1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HS GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC ...

13 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 26,06 KB

Nội dung

Kết bài: Và sau này có thể trở thành một nhà giáo thì bản thân phải là tấm gương tốt ,xây dựng một môi trường giáo dục cần có sự kết hợp của giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và g[r]

MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Đề Bình luận câu nói sau: “Học vấn chùm rễ đắng cay hoa lại ngào” Đề tt“Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp” Từ tượng anh chị suy tưởng việc học Đề tt: Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Gợi ý tham khảo: - Làm việc có mục tiêu đắn thường dẫn tới thành cơng Việc phấn đấu học hành suốt đời người, giai đoạn tuổi trẻ tập trung cho việc học cần xác định rõ mục đích đem lại kết mong muốn - Việc học thời đại văn minh ngày có ý nghĩa rộng lớn Tổ chức Giáo dụcKhoa học-Văn hóa (UNESCO) LHQ xác định rõ bốn mục tiêu bản: Học để biết; Học để làm; Học để chung sống; Học để tồn với tư cách Con Người thời đại ngày Đấy vừa mục tiêu vừa nhu cầu thiết yếu người cộng đồng xã hội - Xác định mục tiêu việc học thời UNESCO xác định có ý nghĩa sâu sắc tồn diện Q trình phấn đấu thực bốn mục tiêu q trình khơng ngừng tự hồn thiện thân, để tự khẳng định tồn thời đại văn minh ngày - Dân tộc ta có truyền thống hiếu học Thế câu hỏi “Học để làm gì?” cịn nỗi băn khoăn khơng người có nhiều cách trả lời khác Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Học vấn có chùm rễ đắng cay: việc học đầy gian khổ, phải thức khuya dậy sớm, suy nghĩ tìm tịi, khổ luyện, nhiều mệt mỏi… chưa kể đến lúc thi hỏng - Hoa ngào: kết học: học thành cơng - có vẻ vang, có sống hạnh phúc, người quý mến… 2.Câu ngạn ngữ gợi cho học gì? - Phải kiên trì, vượt gian khổ, có cay đắng để học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang cho tương lai tốt đẹp…” Đáp án người đề khiến ngạc nhiên Như vậy, theo quan điểm tác giả tài liệu, mục đích việc học “hoa ngào”, thành công, vẻ vang, hạnh phúc, người quý mến Mục đích khiến người ta chịu đựng gian khổ để học hành, rèn luyện Cách trả lời phiến diện, hướng vào mục tiêu thực dụng có phần hẹp hịi việc học Đặc biệt, tác giả tài liệu mắc sai lầm cho việc học gian khổ, cay đắng mà thân việc học hạnh phúc, “hoa ngào” nằm q trình học tập Phân biệt rạch rịi “chùm rễ đắng” (học tập) “hoa ngào”(thành công) khơng Nói nghĩa người ta dành khoảng thời gian định để học tập, sau việc hưởng thành ngào nó? Giả sử khơng có “hoa trái ngào” mang màu sắc thực dụng người ta không chịu học chăng? Như vậy, cách trả lời tài liệu tưởng thực chất gieo vào trí óc học sinh quan niệm sai lầm, lệch lạch vai trị, vị trí học vấn đời sống người Phải tiêu cực giáo dục xuất phát từ quan niệm sai lầm mục đích việc học? Quan niệm học mục tiêu lợi ích trước mắt gây hậu nặng nề Trở cội nguồn triết học phương Đông, người xưa quan niệm học vấn, giáo dục có vai trị thiêng liêng việc giúp người hồn thiện nhân cách, trí tuệ “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý” (ngọc khơng mài giũa chẳng nên hình, người không học đạo lý) Đạo lý chân lý vũ trụ, trời đất, đặc biệt đạo lý làm người, cách ứng xử tốt đẹp người với Người xưa quan niệm “Tiên học lễ, hậu học văn”, nghĩa mục tiêu đạo lý, lễ nghĩa đặt lên hàng đầu Ca dao có câu: “Học học để làm người Biết điều thiệt, biết lời thị phi” Các nhà giáo trọng giáo dục đạo đức cho học trị, dùng để nêu gương cho học trò Người dân Việt Nam đặc biệt coi trọng việc học, cho học hành hạnh phúc lớn lao “Thương cho bạc cho tiền-Không cho bút cho nghiên học hành” Học hành trình khơng có điểm dừng “bể học vơ bờ”, Khổng Tử dạy “Học nhi bất yếm” (học chán) Bậc học giả chân tìm thấy niềm vui vơ bờ bến hành trình vơ tận việc học Ngạn ngữ có câu “Rất vui chẳng đọc sách…” Vì vậy, việc học hành đối phó, chạy theo cấp, học để tìm kiếm danh vọng, lợi lộc hoàn toàn xa lạ với đạo học chân Giai thoại danh nhân kể C.R.Darwin dù mệnh danh nhà bác học miệt mài học tập, nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời ý thức, tinh thần học hỏi khơng ngừng Có nhiều cụ tuổi gần đất xa trời đăng kí tham gia chương trình học Thạc sỹ, Tiến sỹ… Chính niềm đam mê học vấn tạo nên óc vĩ loại Quan niệm “học” khơng bó hẹp qng thời gian ngồi ghế nhà trường, trình đào tạo quy, mà mở rộng tới tất hoạt động mang tính chất tiếp thu tri thức, kĩ năng, hồn thiện nhân cách vơ phong phú sống Theo quan niệm chúng tơi, người có ý thức hồn thiện phần lớn hoạt động người nhiều có tính chất “học” Những người ln tìm thấy ý nghĩa, niềm vui sống Dĩ nhiên việc học trước hết nhằm hướng tới mục đích giúp người có điều kiện xây dựng sống vật chất, tinh thần đầy đủ, tốt đẹp “Nên thợ nên thầy có học No ăn no mặc hay làm” (Nguyễn Trãi) Giáo dục, học vấn nhân tố quan trọng để xây dựng quốc gia văn minh, giàu mạnh Hoàng đế Quang Trung quan niệm “Dựng nước lấy việc học làm đầu Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc” Học giả Thân Nhân Trung có câu tiếng “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Bác Hồ viết “Vì lợi ích trăm năm trồng người” Hiền tài có từ giáo dục phát triển, từ cá nhân biết coi trọng, chăm lo việc học Muốn phát triển giáo dục, thiết nghĩ trước hết cá nhân cần xác định mục đích việc học Đề 2: Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống (Lép Tơn-xtơi) Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng nói chung trình bày lí tưởng riêng a Mở - Giới thiệu ý kiến L.Tơn-xtơi - Nêu nội dung câu nói L.Tơn-xtơi: + Lí tưởng đèn đường ; khơng có lí tưởng khơng có sống + Nâng cao vai trị lí tưởng lên tầm cao ý nghĩa sống Ở đòi hỏi phải giải thích mối quan hệ lí tưởng đèn, phương hướng sống - Yêu cầu đề: suy nghĩ vai trị lí tưởng nói chung người lí tưởng riêng b Thân - Giải thích câu nói L.Tơn-xtơi vai trị lí tưởng sống: + Lí tưởng ước mơ, khát vọng định hướng sống Lí tưởng xấu làm hại đời người nhiều người Khơng có lí tưởng tốt đẹp khơng có sống tốt đẹp + Lí tưởng tốt đẹp, thực có vai trị đường lí tưởng dân, nước, gia đình hạnh phúc thân Lí tưởng tốt đẹp có vai trị đường cho nghiệp cụ thể mà người theo đuổi: khoa học, giáo dục, an ninh, kinh doanh,… - Nêu suy nghĩa tán thành hay không tán thành ý kiến nhà văn Nga - Nêu lí tưởng riêng mình: vấn đề thiết đặt cho HS tốt nghiệp THPT chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thực lí tưởng c Kết Khẳng định vai trị lí tưởng sống người hệ, dân tộc Đề 3: Chị (anh) phân tích câu nói Bác Hồ “Hiền phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên.” Từ rút kết luận cho thân a Mở bài: Sinh thời Bác Hồ kính u ln quan tâm tới cơng tác chăm sóc, bồi dưỡng, giáo dục Cùng với việc nhấn mạnh đến vấn đề