Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
32,24 KB
Nội dung
MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHẠCHTOÁNTIỀNLƯƠNG,CÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGNGƯỜILAOĐỘNG . I. NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SỬDỤNGNGƯỜILAO ĐỘNG, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, HẠCHTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VINAFCO. Quamột thời gian nghiên cứu côngtác kế toán nói chung đặc biệt là côngtáchạchtoántiềnlương,cáckhoảntríchtheolương,cáckhoản thu nhập khác cũng như tình hình sửdụnglaođộng tại Công ty VINAFCO, trên cơ sở những kiến thức và phương pháp luận đã được trang bị tại trường, em xin có mộtsố nhận xét khái quát như sau: 1.Ưu điểm: - Doanh nghiệp có nhiều loại laođộng khác nhau, việc phân loại laođộng phù hợp đã dẫn đến việc sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng ,và huy độnglaođộng hợp lý , nângcaohiệuquảsửdụngngườilao động. - Trong côngtác kế toán , Công ty VINAFCO đã không ngừng từng bước kiệntoàn bộ máy kế toán của mình. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán chịu trách nhiệm về một phàn hành cụ thể nên phát huy được tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Côngtác quyết toán hàng quý, hàng năm đều được thực hiện tốt, rõ ràng vàđúng thời gian. Nhờ đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực và không ngừng học hỏi để nângcao trình độ nên trong thời gian vừa qua đã cung cấp thông tin kịp thời chính xác, phục vụ đắc lực cho lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Như vậy Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty đã áp dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào côngtác kế toán. Phần mềm kế toán đã được sửdụng rất có hiệu quả. Điều này làm giảm bớt sự phức tạp, cồng kềnh trong công việc ghi chép sổ sách kế toán. Tạo điều kiện cho các nhân viên chuyên sâu vào chuyên môn, tiết kiệm được tối đa thời gian hao phí. - Côngtáchạchtoántiềnlương , cáckhoảntríchtheolươngvà thu nhập khác của ngườilaođộng luôn chấp hành đúngcác chế độ về tiềnlương,tiền thưởng, chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với ngườilaođộng . Kế toántiềnlương luôn hướng dẫn các bộ phận thực hiện tốt côngtác cung cấp thông tin để tính lương,tiền thưởng, BHXH như bảng chấm công , bảng kê khối lượngcông việc - Công ty đã áp dụng hình thức trả lương hợp lý, việc tính toántiềnlương , tiền thưởng đã phản ánh đúng kết quảlaođộng của từng ngườiđồng thời đã điều hoà thu nhập giữa CBCNV nên thực sự kích thích mọi người làm việc tốt, cố gắng nângcao trình độ chuyên môn tay nghề và trung thành với Công ty. Do vậy việc tính toántiềnlương thưởng đã giúp cho việc quản trị kinh doanh đạt kết quả cao. Công ty thực hiện việc thanh toán, cáckhoản thu nhập khác cho CNV kịp thời, đúng kỳ hạn quy định. Các hình thức chứng từ sổ sách sửdụngđúng mẫu ban hành của bộ tài chính, phản ánh rõ ràng cáckhoản mục và nghiệp vụ phát sinh. Tiến hành tổ chức tốt : côngtác ghi chép ban đầu , xử lý và ghi sổ kế toáncác nghiệp vụ liên quan đến tiền lươn, BHXH vàcáckhoản thu nhập khác của CNV; báo cáovà phân tích chi phí tiềnlương,cáckhoảntríchtheolương trong chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Côngtáchạchtoántiềnlương , cáckhoảntríchtheolươngvà thu nhập khác của ngườilaođộng đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí lao