Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,48 KB
Nội dung
NHẬNXÉTVÀKIẾNNGHỊNHẰM HOÀN THIỆNQUYTRÌNHĐÁNHGIÁ TRỌNG YẾUVÀRỦIROKIỂMTOÁNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHTẠIVAE.,LTD 3.1 Nhậnxét về quytrình tác đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoántrongkiểmtoánbáocáotàichínhtại VAE., Ltd. 3.1.1 Ưu điểm Qua quá trình thực tập tại Công ty VAE, em nhận thấy quy trìnhđánhgiá Trọng yếuvàRủirokiểmtoán của Công ty đã đạt được những ưu điểm về các mặt sau: - Đã vận dụng các Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và Chuẩn mực kiểmtoán quốc tế vào thực tiễn đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểm toán. - Có sự phân công trong việc đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoán - ĐánhgiáTrọngyếuvàRủirokiểmtoán được trình bày trên giấy tờ làm việc 3.1.1.1 Vận dụng các chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam và chuẩn mực Kiểmtoán quốc tế vào thực tiễn đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoánTrong quá trìnhkiểm toán, các Kiểmtoán viên của Công ty VAE luôn chú ý đến việc vận dụng các Chuẩn mực kiểmtoán vào trong thực tiễn. Các chuẩn mực không phải được vận dụng một cách máy móc mà được vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp với thục tiễn kiểmtoántại công ty khách hàng. Tại Việt Nam, Chuẩn mực về tính trọngyếutrongkiểmtoán mới được Bộ TàiChính ban hành vào 14/03/2003. Trước thời điểm này, các Kiểmtoán viên của Công ty VAE vận dụng ISA 320 trong quá trìnhđánhgiáTrọng yếu. ISA 320 qui định : “Khi lập Kế hoạch kiểm toán, chuyên giakiểmtoán lập ra một mức Trọngyếu có thể chấp nhận được để phát hiện ra các sai sót trọngyếu về mặt định lượng. Tuy nhiên phải xem xét cả về trị giá (số lượng) và tính chất (chất lượng) của sai sót… Chuyên giakiểmtoán cần xem xéttrọngyếu ở mức độ tổng thể Báocáotaichínhvàtrong mối quan hệ với các số dư tài khoản cá biệt và thuyết minh… Mức độ Trọngyếu phải được chuyên giakiểmtoán xác định khi: Xác định nội dung, lịch trình, và phạm vi của các Thủ tục kiểm toán. Đánhgiá ảnh hưởng của các sai sót… Khi đánhgiá việc trình bày hợp lí Báocáotài chính, chuyên giakiểmtoán phải đánhgiá xem liệu tổng tất cả các sai sót được phát hiện trong quá trìnhkiểmtoán nhưng chưa được sửa chữa có hợp thành một sai sót trọngyếu hay không”. Vận dụng hướng dẫn trong chuẩn mực này, Công ty VAE đã tiến hành đánhgiá ước lượng trọngyếu ban đầu cho toàn bộ Báocáotàichính sau đó phân bổ cho các khoản mục. Công tác đánhgiáTrọngyếu là một công việc bắt buộc đối với Kiểmtoán viên trong giai đoạn lập kế hoạch. Nó được dùng để giúp Kiểmtoán viên trong việc thiết kế chương trìnhkiểmtoán cụ thể cho từng khoản mục cũng như là căn cứ đánhgiá sai sót trong quá trình thực hiện kiểm toán. Đối với quá trìnhđánhgiáRủi ro, Kiểmtoán viên VAE cũng đã vận dụng các Chuẩn mực vào trong thực tiễn. Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 400( VSA400) quy định: “Khi xác định phương pháp tiếp cận kiểm toán, kiểmtoán viên phải quan tâm đến những đánhgiá ban đầu về rủiro tiềm tàng, rủirokiểm soát để xác định mức độ rủiro phát hiện có thể chấp nhận được cho cơ sở dẫn liệu của báocáotàichínhvà xác định nội dung, lịch trìnhvà phạm vi của các thủ tục cơ bản cho cơ sở dẫn liệu đó”. Vận dụng quy định này, các kiểmtoán viên đã tiến hành đánhgiárủirokiểmtoán mong muốn ngay từ đầu cuộc kiểm toán. Sau đó đánhgiárủiro tiềm tàng vàrủirokiểm soát để từ đó đưa ra mức rủiro phát hiện cho phù hợp với mức rủirokiểmtoán mong muốn ban đầu. Đây là cơ sở để kiểmtoán viên xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểmtoán sẽ áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. VSA 400 cũng quy định: “Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán phải đánhgiárủiro tiềm tàng cho toàn bộ báocáotàichính của đơn vị được kiểm toán. Khi lập chương trìnhkiểm toán, kiểmtoán viên phải xác định cụ thể mức độ rủiro tiềm tàng cho các số dư và loại nghiệp vụ quan trọng đến từng cơ sở dẫn liệu”. Vận dụng chuẩn mực trên, các kiểmtoán viên đã đánhgiá từ rủirokiểmtoán mong muốn, rủiro tiềm tàng, rủirokiểm soát, rủiro phát hiện đều cho toàn bộ báocáotàichínhvà cho từng khoản mục trên báocáotài chính. 