1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng máy đo HST-3000 đo kiểm G.SHDSL

21 2,5K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Với module giao tiếp dịch vụ G.SHDSL, máy HST-3000 của hãng JDSU cho phép đo kiểm một cách toàn diện các hệ thống SHDSL trong một module. Tùy chọn về hỗ trợ đo kiểm các dịch vụ dữ liệu bao gồm: PPPoE, PP

Trang 1

Sử dụng HST-3000Đo kiểm G.SHDSL

HST - 3000

SHDSL

Trang 2

Mục lục

I Đo kiểm trong chế độ mô phỏng modem G.SHDSL……… 6

II Đo kiểm trong chế độ thay thế modem G.SHDSL……… 12

III Đo kiểm trong chế độ thiết bị kết cuối Ethernet (Ethernet TE) 17

IV Cách lưu cấu hình bài đo kiểm 19

V Cách quản lý và lưu các file kết quả đo kiểm 19

VI Sử dụng trình duyệt web trong HST-3000 22

Thông tin bảo dưỡng và hỗ trợ từ phía nhà cung cấp JDSU (Acterna)

LỜI GIỚI THIỆU

Trang 3

Với module giao tiếp dịch vụ G.SHDSL, máy HST-3000 của hãng JDSU cho phép đo kiểm một cách toàn diện các hệ thống SHDSL trong một module Tùy chọn về hỗ trợ đo kiểm các dịch vụ dữ liệu bao gồm: PPPoE, PPPoA, IPoA, Bridged Ethernet, DNS client, DHCP client và server, cũng như đo kiểm thông lượng FTP, trình duyệt Web, IP PING, và IP Trace Route Các chế độ kiểm tra gồm có: chế độ Terminate (mô phỏng modem SHDSL), chế độ Through (từ SHDSL tới Ethernet), và chế độ TE (Ethernet) Với giao diện đồ họa người dùng đơn giản, dễ dùng, khả năng lưu trữ nhiều cấu hình và các chu trình đo kiểm tự động, việc giải quyết và cung cấp các dịch vụ SHDSL đã trở nên hiệu quả và toàn diện Máy HST-3000 có khả năng sử dụng các đoạn kịch bản chương trình dựng sẵn, do đó giúp cho các bài đo kiểm được thực hiện nhất quán trong các trường hợp Với khả năng lưu trữ và xuất kết quả của HST-3000 sẽ cho phép thu được các thông số quan trọng của SHDSL nhằm mục đích đánh giá hiệu suất và sử dụng sau

này trong việc giải quyết sự cố.

Tài liệu hướng dẫn sử dụng này sẽ mô tả chi tiết cách thức tiến hành đo SHDSL trong các chế độ đo kiểm sau đây:

1) Chế độ Terminate: HST-3000 sẽ được đặt vào vị trí thay thế toàn bộ thiết bị phía khách hàng (như modem, PC)

Trang 4

2) Chế độ Through: HST-3000 sẽ được đặt vào vị trí thay thế modem ở phía khách hàng

3) Chế độ Ethernet: HST-3000 sẽ được đặt vào vị trí thay thế máy tính phía khách hàng

I Đo kiểm trong chế độ mô phỏng modem SHDSL (đo kiểm đường kết nối vật lý của SHDSL và thực hiện đo kiểm tại các lớp ATM và IP)

STU-RReplacement

Trang 5

Ở chế độ đo này, đối tượng đo kiểm sẽ là các thông số vật lý của đường truyền bao gồm tốc độ đường lên, đường xuống thực tế và tối đa có thể, lưu lượng đường truyền, độ dự trữ nhiễu và suy hao Thiết bị cũng có thể thực hiện các bài đo tại các lớp ATM, IP,

Chế độ đo này sẽ thực hiện qua 3 bước chính:

- Lựa chọn chế độ đo mô phỏng modem (STU-R TE) và thiết lập thông số cụ thể

- Kết nối với đường dây- Thực hiện bài đo

1) Vào menu đo G.SHDSL, chọn mục G.SHDSL STU-R TE

2) Nhấn phím Configure

3) Vào mục General thiết lập các thông số sau

Physical Standard: G.991.2 (Annex A)Function Standard: G.991.2

Trang 6

Auto Sync: EnablePower Backoff: Enable

Payload Rate: Thiết lập theo tốc độ thỏa thuận với khách hàngAsymm.PSD: Disable

Target Margin: 6 dBSNEXT Margin: DisableEvent Log Size: 100

4) Để thiết lập thông số cho phần WAN : vào WAN

IP Mode: chọn địa chỉ IP tĩnh (static) hoặc địa chỉ IP động (DHCP)

