Bệnh nhân 21 tuổi, tức bìu (T) khi ngồi lâu, siêu âm cho thấy giãn trung bình (độ II) tĩnh mạch tinh (T), gray scal không làm nghiêm pháp Valsalva, Doppler màu với.. nghiệm pháp Valsal[r]
(1)GIÃN TĨNH MẠCH THỪNG TINH
BS Lê Văn Tài
(2)ĐẠI CƯƠNG
• Giãn bất thường tĩnh mạch tinh Bệnh xuất trước tuổi dậy thì, lứa tuổi thiếu niên tỷ lệ gặp phải từ 8-10% kể từ lứa tuổi vị thành niên theo thống kê chung tác giả gặp khoảng 15%
• Đa phần bên trái khoảng 90%, bên • Năm 2004, theo nghiên cứu Gat cộng
sự, có tới 80% trường hợp giãn tĩnh mạch thừng tinh bên trái lâm sàng (sờ
(3)• Gây vơ sinh 20% (độ II, III), 40 % vô sinh nam nguyên phát, 80% vô sinh nam thứ phát
• Theo Tổ chức Y tế Thế giới, giãn tĩnh
(4)NGUYÊN NHÂN
• Do tĩnh mạch tinh (T) dài bên phải, đổ thẳng góc vào tĩnh mạch thận (T), tĩnh mạch tinh (P) đổ xiên góc vào tĩnh mạch chủ
• Do giải phẫu bất thường
• Do tĩnh mạch tinh khơng có van hay van suy yếu làm lượng máu chảy ngược
• Do huyết khối tĩnh mạch thận
• Chèn ép tĩnh mạch thận (T) chỗ động mạch mạc treo
tràng & động mạch chủ bụng (đường kính tĩnh mạch thận đoạn > 10 mm, vận tốc v < 15 cm/s), tượng nutcracker
• Do tăng áp lực ổ bụng: u sau phúc mạc, bón
(5)GIẢI PHẨU
• Tĩnh mạch tinh có ngun ủy xuất phát từ tinh hồn nhận máu từ nhánh mào tinh hoàn
• Tĩnh mạch tinh tĩnh mạch hợp lại với tạo nên đám rối tĩnh mạch quấn ngoằn ngoèo thừng tinh, lên tập hợp lại thành nhánh lớn, bên trái đổ vào tĩnh mạch thận bên phải đổ vào tĩnh mạch chủ bụng Tĩnh mạch có van để tránh máu trào ngược
(6)(7)TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Thường khơng có triệu chứng
• Đau tức, nóng vùng bìu ngồi lâu, làm
nặng, thường vào buổi chiều (giãn lâu & độ II, III)
• Khám tư đứng & nghiệm pháp
(8)• Theo Dubin & Amelar (hội nghị quốc tế Dublin 1970)
Độ I: sờ thấy làm nghiệm pháp Valsalva
Độ II: sờ thấy không cần nghiệm pháp Valsalva
(9)SIÊU ÂM
• Đầu dị tần số 7, – 10 Mhz, Doppler
nhạy, chỉnh thơng số khảo sát dịng chảy vận tốc thấp (scale màu thấp nhất)
(10)(11)• Tinh hồn trẻ nhỏ cấu trúc đồng nhất, echo kém, sau tuổi echo tăng dần, sau dậy & ngưới lớn có echo dầy trung bình
• Tính thể tích tinh hồn: thể tích hình ellipse: dài x rộng x dầy x 0,52
(12)• Theo tác giả Nguyễn Thiện Hùng
• Tinh hồn phải: Chiều dài: 3,85 0,39 cm Chiều rộng: 1,88 0,24 cm Bề dày (chiều trước-sau) : 1,86 0,34 cm
• Tinh hồn trái: Chiều dài: 3,71 0,25 cm Chiều rộng: 1,87 0,22 cm
(13)(14)• Tĩnh mạch đám rối tĩnh mạch tinh
(pampiniform plexus) bình thường đường kính khoảng 0,5 - 1,5 mm
(15)• Thấy phía hay ngồi tinh hồn, giãn
nặng thấy tĩnh mạch giãn tới vùng sau, tinh hoàn
• Có thể vừa giãn ngồi & giãn tinh
hồn, nhiên có trường hợp giãn tinh hồn
• Doppler màu có độ nhạy, độ chuyên biệt 100%
(16)• Trong trường hợp giãn nặng lâu ngày gây teo nhẹ tinh hồn bên giãn, nên đo kích thước, thể tích tinh hồn
(17)• Phân độ siêu âm
• Giãn nhẹ (độ I): Gray scale không thấy giãn,
giãn làm nghiệm pháp Valsalva, thấy rõ Doppler màu
• Giãn trung bình (độ II): Gray scale thấy giãn cực bìu Doppler màu thấy dịng chảy ngược với nghiệm pháp Valsalva
• Giãn nặng (độ III): Gray scale thấy nhiều
(18)Giãn nhẹ: Độ I
(19)Giãn trung bình: Độ II