động, thúc đẩy sự phát triển của Công ty. 1. Nhược điểm - Thứ nhất : khối lượngcông việc của kế toán lương,BHXH tương đối lớn. Cuối tháng, kế toánlương, BHXH căn cứ vào bảng chấm công, bảng kê khối lượngcông việc vàcác chứng từ kèm theo để tính lương cho toàn bộ CBCNV trong Công ty. Mỗi bảng chấm công lập một bảng thanh toánlương tương ứng . Công việc quá nhiều , kế toánlương, BHXH làm việc tương đối vất vả - Thứ hai : côngtác kế toánlương cà cáckhoảntríchtheolương cần được kịp thời vàđúng thời hạn hơn nữa. Vì đây là điều kiện đảm bảo quyền lợi và chế độ cho ngườilao động. - Thứ ba : tuy mức thu nhập bình quân của ngườilaođộngso với mặt bằng thu nhập chung là tương đối cao tuy nhiên để khuyến khích ngườilaođộng làm việc tốt hơn nữa và tạo nguồn thu hút nhân tài thì Công ty cần có một quỹ lươngcao hơn nữa. II. MỘT VÀI KIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG. Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều ý thức được tầm quan trọng của laođộngvà nguyên tắc đảm bảo công bằng trong việc trả lương, thưởng vàcáckhoản thu nhập khác cho ngườilao động. Đó không chỉ là nguyên tắc mà còn là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trả lương không tương xứngvới sức laođộng mà ngườilaođộng bỏ ra làm họ chán nản, không tích cực làm việc, thậm chí còn chuyển sang doanh nghiệp khác trả lươngcao hơn. Ngược lại doanh nghiệp sẽ thu hút sẽ thu hút được những laođộng tài năng, giàu kinh nghiệm đồng thời khơi dậy khả năng tiềm ẩn của ngườilao động, kích thích họ làm việc tốt, nângcaonăng suất lao động, tiết kiệm chi phí laođộng sống, tăng doanh thu, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh. Để côngtáchạchtoántiềnlương,cáckhoảntríchtheolươngvà thu nhập khác thực sự phát huy vai trò là mộtcông cụ hữu hiệu của quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm côngtác kế toán trong doanh nghiệp là phải luôn nghiên cứu để hoànthiện hơn nữa côngtác này. Riêng em, với mong muốn côngtác này ở Công ty VINAFCO sớm khắc phục được những hạn chế vừa nêu trên và ngày càng củng cố hoànthiện hơn, góp phần tăng cường côngtác quản trị Công ty, em xin trình bày mộtsốkiếnnghị sau : + Một là : Trên cơ sởhạchtoán thống kê, kiểm tra lại tiềnlương, đánh giá năng lực sở trường của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý. +Hai là : Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có các biện pháp và chế độ tiềnlương cho thoả đáng. + Ba là : Phải có chính sách tiềnlương rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể. + Bốn là : Bố trí hợp lý sốlaođộng chuyên môn được cập nhật với tình hình thực tế. + Năm là : Trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì côngtáctiềnlương phải được phân phối đúng người, đúng thời điểm , đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năngnângcao được hiệuquảcôngtáctiềnlương nói riêng vàhiệuquả kinh doanh của Công ty nói chung. Ngoài ra ngườilaođộng được hưởng lươngtheo chất lượngvà kết quảlaođộng nhưng cần phải động viên khuyến khích ngườilao động. Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, chất lượng sản phẩm sẽ là động lực thu hút khách hàng hiệuquả nhất. Trước mắt Công ty phải tận dụng được những nguồn lực hiện có như trang thiết bị và con người. Trang thiết bị phải được hoạt động hết công suất, còn laođộng phải làm việc đủ giờ thì mới làm cho năng suất laođộng tăng lên, lợi nhuận tăng, tiềnlương tăng. Sau đó sẽ dần đầu tư đổi mới trang thiết bị cùng với việc duy trì các lớp học nângcao tay nghề cho công nhân viên nângcao trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với cán bộ các bộ phận để ngườilaođộng làm quen với môi trường công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với máy móc mới, linh hoạt trong quá trình sản xuất và sửa chữa, không để máy móc nhàn rỗi. + Sáu là : Tiềnlương cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức laođộng , chẳng hạn với những người có tài năng hay làm việc có hiệuquả thì cần phải trả lương không chỉ theocông việc mà còn phải theosốlượngvàhiệuquả của ngườilaođộng chứ không chỉ theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lương ban đầu khi mới làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiềnlương của ngườilao động. III. MỘT VÀI KIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGNGƯỜILAO ĐỘNG. 1.Đánh giá tình hình sửdụnglaođộngvàhiệuquảsửdụnglaođộng tại Công ty VINAFCO. a.Đánh giá tình hình sửdụnglaođộng tại Công ty VINAFCO. Laođộng của doanh nghiệp là một tập thể gồm những người làm việc trong biên chế hoặc theo hợp đồng đang được doanh nghiệp sửdụngvà trả lương. Những trường hợp sau đây không phải là laođộng của doanh nghiệp : học nghề nơi khác gửi đến đào tạo, học sinh thực tập … ở mỗi đơn vị sốlượnglaođộng nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Nếu sốlượnglaođộng càng ổn định càng có lợi cho việc phát huy kỹ năng kỹ xảo của ngườilao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Song trên thực tế sốlượnglaođộng thường biến động bởi nhiều nguyên nhân. Các doanh nghiệp đều phân loại laođộngtheo những cách sau đây: - Laođộng biên chế vàlaođộng hợp đồng. - Laođộngcông nghiệp và không công nghiệp. Laođộngcông nghiệp là laođộng trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp bao gồm : công nhân sản xuất, học nghề, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính. Laođộng không công nghiệp như nhân viên xây dựng cơ bản, nhân viên nhà trẻ, y tế, nhân viên phục vụ côngcộngvà sinh hoạt, nhân viên giáo dục và văn hoá. - Laođộng trực tiếp vàlaođộng gián tiếp: + Laođộng trực tiếp bao gồm những người trực tiếp sản xuất, trực tiếp quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất, sự tăng giảm của laođộng trực tiếp liên quan đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp. + Laođộng gián tiếp bao gồm những người làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phục vụ qúa trình sản xuất ( bộ máy lãnh đạo, cán bộ quản lý ở các phòng ban, phân xưởng). - Phân loại laođộngtheo giới tính : bao nhiêu laođộng nam, bao nhiêu laođộng nữ. - Phân loại laođộngtheo bằng cấp đối với laođộng gián tiếp và bậc thợ đối với laođộng trực tiếp. Dù phân loại laođộngtheo cách nào thì việc chia laođộng làm hai nhóm : laođộng trực tiếp vàlaođộng gián tiếp là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Chính sự cấu thành hợp lý giữa hai loại lao này là một trong những biện pháp quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến năng suất laođộngvàhiệu suất côngtác của mỗi loại lao động. Sự biến động của hai loại này có ảnh hưởng không giống nhau đến tình hình sản xuất của đơn vị. Do đó khi xem xét sự biến độnglaođộng phải xét riêng từng loại : - Đối với laođộng trực tiếp : đây là lực lượng chủ yếu, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốlaođộng của các đợn vị sản xuất. Sốlượnglaođộng trực tiếp tăng giảm, thường kéo theosự tăng giảm sản lượng. Vì vậy cần xét trên hai mặt : + Số tăng giảm tuyệt đối : là kết quảso sánh laođộng bình quân kỳ này với kỳ trước. Qua đó biết được sốlaođộng trực tiếp so với kỳ trước đã tăng giảm bao nhiêu, chưa biết được số tăng giảm đó hợp lý hay không hợp lý. Công thức xác định : ∆S = S 1 – S 0 Trong đó ∆S : số tăng giảm tuyệt đối về laođộng trực tiếp S 1 : sốlaođộng trực tiếp kỳ này S 0 : sốlaođộng trực tiếp kỳ trước + Số tăng giảm tương đối : là kết quảso nsánh sốlaođộng trực tiếp kỳ này so với kỳ trướcđã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành doanh thu. Chỉ tiêu này cho thấy so với kỳ trước doanh nghiệp đã sửdụng hay tiết kiệm bao nhiêu laođộng trực tiếp. Công thức xác định ∆S d = S 1 – S 0 x GT 1 /GT 0 Trong đó ∆S d : số tăng giảm tương đối S 1 : sốlaođộng trực tiếp kỳ này S 0 : sốlaođộng trực tiếp kỳ trước GT 1 : doanh thu kỳ này GT 0 : doanh thu kỳ trước Nếu tốc độ tăng trưởng của laođộng gián tiếp đúng bằng tốc độ tăng của doanh thu, khi đó không có sự tăng giảm tương đối nhưng vẫn có thể có sự tăng giảm tuyệt đối. Nếu tốc độ tăng của laođộng trực tiếp nhỏ hơn sự tăng của sản lượng thì lúc này số tăng (giảm) tương đối sẽ mang dấu âm (-) vàsố tăng (giảm) tuyệt đối sẽ mang dấu dương(+). Số tăng( giảm) tuyệt đối và tương đối sẽ cùng dấu dương nếu tốc độ tăng laođộng trực tiếp lớn hơn tốc độ tăng sản lượng. Đối với laođộng gián tiếp : sự tăng giảm của loại laođộng này không trực tiếp liên quan đến sự tăng giảm sản lượng do đó chỉ cần xét số tăng giảm tuyệt đối. Số tăng giảm tuyệt đối về laođộng gián tiếp là kết quảso sánh trực tiếp sốlaođộng gián tiếp kỳ này so với kỳ trước. Công thức xác định ∆X = X 1 – X 0 Trong đó ∆X : số tăng giảm tuyệt đối về laođộng gián tiếp X 1 : sốlaođộng gián tiếp kỳ này X 0 : sốlaođộng gián tiếp kỳ trước Nếu ∆X > 0 nhìn chung là biểu hiện không tốt bởi vì laođộng gián tiếp tăng thường dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Nếu ∆X ≤ 0 mà đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình sản xuất thì đó là biểu hiện tốt và ngược lại. Khi xem xét sự biến động của lực lượnglao động, vấn đề cần quan tâm đặc biệt là : đối với lượnglaođộng tăng thêm cần xét cụ thể từng trường hợp, có đối chiếu với nhu cầu thực tế từng loại laođộng tăng thêm. Đối với sốlaođộng giảm cũng phải rà soát theo từng nguyên nhân xem là hợp lý hay không hợp lý. Đồng thời doanh nghiệp phải bố trí laođộng phù hợp yêu cầu công việc. Trình độ văn hoá và tay nghề càng cao thì năng suất laođộng càng cao, tạo ra nhiều doanh thu và ngược lại nếu ngườilaođộng có tay nghề thấp năng suất laođộng sẽ thấp, chất lượng sản phẩm sẽ kém, có khi làm hỏng máy móc, thiết bị gây tai nạn lao động. Do đó đánh giá tình hình sửdụnglaođộng doanh nghiệp cần xem xét trình độ chuyên môn, bậc thợ ( biểu hiện tay nghề trực tiếp )bình quân của ngườilao động. Doanh nghiệp có lực lượnglaođộng dồi dào và cơ cấu laođộng hợp lý mới chỉ là khả năng thuận lợi để thực hiện sản xuất. Doanh nghiệp phải quản lý tốt thời gian laođộng vì đây là biện pháp tăng doanh thu. Cần xét tình hình sửdụng thời gian laođộng : số giờ làm việc thực tế một ngày vàsố ngày làm việc bình quân một tháng, năm của mộtngườilao động. Đứng trên góc độ toàn doanh nghiệp mà xét, tổng số giờ laođộng thực tế phụ thuộc vào