3.1.1.2 Có sự phân công trong việc đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoánTrong giai đoạn lập Kế hoạch kiểmtoán cũng như trong quá trìnhkiểm toán, đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoán là một công việc đòi hỏi tính chuyên môn cao cũng như khả năng xét đoán của Kiểmtoán viên. Chính vì vậy, công việc này thường được giao cho các trưởng nhóm kiểmtoán thực hiện đối với từng cuộc kiểmtoán cụ thể. Đây là cách phân công công việc thận trọng của Công ty VAE để đảm bảorủiro kinh doanh với Công ty VAE giảm tới mức thấp nhất. Tuy nhiên, không phải toàn bộ công việc đánhgiáTrọngyếuvàRủiro nào cũng đều do trưởng nhóm kiểmtoán thực hiện. Đối với công tác xác định Trọng yếu, công việc tính toán mức ước lượng trọngyếu cho toàn bộ Báocáotàichính có thể do các Kiểmtoán viên chính hoặc trợ lý kiểmtoán thực hiện do đã có công thức sẵn. Tuy nhiên, việc lựa chọn chỉ tiêu nào để làm căn cứ ước lượng mức Trọngyếu cho toàn bộ Báocáotàichính do trưởng nhóm kiểmtoán quyết định. Trưởng nhóm kiểmtoán cũng là người đánhgiá các khoản mục nào được đi kèm với hệ số 1, 2 hay 3. Đối với công tác đánhgiáRủi ro, quá trình thu thập thông tin và trả lời các câu hỏi trên bảng câu hỏi đánhgiáRủiro có thể được thực hiện bởi các Kiểmtoán viên chính hoặc các trợ lý kiểm toán. Các công việc này sẽ được trưởng nhóm kiểmtoán soát xét. Cuối cùng, kết luận về Rủirokiểmtoán là do trưởng nhóm kiểmtoán quyết định. Việc bố trí công việc như trên là khá hợp lý, đảm bảo cho công tác đánhgiárủirokiểmtoán đạt hiệu quả mà chi phí kiểmtoán lại không cao, đảm bảo về thời hạn kiểm toán. 3.1.1.3 ĐánhgiáTrọngyếuvàRủirokiểmtoán được trình bày trên giấy tờ làm việc Tại VAE, công tác đánhgiátrọngyếuvàrủiro được thực hiện khá chi tiết, khoa học. Để chuẩn hoá công tác đánhgiárủi ro, công ty đã có bảng câu hỏi để đánhgiárủirotrong quá trìnhkiểm toán. Về việc trình bày, các kết luận về mức rủirokiểmtoánbao giờ cũng được đưa lên đầu và sau đó là các cơ sở để đưa ra kết luận đó. Việc trình bày giấy tờ làm việc như trên cho phép những người sử dụng thấy được các kết luận và căn cứ để đưa ra kết luận đó. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp trưởng nhóm, trưởng phòng nghiệp vụ cũng như các thành viên của phòng kiểm soát chấp lượng có thể dễ dàng theo dõi các công việc kiểmtoán viên đã làm. Đối với đánhgiá về trọng yếu, Công ty có quy định các mẫu bảng biểu để Kiểmtoán viên đưa vào các dữ liệu để tính toán cũng như tạo nên sự thống nhất, rõ ràng trên hồ sơ kiểmtoántrong Công ty. 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, qui trìnhđánhgiáTrọngyếuvàRủirokiểmtoántại Công ty VAE còn tồn tại một số nhược điểm. 3.1.2.1 Đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoán với khách hàng có quy mô nhỏ Trong một số hồ sơ kiểmtoán đối với các khách hàng có quy mô nhỏ, ta có thể thấy kiểmtoán viên đánhgiárủiro ở mức độ thấp, trung bình hay cao nhưng không có căn cứ đi kèm hoặc trình bày không rõ ràng khiến cho người đọc không hiểu hết vì sao kiểmtoán viên lại đưa ra kết luận như vậy. Việc đánhgiárủirokiểmtoán không có căn cứ sẽ dẫn đến việc thiết kế các chương trìnhkiểmtoán không phù hợp, không tập trung vào các khoản mục trọng yếu, rủiro cao. Như vậy cuộc kiểmtoán sẽ không phát hiện được hết các sai phạm trọngyếu tồn tạitrongbáocáotài chính. Trong trường hợp kiểmtoán viên đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoán nhưng không thể hiện rõ ràng trên giấy tờ làm việc còn gây khó khăn cho công tác soát xét của trưởng nhóm cũng như