Sau đó ghi các địa chỉ IP, Net Mask, Gateway, DNS

Which MAC: Factory Default

VLAN: OFF hoặc On (khi đó nhập thêm VLAN ID)

5) Để thiết lập thông số cho phần Data : vào Data

Data mode: lựa chọn chế độ dữ liệu phù hợp (IP over Ethernet, IP over ATM, PPP over ATM, PPP over Ethernet, ATM Loopback, Bridge Ethernet, ATM BERT).

VC: ghi các giá trị tương ứng của VPI,

VCI

TX ATM PRC: UnlimitedEncapsulation: LLC Snap

6) Để thiết lập thông số cho phần Ping : vào Ping

Address Type: lựa chọn IP Address hoặc DNS Name

IP Address: điền địa chỉ IP cần ping (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là IP Address)

Trang 7

DNS Name: điền địa chỉ DNS cần ping (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là DNS Name)

Number Pings: điền số lần pingPings/second: số giây cho mỗi lần ping

Packet size: kích thước gói tin dùng để ping

7) Để thiết lập thông số cho phần PPP : vào mục PPP

Use Sevice Name: No

8) Để thiết lập thông số cho ATM Bert : vào ATMBERT

Bert Mode: Tx and RxBandwidth: 100

Pattern: 2^15Pattern Invert: No

Duration: xác định khoảng thời gian đo

Threshold Enable: Yes

Trang 8

9) Thiết lập EOC: để nguyên các giá trị mặc định

10) Để thiết lập thông số cho Trace Route : vào Tracert (có thể phải dùng đến phím mũi tên trái phải để thấy được mục Tracert)

Address Type: lựa chọn IP Address hoặc DNS Name

IP Address: điền địa chỉ IP cần trace (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là IP Address)

DNS Name: điền địa chỉ DNS cần trace (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là DNS Name)

Packet Type: chọn là UDP hoặc ICMP

DNS Lookup: Yes11) Kểt nối với đường truyền

G.SHDSL line

Trang 9

12) Hiển thị kết quả

Vào mục Display để xem các thông số kết quả khác nhau

Vào mục Actions để thực hiện các bài đo: PING ONCE (PING một lần),

START PING (Ping liên tục), TRACERT, ATM, ATM BERT,

Vào mục Results để lưu hoặc xóa kết quả đoChọn mục DSL Stop để kết thúc bài đo

13) Ví dụ về thực hiện bài đo kiểm PING

Bài đo này sẽ gửi một gói tin thông qua modem đến địa chỉ IP hoặc DNS (có thể là mạng chuyển mạch hoặc địa chỉ web) nhằm mục đích kiểm tra kết nối.Bài đo này thực hiện được khi chế độ dữ liệu được xác định là IPoE hoặc IPoA

Vào mục Actions Nếu không thấy mục này xuất hiện thì thực hiện các bước

 Nhấn nút Home, vào mục Display, chọn Data-IP để kiểm tra xem

có lỗi nào không.

Trang 10

Vào mục Actions: xác định phương thức ping

 Ping One: sẽ ping 1 lần tới hệ thống mạng

 Start Ping: sẽ liên tục gửi các gói tin để ping tới hệ thống mạng

(với số lượng gói tin được xác định trước)

Vào mục Results để lưu hoặc xóa kết quả đo

Trang 11

II Đo kiểm trong chế độ thay thế modem G.SHDSL (đo kiểm đường kết nối vật lý của SHDSL và thực hiện đo kiểm tại các lớp ATM và IP)

Ở chế độ đo này, đối tượng đo kiểm sẽ là các thông số vật lý của đường truyền bao gồm tốc độ đường lên, đường xuống thực tế và tối đa có thể, lưu lượng đường truyền, độ dự trữ nhiễu và suy hao Đồng thời, thiết bị có thể giao tiếp với phần mạng LAN sau modem G.SHDSL Thiết bị sẽ đo ATM, IP,…

Chế độ đo này sẽ thực hiện qua 3 bước chính:

