1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Kết quả này phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu đã đề cập trên đây, và có thể là do ảnh hưởng bởi sự thay đổi hoạt tính của các men tiêu hóa khi tôm sống ở môi trường nước có độ [r]

Tạp chí Khoa học 2010:14 135-145 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TIÊU HAO OXY CƠ SỞ CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) Đoàn Xuân Diệp1, Đỗ Thị Thanh Hương2 Nguyễn Thanh Phương2 ABSTRACT Black tiger shrimp (Penaeus monodon) has been farmed in a wide range of salinity but the animal may grow differently in relation with salinity The objective of the research was to find out the effects of salinity on feed utilization and basic oxygen consumption of black tiger shrimp The experiments were conducted with shrimp juvenile (10±2 g) at four salinity levels including 3, 15, 25 and 35‰ Feed consumption and gastric digestion periods were conducted in the plastic tanks of m3 in volume Ten stomaches of shrimp in each salinity level were collected after feeding 20 and 40 minutes and 1, 2, 3, and hrs in order to identify feed amount in stomach and feed gastric digestion The apparent digestibility coefficients of feed, protein and energy of shrimp were identified by Cr2O3 marked feed method and conducted randomly in composite tanks of 0.5 m3 each with three replicates for each the salinity Basic oxygen consumption was determined by respirometer, ten shrimps were measured separately at each of different salinities for 24 hours The results of research showed that the black tiger shrimp juvenile was able to adjust the physiological responses to limit the loss of energy to adapt to low salinity The daily feeding frequency should be increased as shrimp culture in the lower salinities Keywords: salinity, digestibility, oxygen consumption, black tiger shrimp Title: Effects of salinity on feed utilization and basic oxygen consumption of black tiger shrimp (Penaeus monodon) TĨM TẮT Tơm sú (Penaeus monodon) ni nhiều vùng có độ mặn khác sinh trưởng tơm khác theo độ mặn Nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng độ mặn lên sử dụng thức ăn tiêu hao oxy sở tôm sú (Penaeus monodon) Các thí nghiệm thực tôm sú giống (10±2 g) độ mặn 3‰, 15‰, 25‰ 35‰ Thời gian sử dụng tiêu hóa thức ăn tơm sú tiến hành bể nhựa m3, dày tôm thu sau cho tôm ăn lúc 20 40 phút 1, 2, 3, giờ, nhịp thu 10 tôm độ mặn để xác định lượng thức ăn, thời gian tơm sử dụng tiêu hóa hết thức ăn dày Độ tiêu hóa thức ăn, đạm lượng tôm tiến hành bể composite 0,5m3 với phương pháp bố trí hồn toàn ngẫu nhiên lặp lại ba lần Xác định độ tiêu hóa thực thơng qua thức ăn có chất đánh dấu o-xit crom (Cr2O3) Tiêu hao oxy tôm xác định hệ thống hô hấp kế với 10 cá thể tôm đo riêng biệt độ mặn 24 Kết nghiên cứu cho thấy tơm sú có khả điều chỉnh hoạt động sinh lý thể nhằm hạn chế lượng để thích nghi với độ mặn thấp Khi ni tơm độ mặn thấp cần tăng tần suất cho tôm ăn ngày nhiều độ mặn cao Từ khóa: độ mặn, khả tiêu hóa, tiêu hao oxy, tơm sú Nghiên cứu sinh Trường Đại học Cần Thơ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 135 Tạp chí Khoa học 2010:14 135-145 Trường Đại học Cần Thơ GIỚI THIỆU Trong nghiên cứu phục vụ nghề ni