của Phòng kiểm soát chất lượng và Ban giám đốc. Ngoài ra, khi một kiểmtoán viên khác năm sau tiếp tục kiểmtoán cho khách hàng đó sẽ gặp khó khăn khi xem xét Hồ sơ kiểmtoán năm trước để hỗ trợ công tác đánhgiárủirokiểmtoánvà các công việc có liên quan khác. 3.1.2.2 Đánh giá, rủirokiểmtoán khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoánĐánhgiárủiro khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoán để quyết định có cung cấp dịch vụ kiểmtoán cho một khách hàng hay không là một công việc rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến uy tín vàdanh tiếng của một công ty kiểm toán. Nếu kiểmtoán viên đánhgiá công ty kiểmtoán có khả năng chấp nhận hợp đồng kiểmtoán nhưng thực tế cuộc kiểmtoán với khách hàng này lại có rủiro rất cao thi công ty kiểmtoán đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểmtoán để có thể đưa ra kết luận trung thực và hợp lý. Hiện nay tại VAE, đánhgiárủiro khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoán thường chưa có quytrình cụ thể, chưa được trình bày rõ ràng trên giấy tờ làm việc. Kiểmtoán viên tiến hành đánhgiárủiro khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoán chủ yếu dựa trên các thông tin thu thập ban đầu về khách hàng và theo kinh nghiệm, khả năng xét đoán của kiểmtoán viên. Công ty mới chỉ có bảng câu hỏi đánhgiá tính độc lập của kiểmtoán viên đối với khách hàng. 3.1.2.3 Bảng câu hỏi đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ với việc đánhgiárủirokiểm soát. VAE đã xây dựng một bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ. Những câu hỏi này trợ giúp cho việc đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng , giúp kiểmtoán viên xác định rủirokiểm soát khi kiểmtoánbáocáotàichính từ đó xac định các thủ tục kiểmtoán cần thiết với các khoản mục trên báocáotài chính. Tuy nhiên, khi đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ dựa vào bảng câu hỏi, công ty vẫn chưa có quy định rõtrong trường hợp nào thì đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là khá, trung bình hay thâp. Việc đánhgiá sau khi kiểmtoán viên trả lời hết các câu hỏi trên bảng đánhgiá vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khả năng xét đoán của kiểmtoán viên. Vì vậy rất dễ xảy ra sự không nhất quán trong cách đánhgiá của các kiểmtoán viên khác nhau, do vậy sẽ gây khó khăn cho các kiểmtoán viên đưa ra kết luận về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Mặt khác, bảng câu hỏi đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ thường không được thiết kế để đánhgiá cho từng cơ sở dẫn liệu của các tài khoản trọng yếu. Kiểmtoán viên đánhgiárủirokiểm soát chưa thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết. Hơn nữa, khi xem xét hệ thống kiểm soát của một doanh nghiệp ta còn thấy có các quytrìnhkiểm soát đã có trong doanh nghiệp và không được khái quát lại trên giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên. Điều này có thể dẫn đến khả năng người soát xét cuộc kiểmtoán không thấy hết được những mặt được và chưa được của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như không hiểu rõ được vì sao kiểmtoán viên lại đưa ra quyết định như vậy. Hiện nay công ty thường sử dụng bảng câu hỏi chung cho các khách hàng. Điều này là không hợp lý vì mỗi khách hàng có đặc thù kiểm soát khác nhau. 3.2 Kiến nghịnhằmhoànthiện công tác đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoántrongkiểmtoánbáocáotàichính 3.2.1 Kiếnnghị với Nhà nước và cơ quan chức năng Thực tế cho thấy rằng hiện nay khung hành lang pháp lý cho kiểmtoán độc lập ở nước ta vẫn chưa thực sự hoàn thiện. Cơ sở hoạt động cho kiểmtoán độc lập mới chỉ là các Quyết định, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, Chuẩn mực, chưa có Luật kiểmtoán độc lập. Hơn nữa hệ thống chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam hiện nay chưa đồng