- Lựa chọn chế độ đo thay thế modem (STU-R) và thiết lập thông số cụ thể- Kết nối với đường dây

- Thực hiện bài đo

1) Vào menu đo G.SHDSL, chọn mục G.SHDSL STU-R Through

2) Nhấn phím Configure

3) Vào mục General thiết lập các thông số sau

Physical Standard: G.991.2 (Annex A)

Function Standard: G.991.2Auto Sync: Enable

Power Backoff: Enable

Payload Rate: Thiết lập theo tốc độ thỏa thuận với khách hàng

Trang 12

Asymm.PSD: DisableTarget Margin: 6 dBSNEXT Margin: DisableEvent Log Size: 100

4) Để thiết lập thông số cho phần LAN : vào LAN

NAT: Enable

Server IP: chọn địa chỉ IP của Server trong mạng LAN (nếu mạng có Server) hoặc đặt địa chỉ của Modem nếu modem làm nhiệm vụ cung cấp IP cho các máy trong mạng.

Netmask: địa chỉ Netmask của mạng.DHCP Server: Disable/Enable nếu Modem không làm/làm máy chủ cấp địa chỉ cho các máy khác trong mạng LAN.

5) Để thiết lập thông số cho phần WAN : vào WAN

IP Mode: chọn địa chỉ IP tĩnh (static) hoặc địa chỉ IP động (DHCP)

Sau đó ghi các địa chỉ IP, Net Mask, Gateway, DNS

Which MAC: Factory Default

VLAN: OFF hoặc On (khi đó nhập thêm VLAN ID)

6) Để thiết lập thông số cho phần Data :

vào Data

Data mode: lựa chọn chế độ dữ liệu phù hợp (IP over Ethernet, IP over ATM, PPP over ATM, PPP over Ethernet, ATM Loopback, Bridge Ethernet, ATM BERT).

VC: ghi các giá trị tương ứng của VPI,

VCI

TX ATM PRC: UnlimitedEncapsulation: LLC Snap

Trang 13

7) Để thiết lập thông số cho phần Ping : vào Ping

Address Type: lựa chọn IP Address hoặc DNS Name

IP Address: điền địa chỉ IP cần ping (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là IP Address)

DNS Name: điền địa chỉ DNS cần ping (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là DNS Name)

Number Pings: điền số lần pingPings/second: số giây cho mỗi lần ping

Packet size: kích thước gói tin dùng để ping

8) Để thiết lập thông số cho phần PPP : vào mục PPP

Use Sevice Name: No

9) Để thiết lập thông số cho ATM Bert : vào ATMBERT

Bert Mode: Tx and RxBandwidth: 100

Pattern: 2^15Pattern Invert: No

Duration: xác định khoảng thời gian đo

Threshold Enable: Yes

Trang 14

10) Thiết lập EOC: để nguyên các giá trị mặc định

11) Để thiết lập thông số cho Trace Route : vào Tracert (có thể phải dùng đến phím mũi tên trái phải để thấy được mục Tracert)

Address Type: lựa chọn IP Address hoặc DNS Name

IP Address: điền địa chỉ IP cần trace (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là IP Address)

DNS Name: điền địa chỉ DNS cần trace (nếu ở phần Address Type đã lựa chọn là DNS Name)

Packet Type: chọn là UDP hoặc ICMP

DNS Lookup: Yes12) Kểt nối với đường truyền

13) Hiển thị kết quả

Trang 15

Vào mục Display để xem các thông số kết quả khác nhau

Vào mục Actions để thực hiện các bài đo: PING ONCE (PING một lần),

START PING (Ping liên tục), TRACERT, ATM, ATM BERT,

Vào mục Results để lưu hoặc xóa kết quả đoChọn mục DSL Stop để kết thúc bài đo

14) Ví dụ về thực hiện bài đo kiểm PING

Bài đo này sẽ gửi một gói tin thông qua modem đến địa chỉ IP hoặc DNS (có thể là mạng chuyển mạch hoặc địa chỉ web) nhằm mục đích kiểm tra kết nối.Bài đo này thực hiện được khi chế độ dữ liệu được xác định là IPoE hoặc IPoA

Vào mục Actions Nếu không thấy mục này xuất hiện thì thực hiện các bước

 Nhấn nút Home, vào mục Display, chọn Data-IP để kiểm tra xem

có lỗi nào không.

