ thuật hơn là một ngành khoa học và tự mỡnh phải thu hỳt, thuờ, giữ lại những cỏn bộ cho vay vừa cú kỹ năng vừa cú năng lực về kỹ thuật. Do đú, nờn cú chớnh sỏch tuyển dụng cỏn bộ một cỏch cụng bằng và hợp lý để cú thể thu hỳt được những người thực sự giỏi về làm việc cho ngõn hàng. Ngoài ra cần cú cỏc chớnh sỏch về đói ngộ hấp dẫn, thưởng phạt nghiờm minh để giữ cỏn bộ. 3.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan có liên quan Tíndụng là hoạt động có nhiều rủi ro. Các tổn thất trong hoạt độngtíndụng không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến người gửi tiền, đến sự an toàn của toàn hệ thống ngân hàng và đến sự ổn định cảu nền kinh tế. Việc ngăn ngừa và hạn chếrủirotíndụng không phải chỉ là trách nhiệm của riêng ngành ngân hàng mà còn là sự phối hợp của Chính phủ và các bộ ngành liên quan. Xin có một số kiến nghị như sau: 3.3.1 Một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền: Quốc hội, chính phủ, các bộ ngành có liên quan Bất cứ một lĩnh vực nào cũng phải chịu sự chi phối và quản lý của chính phủ, của nhà nước. Trong đó thì ngành ngân hàng cũng không phải là ngoạilệ. Một sự thay đổi về chính sách của nhà nước cũng có thể ảnh hưởng rất tới các hoạt động của các ngân hàng. Việc chính phủ chính thức cho phép thành lập ngân hàng có 100% vốn đầu tư của nước ngoài, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các NHTM hiện nay. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng của hoạt độngtíndụngnói chung và công tác phân tích tài chính nói riêng thì không những cần sự nỗ lực của mỗi ngân hàng mà còn phải cần sự giúp đỡ, phối hợp của chính phủ, bộ ngành có liên quan: 3.3.1.1. Cần phải xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn trung bình cho các ngành làm căn cứ để đánh giá DN Để tạo nguồn thông tin cho hoạt động thẩm định, các bộ ngành có liên quan như: Xây dựng, Công nghiệp, Nông nghiệp, Kế hoạch đầu tư, Tài chính…cần phải tiến hành thu thập và xử lý, chuẩn hóa các thông tin về tình hình hoạt động của ngành mình và những thông tin có liên quan một cách có hệ thống. Các chỉ tiêu trung bình ngành là một căn cứ quan trọng làm tiêu chuẩn đánh giá tài chính, nó giúp cho cán bộ tíndụng không làm theo cảm tính của mình mà làm theo các căn cứ cụ thể. 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống kế toán thống nhất và tăng cường công tác kểm toán Các báo cáo tài chính của DN là công cụ quan trọng để cán bộ tíndụng tiến hành phân tích khả năng tài chính và khả năng trả nợ của các DN trước khi ra quyết định là có cho vay hay không. Hiện nay tại hầu hết các DN không tuân thủ các chuẩn mực kế toán khi lập các báo cáo tài chính vì vậy đã gây ra rất nhiều khó khăn cho cán bộ tíndụng khi tiến hành phân tích. Vì thế chính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các DN phải chấp hành đúng các chuẩn mực kế toán và các quy định khi lập các báo cáo tài chính. Hơn nữa cần có quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ đối với tất cả các DN qua đó nhằm đảm bảo tính trung thực, chính xác của các con số trên báo cáo tài chính của DN, đảm bảo thuận tiện và chính xác cho quá trình thẩm đinh của cán bộ tín dụng. Việc kiểm toán phải được tiên hành thường xuyên, liên tục đối với các DN, và cần quy định rõ các chếtàivà biện pháp xử lý nghiêm khắc những trường hợp DN cung cấp các thông tin giả, sai sự thật, không thực hiện đúng chuẩn mực đã đề ra. 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 3.3.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin phòng ngừa rủiro của NHNN (CIC) Năm 1999 thì trung tâm thông tin phòng ngừa rủiro của NHNN viêt tắt là CIC chính thức thành lập và hoạt động. Sự hoạt động của của CIC đã bổ sung thêm một kênh thông tin cho các ngân hàng, phần nào cải thiện được tình trạng thiếu thông tintíndụng của các NHTM. Tuy nhiên, những đòi hỏi của các ngân hàng về thông tin còn cao hơn rất nhiều so với những gì mà CIC đã cung cấp, trong khi đó, trung tâm còn có những vướng mắc về cơ sở pháp lý cũng như về sự phối hợp giữa các thành viên tham gia. Vì vậy để trở thành nguồn cung cấp thông tintin cậy và quan trọng góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tíndụngtại các NHTM thì CIC cần phải: - Từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động, đồng thời tuyển chọn và nâng cao trình độ của cán bộ làm việc trong CIC. - Cần phối hợp với các cơ quan có liên quan của chính phủ như: ủy ban kế hoạch hóa nhà nước, tổng cục thống kê…để thu thập thêm thông tin đa dạng và phong phú hơn nữa về mọi ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. - Cần bắt buộc các tổ chức tíndụng tham gia vào CIC. - Cần có các quy định về cung cấp thông tin, cơ chế cung cấp thông tin giữa các nghành, các cơ quan có liên quan. Quy định trong việc trao đổi , thu thập thông tin giữa các thành viên và các chinhánh của CIC. - Các cán bộ tíndụng của ngân hàng có thể trực tiếp thu thập hệ thống cơ sở dữ liệu tại trung