1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế

191 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của tự do hoá thương mại, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ trong vận tải, vận tải đa phương thức đã nhanh chóng trở thành một phương pháp vận tải hàng hoá tiên tiến đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là trong việc vận chuyển hàng hoá liên quốc gia. Sự ra đời và phát triển của phương pháp vận tải này đã góp phần đổi mới cách vận chuyển hàng hoá, hạn chế thời gian hàng hoá phải lưu kho, đơn giản hoá về thủ tục, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao mức độ an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, giảm cước phí vận chuyển... Vì vậy, phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa phương thức là một xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại và hội nhập kinh tế trên thế giới. Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã nêu: "Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, một trong ba khâu đột phá cần ưu tiên phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước" 1 . Sự phát triển của giao thông vận tải không chỉ là tiền đề mà cũng là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy, gắn với những thành tựu đã đạt được về tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế, nhu cầu về giao thông vận tải cũng gia tăng nhanh chóng, quy mô dịch vụ vận chuyển hàng hoá ở nước ta trong những năm qua không ngừng được mở rộng. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (Wold Bank) nhu cầu giao thông vận tải và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam luôn duy trì ở mức cao: năm 2015 tăng 6,68%; năm 2016 tăng 6,21%; năm 2017 tăng 6,81 %; năm 2018 ước tính tăng 7,08%; năm 2019 tăng 7,02% 2 . Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam là kết quả của quá trình mở rộng sản xuất gắn liền với thương mại quốc tế và được thúc đẩy bởi sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cải thiện có hiệu quả vận tải hàng hóa, với tính chất là xương sống của thương mại hàng hóa, gắn với hoạt động xuất - nhập khẩu trở thành một động lực để phát triển kinh tế bền vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang tạo ra nhu cầu ngày càng cao đối với giao thông vận tải. Theo Báo cáo Logistics năm 2018 của Bộ Công thương, chỉ riêng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năm 2017, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam ước đạt 536,4 triệu tấn, tăng 17% so với năm 2016, trong đó tỷ lệ hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển chiếm khoảng 90%. Cũng theo báo cáo này, trong 9 tháng đầu năm 2018, vận tải hàng hóa bằng đường bộ đạt 934,7 triệu tấn, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2017; vận tải thuỷ nội địa trong 8 tháng đầu năm 2018 đạt 189,5 triệu tấn, tăng 7,3% 3 . Thành phần của nhu cầu giao thông vận tải ở Việt Nam cũng có sự thay đổi đáng kể, phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa phương thức trở thành một xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại và hội nhập kinh tế trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu về vận tải hàng hoá, yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, đi đôi với việc bảo đảm sự phát triển cân đối hài hoà của các phương thức vận chuyển cần phải xây dựng sự phối hợp giữa các phương thức vận chuyển truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh, tăng cường kết nối vận tải đa phương thức đang là chính sách được nhà nước quan tâm triển khai thực hiện. Trong các chiến lược phát triển giao thông vận tải của Việt Nam, phát triển vận tải đa phương thức luôn được đề cập tới như một mục tiêu trong hiện đại hoá giao thông vận tải, ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, tạo lập sự kết nối giữa các phương thức vận tải nhằm xây dựng hệ thống vận tải đồng bộ, liên hoàn và hiệu quả.

Ngày đăng: 21/01/2021, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về “Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015
21. Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020
22. Quyết định số 3336/2007/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2007 của Bộ Giao thông vận tải về “Ban hành Chương trình hành động của Bộ Giao thông vận tải thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Chương trình hành động của Bộ Giao thông vận tải thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
23. Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
24. Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
25. Quyết định số 1517/QĐ-Ttg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
26. Quyết định số 1012/QĐ-Ttg ngày 03/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm Logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm Logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
29. Ban Tuyên giáo trung ương, Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, ban hành kèm theo Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”
31. Dương Văn Bạo (2014), “Thống nhất chế độ trách nhiệm mới của MTO trong vận tải đa phương thức”, Tạp chí Giao thông vận tải, Số tháng 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thống nhất chế độ trách nhiệm mới của MTO trong vận tải đa phương thức"”, Tạp chí Giao thông vận tải
Tác giả: Dương Văn Bạo
Năm: 2014
32. Vũ Thế Bình (2000), Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Năm: 2000
33. Bộ Công thương (2017), Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017: Logistics từ kế hoạch đến hành động, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017: "Logistics từ kế hoạch đến hành động
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2017
34. Bộ Công thương (2018), Báo cáo Logistics năm 2018: Logistics và thương mại điện tử, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics năm 2018: Logistics và thương mại điện tử
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2018
35. Bộ công thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2019
37. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2019
38. Hoàng Văn Châu (2003), Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
39. Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
40. Dương Hữu Hạnh (1999), Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 1999
41. Trần Hữu Huỳnh (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất bản Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc
Tác giả: Trần Hữu Huỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư Pháp
Năm: 2007
43. Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam (2016), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, Washington, DC: Ngân hàng thế giới. doi:10.1596/978-1-4648-0824-1.Giấy phép: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ
Tác giả: Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam
Năm: 2016
90. World Bank (2018), Connecting to Compete 2018 Trade Logistics in the Global Economy - The Logistics Performance Index and Its Indicators, Nguồn:https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29971, truy cập ngày 17/10/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w