A B e 1 r 1 e 2 r 2 R 1 R 2 A B C 2 C 3 C 1 TR¦êng thpt Lam SƠN KiÓm tra HKI ( vËt lÝ 11 cb) ………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hai điện tích có độ lớn bằng nhau và bằng 2.10 -5 C đặt cách nhau một khoảng 50cm. Lực điện tác dụng lên điện tích điểm q 0 = 2.10 -5 C đặt tại M với MA = 40cm, MB = 30cm là: A. F = 40N B. F = 44N C. F = 45N D. F = 46N Câu 2: Một quả cầu có điện tích q = -2.10 -6 C được đặt trong môi trường có điện trường E = 4000V. Lực điện tác dụng lên điện tích q là A. F = 0,02N B. F = 0,02N C. F = 0,08N D. F = - 0,08N Câu 3:Hai điện trở giống nhau mắc song song vào hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu 2 điện trở mắc nối tiếp vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ là A. 80W B. 40W C. 10W D. 20W Câu 4: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A.các Các êlectron của nguyên tử trong dung dịch B.Các Ion dương và Ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch C.Các Ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch D.Các Ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch Câu 5: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa các bản tụ điện 2mm, điện dung 5nF. Biết cường độ điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3 . 105 v/m. Hiệu điện thế giới hạn và điện tích lớn nhất tụ có thể tích được lần lượt là A.15kv; 3C B. 600v; 3C C.15kv; 3μC D.600v; 3μC Câu 6: Một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động 6 vôn ,điện trở trong 2 ôm,dòng điện trong mạch là 2 (A) .Điện trở mạch ngoái là: A. 3( ôm) B. 2( ôm) C.6( ôm) D.1( ôm) Câu 7: Một dây dẫn có chiều dài l , điện trở R = 4Ώ. Gập đôi dây dẫn để có đoạn dây dẫn mới chiều dài l = l/2 khi đó điện trở R' của dây dẫn mới là A. 8Ώ B.4Ώ C.1Ώ D.2Ώ Câu 8: Một electrron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000v/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A.1,6.10 -18 J B. 1,6.10 -16 J C. -1,6.10 -18 J D.-1,6.10 -16 J Câu 9: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử B.khoảng cách từ Q đến q C. Hằng số điện môi của môi trường D.Điện tích Q Câu 10: Hạt tải điện trong kim loại là A. êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể B. Các êlectron của nguyên tử C. Các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể D. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử Câu 11: Công thức tính công của lực điện trường là: A. A = qE/d B. A = qE C. A = dE D. A = qU Câu 12: Một tụ có điện dung C = 5.10 -8 F. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế U thì tụ tích được một điện tích q = 0,002C. Giá trị U bằng: A. U = 1000V B. U = 2500V C. U = 4000V D.U= 5000V Câu 13: Bóng đèn có số ghi là (12V-6W) đang sáng bình thường. Tìm số e chạy qua tiết diện thẳng của dây nối bóng trong 1 giây ? A. 7,125 .10 18 B. 3,125 .10 18 C. 3,2 .10 -12 D. 5,125 .10 16 Câu 14: Đặt hiệu điện thế 10 (vôn) vào 2 đầu điện trở R=5 (ôm) thì nhiệt lượng toả ra trong 20 phút là: A. 6000 j B. 48 kj C. 60 j D. 0,6 kj câu 15: khi tăng đồng thời độ lớn của 2 điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A.tăng lên gấp đôi B.giảm đi một nửa C.không thay đỏi D.giảm đi 4 lần PHẦN II: TỰ LUÂN C âu 1: Mạch điện như hình vẽ. e 1 = 6V, e 2 = 12V, r 1 = r 2 = 1 Ω, R 1 = R 2 = 8Ω. a) Nhiệt tỏa ra trên điện trở R 1 trong thời gian 10 phút ? b) Hiệu suất của bộ nguồn ? C âu 2: Cho bộ tụ như hình vẽ. Biết C 1 = C 2 = 5µF , C 3 = 2,5µF a) Tính điện dung của bộ tụ. b) Bi ết Q 3 = 10 -8 c, , tính điện tích của bộ tụ, điện tích trên từng tụ, và hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ. TRẢ LỜI 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 . 1 r 1 e 2 r 2 R 1 R 2 A B C 2 C 3 C 1 TR¦êng thpt Lam SƠN KiÓm tra HKI ( vËt lÝ 11 cb) ………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hai điện tích có độ lớn bằng. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử Câu 11: Công thức tính công của lực điện trường là: A. A = qE/d B. A = qE C. A = dE D. A = qU Câu 12: Một tụ có điện dung