sốlaođộng bình quân, số ngày làm việc bình quân của mộtngườivàsố giờ làm việc bình quân một ngày. Số ngày làm việc của laođộng được tổng hợp qua bảng chấm công. Số ngày làm việc bình quân của mộtngười trong một năm Tổng số ngày làm việc cả năm toàn DN = Sốlaođộng bình quân năm Số ngày làm việc bình quân Số ngày làm việc b.quân trong 1 năm = của mộtngười trong tháng 12 tháng Số giờ làm việc bình quân một ngày của mộtngườilaođộng Tổng số giờ l.việc t.tế cả năm toàn DN = Tổng số ngày làm việc năm toàn DN Số ngày làm việc bình quân từng ngườilaođộng biến động do số ngày ngừng, vắng mặt( nghỉ phép năm, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ con ốm, nghỉ vì tai nạn lao động, nghỉ vì thiếu NVL, hội họp, việc riêng…) vàsự phát sinh ngày làm thêm. Số giờ làm việc bình quân biến động do sự cố máy móc bất thường, do bố trí laođộng không hợp lý phải chờ đợi, do đi muộn về sớm, do phát sinh giờ làm thêm một ngày. Việc so sánh thời gian laođộng kỳ này so với kỳ trướcđể tìm nguyên nhân gây sự biến động thời gian laođộngvà tìm biện pháp hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng việc, vắng mặt, tăng hiệuquảsửdụnglao động. Doanh nghiệp sửdụnglaođộngmột mặt phải sửdụnghiệu quả, tiết kiệm chi phí laođộng , một mặt phải trả lương cho lao động. Tiềnlương là một bộ phận thu nhập của ngườilao động, phản ánh mức sống của ngườilao động. Do đó phải xem xét tiềnlương bình quân của ngườilaođộngquamột thời gian nhất định. Tiềnlương bình quân của một LĐ trong một tháng Quỹ lương cả năm = Sốlượng LĐ bình quân x 12 tháng Chỉ tiêu này cho biết bình quân một gnười laođộng trong một tháng được bao nhiêu tiền lương. Tình hình sửdụnglaođộng tại Công ty VINAFCO qua hai năm 2002 và 2003 cụ thể như sau : Bảng 23 : bảng phân tích tình hình sửdụnglaođộng Chỉ tiêu Mã số Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch I. Laođộng bình quân 1. Laođộng trực tiếp 2. Laođộng gián tiếp II. Trình độ chuyên môn 1. Laođộng tốt nhiệp THPT 2. Bậc thợ bình quân Laođộng trực tiếp 3. Laođộng gián tiếp có trình độ cao đẳng trở lên III. Doanh thu ( DT ) IV. Tổng số ngày làm việc cả năm. V. Số ngày làm việc bình quân năm của mộtlaođộng (05/01) VI. Số ngày làm việc bình quân tháng 1 ngườilaođộng (06/12 tháng) 01 02 03 04 05 06 07 Người - - - Bậc Người Nghìnđồng Ngày - - Giờ 145 90 55 145 4 42 28.000.000 40.600 280 23,33 304.500 150 95 55 150 4,5 45 37.000.000 42.750 285 23,75 333.450 +5 + 4 + 1 + 5 + 0,5 + 3 +9.000.000 + 2.150 + 5 + 0.32 + 28.950 [...]... tỏ chính laođộng của Công ty đã sửdụng tiết kiệm các loại chi phí khác Công ty đã thực sự coi trọng yếu tố laođộng (tăng tiền lương) làm cơ sởsửdụnghiệuquảcác yéu tố khác 2 Phương hướng nângcaohiệuquảsửdụngngườilaođộng - Laođộng của con ngườisửdụng trong kinh tế vừa là yếu tố chi phí vừa là yếu tố lợi ích Hiểutheo nghĩa chi phí phải sửdụng có hiệu quả, có năng suất, laođộng được... độ từng ngườiHiểutheo nghĩa lợi ích phải duy trì bảo tồn phát triển sức laođộngnhằm làm cho con người sức khoẻ, phải bồi bổ thể chất, kỹ nănglaođộng để sinh lợi - Nâng caohiệuquảsửdụnglaođộng là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp Nângcaohiệuquảsửdụngngườilaođộng chính là tổ chức laođộngmột cách khoa học, kết hợp điều chỉnh quá trình hoạt động của con người với các yếu... suất laođộng cao, hiệuquả tối ưu, tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chung