Vào mục Actions: xác định phương thức ping

 Ping One: sẽ ping 1 lần tới hệ thống mạng

 Start Ping: sẽ liên tục gửi các gói tin để ping tới hệ thống mạng

(với số lượng gói tin được xác định trước)

Vào mục Results để lưu hoặc xóa kết quả đo

III Đo kiểm trong chế độ thiết bị kết cuối Ethernet (Ethernet TE)

Trang 16

Trong chế độ đo kiểm Ethernet TE, máy HST-3000 được sử dụng để thay thế máy tính phía khách hàng HST-3000 có thể được dùng để kết nối tới cổng Ethernet LAN hoặc cổng Ethernet trên modem của khách hàng Sau đó nó có thể thực hiện các bài đo như trace route, FTP, trình duyệt web, hoặc IP Ping để kiểm tra kết nối.

Việc đo kiểm trong chế độ đo này sẽ thực hiện qua 4 bước chính:- Lựa chọn chế độ Ethernet TE

- Xác định các thông số đo kiểm- Kết nối tới đường truyền

- thực hiện bài đo

1) Lựa chọn chế độ Ethernet TE

Nhấn nút Home, vào mục ETHERNET, chọn Ethernet TE.

2) Xác định các thông số đo kiểm

Các thông số về Data, PPP, Ping, Trace route, LAN cũng được thực hiện

tương tự như ở phần trên đã trình bày.3) Kết nối tới đường truyền

Sử dụng cáp chéo Ethernet để kết nối từ modem tới HST-3000 Tuy nhiên nếu kết nối HST-3000 với hub, switch hoặc router thì dùng cáp thẳng Sau khi kết nối thì đèn LED dữ liệu sẽ sáng xanh báo hiệu đã kết nối thành công.

4) Thực hiện bài đo

- Để kiểm tra chất lượng đường truyền:

Trang 17

Kết nối với đường truyền

Vào mục Results để lưu hoặc

xóa kết quả đo

Vào mục Display để xem các

thông số kết quả khác

- Ngoài ra cũng có thể thực hiện các bài đo ping, trace route, thông lượng FTP, trình duyệt web (lưu ý trước mỗi lần đo phải đảm bảo là đèn LED dữ liệu ở trạng thái sáng xanh chứng tỏ HST-3000 đã được kết nối với đường truyền)

Trang 18

IV Cách lưu cấu hình bài đo kiểm

Sau khi thiết lập các thông số đo, nhấn nút Config, vào mục Storage

- Nhấn phím số 2 để thực hiện lưu thông số cấu hình (điền tên file rồi nhấn

OK) HST-3000 cho phép lưu 10 thông số cấu hình trên máy.

- Nhấn phím số 1 để sử dụng cấu hình đã lưu từ trước (chọn tên file cấu hình

cần sử dụng rồi nhấn OK).

- Nhấn phím số 3 để thực hiện ghi đè lên một file cấu hình đã lưu từ trước

(chọn tên file cấu hình cần ghi đè rồi nhấn OK).

- Nhấn phím số 4 để xóa file cấu hình đã lưu từ trước (chọn tên file cấu hình

cần xóa rồi nhấn OK).

V Cách quản lý và lưu các file kết quả đo kiểm

Để lưu kết quả đo kiểm:

- Khi kết thúc quá trình đo, vào mục Results, sau đó chọn Save

- Đặt tên file lưu kết quả

- Nhấn phím OK

HST-3000 cho phép lưu kết quả vào bộ nhớ trong thông qua chương trình quản lý file hoặc lưu vào thẻ nhớ USB gắn ngoài (Nếu thẻ nhớ USB được cắm vào thì HST-3000 sẽ tự động nhận diện thiết bị và sẽ mặc định lưu các file kết quả đo vào thiết bị USB) Bộ nhớ trong của HST-3000 là 6Mb, kích thước tối đa cho mỗi file khi lưu ở bộ nhớ trong là 1Mb Còn đối với thẻ nhớ USB thì chỉ bị hạn chế bởi dung lượng còn trống trên thẻ nhớ USB đó.

 Thao tác với bộ nhớ trong

Sử dụng chương trình quản lý file của HST-3000 sẽ cho phép xóa, đổi tên, sắp xếp, xem và in những file đã lưu.