lồi tơm he, nhiều tác giả cho thấy tầm quan trọng thành công việc xác định nhu cầu dinh dưỡng phần thức ăn thích hợp cho giai đoạn phát triển nhiều lồi tơm ni, góp phần làm tăng suất giảm chi phí cho đối tượng nuôi (Femandes et al., 1997) Tuy nhiên, sống mơi trường nước thể tơm cịn chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường thông qua tác động lên phản ứng sinh lý, làm ảnh hưởng đến phát triển tỷ lệ sống tôm nuôi Ảnh hưởng độ mặn lên tiêu sinh lý tiêu hóa hơ hấp lồi tơm rộng muối nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy mức độ thay đổi phản ứng khác tùy thuộc vào lồi, giai đoạn phát triển thể mà hình thành nên khả thích nghi với khoảng dao động độ mặn rộng loài (Rosas et al., 2001; Bindu et al., 2002; Chen et al., 1993; Femandes et al., 1997) Tiêu hao oxy dùng để đánh giá việc sử dụng lượng số lồi tơm (Hewitt & Iring, 1990) liên quan đến lượng dùng vài chế điều chỉnh tôm loài giáp xác khác chịu đựng thay đổi độ mặn (Rosas et al., 2001) Các nghiên cứu Carefoot (1990), Houlihan et al (1990) Mente (2003) cho thấy q trình tiêu hóa thức ăn có ảnh hưởng đến thông số trao đổi chất, đặc biệt khả tiêu hao oxy Mặt khác, Cho et al (1994) có nhận xét khả tiêu hóa thức ăn đối tượng ni có liên quan mật thiết đến hiệu kinh tế việc kiểm sốt nhiễm mơi trường Vì vậy, việc tìm hiểu ảnh hưởng độ mặn lên thời gian sử dụng tiêu hóa thức ăn, độ tiêu hóa (thức ăn, đạm, lượng) tiêu hao oxy sở tôm sú chủ đề hay quan trọng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Tơm thí nghiệm có kích cỡ 10±2g thu từ ao ni tơm thịt Tôm chuyển dưỡng bể composite có độ mặn tương đương với độ mặn nước ao ni (18‰ thí nghiệm xác định thời gian sử dụng tiêu hóa thức ăn, 21‰ thí nghiệm xác định độ tiêu hóa 17‰ thí nghiệm xác định tiêu hao oxy) sục khí liên tục ngày để tôm ổn định quen với điều kiện nuôi bể Nguồn nước dùng cho thí nghiệm nước máy sinh hoạt Nước mặn nước ót có độ mặn từ 70-85‰ xử lý chlorine nồng độ 30 ppm, sục khí liên tục 24 trung hòa clor dư thio-sulfat-natri trước bơm qua túi lọc sử dụng Trong thời gian hóa thí nghiệm xác định thời gian sử dụng tiêu hóa thức ăn, xác định tiêu hao oxy tơm cho ăn thức ăn viên, ngày lần (sáng chiều) với phần ăn 5-10% khối lượng thân Trước cho tôm ăn, bể siphon để loại phân thức ăn thừa Nước cấp thêm nước thay cần thiết, lần thay khơng q 1/3 thể tích nước bể Tơm sau hóa đạt độ mặn thí nghiệm chuyển vào bể thí nghiệm có nước chuẩn bị sẵn với độ mặn thích hợp Thuần hóa tơm cách ngày tăng hay giảm độ mặn 2‰ thông qua việc cho nước hay nước ót vào bể đạt độ mặn cần thiết 136 Tạp chí Khoa học 2010:14 135-145 Trường Đại học Cần Thơ 2.1 Ảnh hưởng độ mặn lên thời gian sử dụng tiêu hóa thức ăn Thí nghiệm gồm nghiệm thức độ mặn bao gồm (i) 25‰ (độ mặn mà áp suất thẩm thấu (ASTT) tôm tương đương với ASTT môi trường); (ii) 35‰ (độ mặn thấp mà ASTT tôm nhỏ so với ASTT môi trường); (iii) 15‰ (độ mặn cao mà ASTT tôm lớn so với ASTT môi trường) (iv) 3‰ (độ mặn thấp mà tơm cịn khả điều hịa ASTT để trì hoạt động sống) Tơm nghiệm thức bố trí bể nhựa trịn thể tích m3, mực nước 80 cm với mật độ 160 tơm/bể Bể sục khí bố trí giá thể lưới nhựa Tơm chăm sóc tuần trước tiến hành thí nghiệm Trước thu mẫu ngày, tôm nghiệm thức chia bảy bể