Bệnh nhân 21 tuổi, tức bìu (T) ngồi lâu, siêu âm cho thấy giãn trung bình (độ II) tĩnh mạch tinh (T), gray scal không làm nghiêm pháp Valsalva, Doppler màu với
(20)Giãn nặng: Độ III
(21)Giãn tinh hoàn
Images obtained from a 59-year-old man (left testis) with a history of ipsilateral
orchidopexy with subsequent testicular atrophy A, Enlargement of subcapsular veins
beneath the tunica albuginea (arrow) and within the testicular parenchyma (curved arrow)
B, Color Doppler sonography shows flow in the enlarged veins (arrowheads) C, Pulsed
Doppler sonography shows venous flow and a positive response to the Valsalva maneuver
(22)Images obtained from a 30-year-old man referred for a painful testis with a history of bilateral orchidopexy A, Enlarged intratesticular veins are visible in the parenchyma (arrows) and the subcapsular areas
(curved arrows) of the left testis B, Color Doppler sonography shows venous flow in the enlarged vessels
(23)ĐIỀU TRỊ
• Chỉ định: Đau kéo dài (độ II, III), vô sinh , thay đổi
tinh dịch đồ (tinh trùng ít, yếu, dị dạng)
• Phẩu thuật (vi phẩu): giãn độ III, độ II điều trị nội
khơng cải thiện, vơ sinh
• Sau mổ tinh dịch đồ cải thiện 60 – 80 %, tỉ lệ có khoảng 40%
• Tỉ lệ tái phát – 64 %
• Biến chứng: chảy máu, nhiễm trùng, tràn dịch
tinh mạch cột mạch bạch huyết
• Tắc mạch: làm bên lúc, tỉ lệ tái phát
(24)(25)KẾT LUẬN
• Giãn tĩnh mạch thừng tinh chiếm tỉ lệ cao nhóm vơ sinh (40 % vơ sinh nguyên
phát, 80 % vô sinh thứ phát) Sau phẩu thuật giúp cải thiện tinh dịch đồ khoảng (60 – 80
%) mang lại niềm hạnh phúc cho cặp vợ chồng vơ sinh (40%) có
(26)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Quang PhD, Trung tâm nam học, BV Việt Đức Giãn tĩnh mạch tinh
2 Nguyễn Thiện Hùng Cấu trúc siêu âm tạng bụng đầu mặt cổ người Việt nam
3 Ahmet T Turgut, MD et al Chronic Constipation as a Causative Factor for Development of Varicocele in Men A Prospective Ultrasonographic Study J Ultrasound Med 2007 Jan; 26(1):5-10
4 Sinem Karazincir, MD et al Incidence of the Retroaortic Left Renal Vein in Patients With Varicocele J Ultrasound Med 2007 May; 26(5):601-4
5 Vikram S Dogra, MD et al Sonography of the Scrotum Radiology 2003 Apr; 227(1):18-36
6 Leo Pallwein, MD et al The Influence of Left Renal Vein Entrapment on Outcome After Surgical Varicocele Repair: A Color Doppler Sonographic Demonstration J Ultrasound Med 2004 May; 23(5):595-601
7 Rifkin, MD et al The role of diagnostic ultrasonography in varicocele evaluation J Ultrasound Med 1983 Jun; 2(6):271-5.
8 Pauroso et al Varicocele: Ultrasonographic assessment in daily clinical practice J Ultrasound Dec 2011; 14(4):199–204
9 Afshin Mohamadi, MD et al Varicocele and Nutcracker Syndrome: Sonographic Findings J Ultrasound Med 2010 Aug; 29(8):1153-60
10 Dubin L, Amelar RD Varicocelectomy: 986 cases in a twelve-year study Urology 1977 Nov; 10(5):446-9 11 Dr Yuranga Weerakkody and Dr Rupesh Namdev et al Varicocele grading on colour Doppler ultrasound
Radiopaedia.org
12 Tétreau R, Julian P, Lyonnet D, Rouvière O Intratesticular varicocele: an easy diagnosis but unclear physiopathologic characteristics J Ultrasound Med 2007 Dec; 26(12):1767-73
(27)