Để truy nhập vào hệ thống quản lý file:

Trang 19

- Nhấn nút System- Vào mục TOOLS- Chọn File Manager

Sau đó dùng các phím mũi tên để di chuyển đến các thư mục, file để thực hiện các thao tác xóa, sắp xếp, đổi tên, xem, và in nội dung file.

 Thao tác trao đổi file với thiết bị ngoài:

Có 3 cách để thực hiện chuyển file kết quả đo kiểm từ HST-3000 sang thiết bị ngoài

1 Sử dụng tùy chọn phần mềm FTP của HST-3000 để chuyển file từ

HST-3000 đến một ftp server.

2 Sử dụng PC hoặc laptop, chạy chương trình FTP (client) để nhận file từ

3 Sử dụng PC hoặc laptop, chạy ứng dụng trao đổi file (File Transfer

Utility) để nhận file từ HST-3000 (lúc này cần có cáp nối cổng RS232 trên máy đo với máy tính).

1 Sử dụng HST-3000 để trao đổi file

- Dùng cáp thẳng để kết nối HST-3000 với cùng hệ thống mạng LAN (lúc này HST-3000 đóng vai trò như là một máy tính trong mạng)- Truy nhập vào menu điều khiển của chương trình FTP: nhấn phím

System, vào mục INSTRUMENT, nhấn phím 4

- Nhấn phím 1 và điền vào địa chỉ của ftp server, nhấn phím OK- Nhấn phím 2 và điền tên truy cập ftp server, nhấn phím OK

- Nhấn phím 3 và điền mật khẩu truy cập ftp server, nhấn phím OK- Nhấn Cancel để thoát khỏi menu

- Xác lập địa chỉ IP của HST-3000 thành DHCP

- Vào mục TOOLS, nhấn phím 1

- Lựa chọn thư mục, lựa chọn file cần gửi đi

- Vào mục Actions, chọn FTP Send, nhấn OK

2 Sử dụng PC hoặc laptop và chương trình FTP để trao đổi file

Gán địa chỉ IP cho HST-3000

- Dùng cáp thẳng để kết nối HST-3000 với cùng hệ thống mạng LAN

- Nhấn phím System, vào mục INSTRUMENT, nhấn phím 2

- Vào mục Ethernet, trong mục đầu tiên của menu kiểm tra trạng thái

của cổng Ethernet xem có “Available” hay không Nếu trạng thái là “In use by test application” hoặc là “In Use by Remote Control” thì cần thoát các chương trình tương ứng.

- Vào IP Mode, chọn DHCP Máy HST-3000 sẽ tự động cấu hình địa

chỉ IP và các thông số Ethernet khác Cần ghi nhớ địa chỉ IP này để sử dụng về sau.

- Nhấn phím Cancel để thoát khỏi menu cài đặt thông số Ethernet

Trang 20

Dùng chương trình FTP để trao đổi file

- Trên PC hay laptop mở một cửa sổ Internet Explorer, tại thanh địa chỉ nhập: ftp://10.10.123.45 (ở đây 10.10.123.45 chính là địa chỉ IP của HST-3000 mà ta đã xác định được ở trên)

- Nhập thông tin: user name: acterna

password: acterna

Sau đó trong cửa sổ Internet Explorer sẽ hiện ra cấu trúc thư mục, file hiện có trên HST-3000 Từ đó ta có thể thực hiện việc trao đổi file từ HST-3000 sang PC hay laptop.

3 Sử dụng PC hoặc laptop và chương trình ứng dụng để trao đổi file

Chương trình ứng dụng để trao đổi file giữa máy tính và HST-3000 có ờ trên đĩa CD hướng dẫn sử dụng kèm theo máy HST-3000

- Dùng cáp để kết nối HST-3000 và máy tính thông qua cổng nối tiếp- Chạy chương trình HST-3000 File Transfer Utility trên máy tính- Nhấn vào nút Connecto to HST

Một hộp thoại xuất hiện yêu cầu xác định xem kết nối đang sử dụng cổng COM nào (COM1, COM2, ) Sau khi lựa chọn đúng cổng COM đang kết nối với HST-3000 thì phía bên trái của cửa sổ chương trình sẽ xuất hiện cấu trúc thư mục và file trên HST-3000 bên phải của cửa sổ chương trình sẽ xuất hiện cấu trúc thư mục và file trên máy tính.

Ngày đăng: 02/11/2012, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w