composite tròn (0,1 m3) với mật độ 20 con/bể Dạ dày tôm độ mặn thu sau cho tôm ăn với nhịp 20, 40 phút 1, 2, 3, 4, Ở nhịp thu, 10 dày tôm thu để xác định diện thức ăn, lượng thức ăn, thời gian tơm sử dụng tiêu hóa hết thức ăn dày Dạ dày tôm sấy khô 1050C 24 lượng thức ăn dày tính theo cơng thức: Khối lượng (KL) thức ăn (g)=KL dày có thức ăn (g)–KL dày sấy (g) (Khối lượng tính theo vật chất khơ) 2.2 Ảnh hưởng độ mặn lên khả tiêu hóa thức ăn, tiêu hóa đạm lượng Thí nghiệm thực bể composite hình chữ nhật thể tích 0,5 m3 với mực nước 40 cm, gồm nghiệm thức độ mặn (3, 15, 25 35‰), bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại Mật độ 40 con/bể Tơm thí nghiệm dưỡng tuần trước cho ăn thức ăn viên có trộn chất đánh dấu (Cr2O3) Tôm cho ăn theo nhu cầu thông qua việc ghi nhận điều chỉnh lượng thức ăn lần cho ăn Sau ngày, tơm quen với thức ăn có chất đánh dấu bắt đầu thu phân cách siphon sợi phân đáy bể theo thời gian cố định hàng ngày (6 g siphon loại bỏ thức ăn thừa phân, sau cho ăn; g siphon loại bỏ thức ăn thừa phân; g thu phân lần bảo quản; 12 g thu phân lần hai cho tôm ăn; 13 g - siphon loại bỏ thức ăn thừa phân; 15 g thu phân lần ba bảo quản; 18 g thu phân lần bảo quản, sau cho ăn lại) Sau lần thu, phân rửa qua nước cất bảo quản lạnh Toàn lượng phân thu ngày cho vào tủ sấy 105oC 24 Mỗi bể thí nghiệm thu 10-15 g phân khơ Các tiêu phân tích mẫu thức ăn có chất đánh dấu mẫu phân tôm bao gồm đạm (xác định phương pháp Kjeldahl theo AOAC, 2000), lượng (xác định máy calorimeter) Cr2O3 (xác định theo phương pháp Furukawa Tsukahara, 1966) Các tiêu xác định bao gồm: - Độ tiêu hóa thức ăn (ADC) ADC = 100 - (100x%A/%B) %A % chất đánh dấu có thức ăn (tính theo khối lượng khơ) %B % chất đánh dấu có phân (tính theo khối lượng khơ) - Độ tiêu hóa dưỡng chất (đạm/năng lượng): ADCdưỡng chất = 100 - (100 x (%A/%B)x(%B’/%A’)) %A % chất đánh dấu có thức ăn (tính theo khối lượng khơ) %B % chất đánh dấu có phân (tính theo khối lượng khơ) 137 Tạp chí Khoa học 2010:14 135-145 Trường Đại học Cần Thơ %A’ % chất dinh dưỡng có thức ăn (tính theo khối lượng khơ) %B’ % chất dinh dưỡng có phân (tính theo khối lượng khơ) Trong thời gian thí nghiệm, yếu tố mơi trường như: nhiệt độ, pH theo dõi ghi nhận hàng ngày máy đo HANA (Đức) 2.3 Ảnh hưởng độ mặn lên khả tiêu hao oxy Thí nghiệm gồm bốn nghiệm thức độ mặn (3, 15, 25 35‰), nghiệm thức bố trí bể composite hình chữ nhật thể tích 0,5 m3, mực nước 50 cm, có sục khí giá thể lưới nhựa Sau tuần chăm sóc bể, tôm ngừng cho ăn ngày trước đưa vào hệ thống hô hấp kế để đo tiêu hao oxy Hệ thống đo tiêu hao oxy gồm ống hình trụ tích 0,5 lít đặt bể nước nhỏ (Hình 1) Nước chảy vào ống hình trụ nhờ máy bơm máy tính điều khiển Nước ống hình trụ kết nối với điện cực đo oxy hàm lượng oxy ghi nhận tự động qua hệ thống máy tính Tiêu hao oxy tôm đơn vị thời gian tính tốn nhờ vào phần mềm máy tính dựa số liệu oxy mà máy tính ghi Ở độ mặn tiến hành đo 10 tôm với thời gian đo 24 cho tôm Hình 1: Hệ thống đo tiêu hao oxy 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phân tích thống kê (One-way ANOVA với phép thử Duncan) để tìm khác biệt trung bình nghiệm thức mức ý nghĩa p

Ngày đăng: 21/01/2021, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w