tâm này qua các mạng cục bộ của ngân hàng, khai thác thông tin, số liệu cần thiết về DN, về ngành nghề mà DN đang HĐKD, về tình hình thị trường và những dự báo khác. 3.3.2.2. NHNN cần có các văn bản chính sách hợp lý đối với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay - NHNN cần chỉnh sửa và ban hành một số cơ chếtíndụng như quy trình thủ tục cho vay, trong đó quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn trong quá trình thẩm định, giải ngân, thu nợ. Để các ngân hàng làm cơ sở cho quy trình hoạt động của mình. 3.3.2.3 NHNN cần tăng cường hoạt động hỗ trợ các ngân hàng NHNN cần tăng cường hoạt động hỗ trợ các ngân hàng phát triển đội ngũ nhân viên, đồng thời trợ giúp về mặt thông tinvà kinh nghiệm thẩm định DN. Ngoài ra NHNN nên thường xuyên tổ chức các khóa học thường niên cho các cán bộ thẩm định của các ngân hàng. Qua đó cán bộ thẩm định có thể nắm bắt được những tiến bộ, nghiên cứu việc áp dụng thành công những phương pháp thẩm định DN mới hiện đại vào thực tiễn. 3.3.3 Kiến nghị đối với NHNNo&PTNT Việt Nam - Mở rộng công tác đào tạo cán bộ: Ban lãnh đạo NHNo&PTNT việt Nam cần xem xét và thực hiện chương trình đào tạo cán bộ, thường xuyên cử cán bộ tíndụng đi học để nâng cao trình độ và trang bị kiến thức mới. Nên khuyến khích các hình thức khuyến khích cán bộ đi học thêm ngoài chỉ thiêu đặc biệt là đi học thêm tin học và ngoại ngữ. - Xây dựng hệ thống, quy trình phân tích đánh giá khách hàng một cách rõ ràng, cụ thể hơn so với văn bản hướng dẫn hiện hành. Quy trình mới phải đầy đủ nội dung, cập nhật liên tục các thông tin, phương pháp tiên tiến trên thế giới. - Phải tăng cường hợp tác trao đổi thông tin với các NHTM khác: Hiện nay, do môi trường cạnh tranh gay gắt nên nhiều ngân hàng thường không chịu cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về DN có quan hệ với mình cho các ngân hàng khác. Điều này dễ dẫn đến tình trạng một DN có thể đi vay ở nhiều ngân hàng. Hơn nữa các NHTM có thể thường xuyên gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm với nhau qua các cuộc hội thảo chung, điều này sẽ rất có lợi cho các bên. [...]... bộ tớn dụng cú năng lực, cỏc ngõn hàng cú thể dần dần cải thiện danh mục cỏc khoản đầu tư và lấy lại uy tớn của mỡnh là một người bảo vệ tiền gửi cho cụng chỳng, vững mạnh về tài chớnh và an toàn trong hoạt động Trong thời gian đi thực tập vừa qua, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Trương Đức Lực và các cô chú trong Chinhánh NHNNo &PTNT ĐôngHà Nội, tôi đã hiểu hơn rất nhiều điều về công ty Trong chuyên... và lói vốn vay đỳng thời hạn đó thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng - Cần phỏt triển thờm cỏc sản phẩm phi tớn dụng, nõng cao dần chất lượng của cỏc sản phẩm này để cú thể giảm bớt ỏp lực đang đố nặng lờn cụng tỏc tớn dụng - Để cú thể phũng ngừa và giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủiro tớn dụng cho ngõn hàng thỡ, mỗi cỏn bộ tớn dụng cần phải quỏn triệt và thực hiện đỳng những chủ trương, chớnh sỏch tớn dụng. ..KẾT LUẬN Rủiro luụn tiềm ẩn trong mọi hoạt động của cuộc sống hàng ngày của con người; nú là những tỡnh huống bất trắc xảy ra mà người ta khụng lường hết được dẫn đến tổn thất Và trong hoạt động tớn dụng thỡ nguy cơ khụng thu được nợ, xỏc suất khỏch hàng khụng trả nợ gốc và lói vay khi đến hạn là luụn tồn tại Tuy nhiờn, con người khụng thể khuất phục, nhỳng nhường trước những rủiro đú mà phải... chớnh sỏch tớn dụng của mỗi ngõn hàng; thực hiện đỳng và đầy đủ quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng; thường xuyờn nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, đạo đức, cỏn bộ tớn dụng phải thực sự cú “cỏi tõm” trong cụng tỏc phục vụ khỏch hàng Muốn cú một khoản tớn dụng tốt cần phải xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ tớn dụng vững về kỹ thuật và cú trực giỏc nhạy bộn Bởi vỡ, thụng qua việc lựa chọn và đào tạo cú chỳ trọng đến nghệ... mà phải luụn đối mặt và cú những giải phỏp phũng ngừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất Qua đề tài này, tụi xin được kết luận một vài vấn đề sau: - Hoạt động tớn dụng phải luụn bảo đảm thực hiện nguyờn tắc thị trường, đi vay để cho vay, lói suất cho vay bảo đảm bự đắp được chi phớ và kinh doanh cú lói - Tớn dụng thỡ phải luụn bảo đảm hai nguyờn tắc: sử dụng vốn vay đỳng mục... về công ty Trong chuyên đề này của tôi, với những kiến thức mà tôi đã được học ở trên nhà trường, tôi xin đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm giúp công ty ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình TS Trương Đức Lực giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề này . giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNNo& ;PTNT Đông Hà Nội Qua thực tế về phõn tớch chất lượng tớn dụng, rủi ro tớn dụng tại Chi nhánh. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT ĐÔNG HÀ NỘI 3.1 Định hướng hoạt động của Chi nhánh trong thời gian sắp tới Trong năm