bộ. Vì vậy để tạo điều kiện cho kiểmtoán độc lập Việt Nam nói chung và VAE nói riêng phát triển hơn nữa, Nhà nước cần thực hiện các biện pháp sau: - Xây dựng và ban hành khung pháp lý hoànchỉnh như xây dựng Luật kiểmtoán độc lập. Bên cạnh đó hoànthiện hệ thống chuẩn mực kiểmtoán không chỉ dựa vào chuẩn mực kiểmtoán quốc tế mà còn phải dựa vào điều kiện kinh tế Việt Nam. - Bộ Tàichính nên tăng cường việcđào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho các kiểmtoán viên đồng thời đẩy mạnh quan hệ trao đổi hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với các hãng kiểmtoán lớn trên thế giới 3.2.2 Kiếnnghị với công ty TNHH Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam 3.2.2.1 Kiếnnghị để khắc phục những nhược điểm trong công tác đánhgiátrọngyếuvàrủirotại công ty Kiếnnghị về đánhgiátrọngyếuvàrủirotrong các đơn vị có quy mô nhỏ VAE thường không đánhgiárủirokiểmtoán một cách chi tiết đối với các đơn vị có quy mô nhỏ vì nếu báocáotàichính có sai phạm cũng không gây ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên nếu công tác này không được chú trọng lại rất dễ xảy ra rủiro kinh doanh đối với kiểmtoán viên và công ty kiểm toán. Do vậy các công ty nên đánhgiárủirokiểmtoán chi tiết hơn ngay cả với những khách hàng có quy mô nhỏ. Khi đánhgiárủirokiểmtoán nên thể hiện rõ trên giấy tờ làm việc và căn cứ để đưa ra kết luận. Các bước đánhgiá có thể không cần chi tiết như đối với các khách hàng lớn, kiểmtoán viên có thể chỉ cần đánhgiárủirokiểmtoán cho toàn bộ báocáotài chính. Bên cạnh đó, kiểmtoán viên có thể đánhgiá rhêm rủiro đối với một vài khoản mục mà theo kinh nghiệm vàxét đoán của mình là quan trọng. Kiếnnghị về đánhgiárủiro khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoánĐánhgiárủiro khi chấp nhận hợp đồng kiểmtoán là một công việc quan trọng vì nó ảnh hưởng đến uy tín vàdanh tiếng của công ty kiểm toán. Để tạo nên sự thống nhất trong công tác đánhgiárủirokiểmtoán khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán, bên cạnh việc sử dụng bảng câu hỏi đánhgiá tính độc lập của kiểmtoán viên đối với khách hàng thì các công ty kiểmtoán nên thiết kế thêm bảng câu hỏi đánhgiá về tính trung thực của ban quản lý công ty khách hàng, khả năng công ty có thể kiểmtoán cho khách hàng. Kiếnnghị về đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ vàđánhgiárủirokiểm soát. Để hỗ trợ các kiểmtoán viên trong việc đưa ra kết luận về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì công ty nên đưa ra tiêu thức đánhgiá dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế. Công ty có thể dùng cách thức cho điểm đối với mỗi câu trả lời có hoặc không. Khi điểm số thấp hơn một mức nào đó thì hệ thống kiểm soát nội bộ bị đánhgiá là trung bình hoặc yếu. Ngoài ra cũng có thể sử dụng cách thức đánhgiá dựa trên phần trăm các câu trả lời. Nếu khách hàng trả lời không trên một số phần trăm nào đó thì hệ thống kiểm soát của khách hàng được đánhgiá là không hiệu quả. Trong trường hợp kiểmtoán viên đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là yếu thì cần có ý kiến với ban giám đốc công ty khách hàng. Để thấy được hết các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm soát của khách hàng thì bên cạnh việc sử dụng bảng câu hỏi chung, kiểmtoán viên có thể sử dụng thêm các lưu đồ, bảng tường thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ. Khi sử dụng thêm các phương pháp này, kiểmtoán viên sẽ có được cái nhìn tổng quát cũng như chi tiết hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Công ty nên thiết kế bảng phân tích, đánhgiárủirokiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với khoản mục trong mối quan hệ kết hợp với các mục tiêu kiểm soát cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu. 3.2.2.2 Các kiếnnghị khác nhằmhoànthiện công tác đánhgiátrọngyếuvàrủiro Xây dựng phần mềm đánhgiárủirokiểmtoán