của nhà nước về lĩnh vực laođộngvà thu nhập Sau đây em xin trình bày mộtsốkiếnnghịnhằm nâng caohiệuquảsửdụnglaođộng : + Thứ nhất : Cuối kỳ kinh doanh Công ty cần phân tích tình hình laođộng để đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sửdụng thời gian lao động, về sốlượng lao. .. lao động, về trình độ chuyên môn tay nghề, về các chỉ tiêu hiệuquảsửdụnglao động, vạch rõ các nguyên nhân ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình và hoạt động kinh doanh của Công ty Từ đó tìm biện pháp quản lý vàsửdụnglaođộng ngày mộthiệuquả hơn Nghiên cứu một cách đầy đủ các yếu tố liên quan đến sốlượngvà chất lượnglaođộng của doanh nghiệp để có biên pháp tácđộng tích cực vào các. .. trả lương đều có ưu điểm nhược điểm riêng, tuỳ từng doanh nghiệp chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theolao động, tổng hoà giữa các lợi ích : nhà nước, doanh nghiệp vàngườilaođộngCôngtáchạchtoántiền lương vàcáckhoảntríchtheolương đóng góp rất lớn trong quản lý laođộngtiềnlương Nếu được hạchtoán đúng, đủ, chính xác sẽ là đọng lực thúc đẩy ngườilao động. .. lành nghề cho ngườilaođộnghoàn thành tốt nghiệp vụ với chất lượng tốt, thời gian nhanh trên cơ sở đó tiết kiệm lao động, nâng caohiệuquảsửdụnglaođộng Để nângcao trình độ lành nghề cho ngườilao động, trước hết phải phân loại lao động, căn cứ vào yêu cầu công việc, định hướng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo, nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CNV của Công ty Ngườilaođộng yếu về mặt... lên toànCông ty đã áp dụng hợp lý nguyên tắc phân phối thu nhập theolaođộng : làm nhiều hưởng nhiều b .Một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngngườilaođộng - Chỉ tiêu năng suất laođộng : năng suất laođộng là chỉ tiêu thể hiện hiệuquả hoạt động có ích của con người trong việc sản xuất ra của cải vật chất, dịch vụ trong một thời gian nhất định Công thức xác định: ϖ = doanh thu/ sốlaođộng bình... nghiệp sửdụng hợp lý sốlượnglao động, tăng năng suất laođộng Mục đích cuối cùng của phân tích tình hình laođộng là tìm biện pháp nhằm tận dụng đến mức cao nhất sốlượngvà chất lượnglaođộng để tăng doanh thu + Thứ hai : Phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian hao phí thực hiện các yếu tố, các thành phần công việc nhằm loại bỏ cácđộng tác. .. 24 laođộng trực tiếp so với năm 2002 vì tốc độ tăng laođộng trực tiếp nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu Sốlượnglaođộng gián tiếp không tăng mà vẫn đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình kinh doanh Công ty đã phát huy được năng lực làm việc của laođộng gián tiếp Việc quản lý vàsửdụng thời gian laođộng được cao hơn do giảm thời gian ngừng việc và vắng mặt Tiềnlương bình quân của ngườilao động. .. tư vào con người mang lại hiệuquảcao hơn hẳn so với việc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật vàcác yếu tố khác của quá trình sản xuất.KẾT LUẬN Để xây dựngvà phát triển một nền sản xuất hành hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, tiền lương vàcáckhoảntríchtheolương phải thực sự làm được chức năng là đòn bẩy kinh tế , phải trở thành động lực chính thúc dẩy tăng năng suất lao động, hiẹuquảcông . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG . I. NHẬN. cứu công tác kế toán nói chung đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản thu nhập khác cũng như tình hình sử dụng lao