Công ty nên xây dựng phần mềm đánhgiátrọngyếuvàrủirokiểmtoán giúp công tác này được thực hiện đơn giản hơn, chi phí cũng thấp hơn. Đồng thời, các chương trìnhkiểmtoán cũng sẽ được thiết kế một cách nhanh gọn, hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc kiểmtoán cũng như uy tín của công ty trên thị trường Sử dụng lưu đồ trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ vàđánhgiárủirokiểm soát Công ty nên xây dựng một hệ thống ký hiệu và sử dụng lưu đồ nhằm nâng cao hiệu quả của việc đánhgiárủirokiểm soát trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ. Việc sử dụng lưu đồ sẽ giúp cho kiểmtoán viên thấy được mối quan hệ giữa các bộ phận cũng như khái quát về toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Kiểmtoán viên nên sử dụng kết hợp cả ba phương pháp: bảng tường thuật, bảng câu hỏi, lưu đồ vì mỗi phương pháp đều có ưu điểm riêng, do đó sẽ đem lại hình ảnh tốt nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ. Sử dụng tài liệu của chuyên giatrong quá trìnhđánhgiárủirokiểmtoánNhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểmtoán nói chung và công tác đánhgiárủirokiểmtoánBáocáotàichính nói riêng, kiểmtoán viên nên sử dụng thêm các tài liệu của các chuyên gia bên ngoài. Tài liệu của các chuyên gia có thể được thu thập từ các tổ chức hội nghề nghiệp trongvà ngoài nước, có thể do kiểmtoán viên thuê tùy thuộc vào điều kiệnkiểmtoán những khách hàng cụ thể. Nâng caotrình độ đội ngũ kiểmtoán viên Quy trìnhđánhgiá rủi rokiểmtoán thường được yêu cầu bởi các kiểmtoán viên có năng lực và giàu kinh nghiệm đảm nhiệm. Vì vậy để quytrình này được thực hiện hiệu quả, các kiểmtoán viên của Công ty phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn cũng như tuân thủ theo các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như tính độc lập, tính chính trực, khách quan . Do đó, Công ty nên chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của Công ty; tăng cường tổ chức, tạo điều kiện hơn nữa việc cho các kiểmtoán viên tham gia các khóa học chuyên môn, thi chứng chỉ hành nghề… KẾT LUẬN Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểmtoán nói chung vàkiểmtoán độc lập nói riêng còn khá mới mẻ. Đứng trước xu thế hội nhập toàn cầu, các công ty kiểmtoán Việt Nam đang nỗ lực hoànthiệnvà nâng cao chất lượng dịch vụ để có thể cạnh tranh với các công ty kiểmtoán nước ngoài. Nâng caovàhoànthiện công tác đánhgiárủirokiểmtoán là một trong các yếu tố quan trọng, quyết định đến sự thành bại của một cuộc kiểm toán. Vì đánhgiárủirokiểmtoán giúp kiểmtoán viên lập kế hoạch kiểmtoán hiệu quả, thiết kế chương trìnhkiểmtoán hợp lý để đảm bảo về chất lượng cũng như chi phí và thời gian kiểm toán. Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam, thực tế cho thấy công ty đã xây dựng một qui trìnhđánhgiárủirovàtrọngyếu được thiết kế và thực hiện khá hoànthiện bên cạnh một số tồn tại nhỏ. Với sự nghiên cứu và tìm hiểu thực tế quy trìnhđánhgiá trọng yếuvàrủirokiểmtoán của VAE.,Ltdvà dựa trên cơ sở lý luận được trang bị trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, em đã cố gắng đề ra một số kiếnnghị với hy vọng góp phần hoàn thành qui trình. Mặc dù đã cố gắng trong suốt quá trình thực tập cũng như trong suốt quá trìnhhoànthiện luận văn tốt nghiệp nhưng chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Kế toán cùng toàn thể các anh chị KTV giúp đỡ em để hoànthiện luận văn tốt nghiệp này. [...]...Em xin chân thành cám ơn Ths Nguyễn Thị Hồng Thúy vàtoàn bộ các anh chị kiểmtoán viên trong công ty VAE đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua . NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VAE. ,LTD 3.1 Nhận xét về quy. công trong việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Trong giai đoạn lập Kế hoạch kiểm toán cũng như trong quá trình kiểm toán, đánh giá trọng yếu và rủi