học tập hệ thanh, thiếu niên; Bác Hồ đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức Bác nói: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Cũng thơ “Nửa đêm” ( Nhật ký tù ) Bác khẳng định: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Hai câu thơ thể quan điểm Bác hình thành phát triển nhân cách người ảnh hưởng yếu tố di truyền giáo dục Từ đó, cần rút học cho thân rèn luyện nhân cách b Thân bài: Câu nói chiêm nghiệm Bác người Trước hết, Bác phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính người “tính sẵn”, tiền định Hồ Chí Minh phủ định để đến khẳng định: sinh người ta vốn mang chất tốt sau ảnh hưởng phần nhiều giáo dục mơi trường sống( chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội) phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Như câu nói người xưa Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” nghĩa người sinh chất tốt Theo Hồ Chí Minh tác động, giáo dục xã hội với khả tiếp nhận cá nhân làm nên chất thiện hay ác người xã hội Có thể nói quan điểm Người chất trình xã hội hố cá nhân Đó q trình tương tác qua lại liên tục bên xã hội bên cá nhân Người khơng hồn tồn tuyệt đối hố vai trị tác động xã hội hay vai trị tiếp nhận cá nhân q trình Điều quan trọng tuỳ điều kiện cụ thể với cá nhân cụ thể mà vai trị thể mức độ khác nhau, chí mâu thuẫn Khi nói tác động xã hội, Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục xã hội, với lớp người trẻ Người cho để người trở thành người thiện, cơng dân tốt, có ích cho xã hội tác động xã hội, đặc biệt q trình giáo dục có ý nghĩa thật to lớn Nội dung hai câu thơ thể đầy đủ suy nghĩ Người vai trò di truyền vai trò giáo dục trình phát triển nhân cách Kẻ hiền, người đời sinh thế, mà kết trực tiếp giáo dục xã hội: “Phần nhiều giáo dục mà nên” Quan điểm hướng đến mục tiêu: xã hội muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế điều ác, xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo hệ mai sau Từ hai câu thơ này, ta thấy có số vấn đề thể rõ nét: Thứ nhất, tác giả đưa vai trò yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách Di truyền tái tạo lại trẻ thuộc tính sinh học định cha mẹ Đó truyền lại từ cha mẹ đến thuộc tinh đặc điểm sinh học định ghi lại chương trình hệ thống gien Di truyền đóng vai trị quan trọng tiền đề vật chất tạo điều kiện cho hình thành phát triển nhân cách Di truyền có liên quan đến việc hình thành lực hoạt động lĩnh vực định kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao… Di truyền không quy định xu hướng phát triển nhân cách cá nhân, khơng giới hạn trình độ phát triển nhân cách Nhưng cá nhân người có lực tiềm ẩn Làm để phát hiện, khơi dậy phát huy lực ấy? Đó mục đích cao giáo dục, nhà trường, nhà giáo, người cho người Thứ hai, tác giả nêu bật giáo dục yếu tố chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách, giáo dục có đặc điểm tính chất ưu việt Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Câu ca dao : “Con muốn nên thân người , Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha ” thêm lần khẳng định quan điểm đắn Đứa con, cá thể, muốn có nhân cách (nên thân người), thiết phải hưởng giáo dục hệ trước (lắng tai nghe lấy lời mẹ cha) Mẹ cha đại biểu đại diện cho văn minh xã hội Bởi vậy, giáo dục xem yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc Cũng thế, Sainte Vremod nói: “Nếu giáo dục chu đáo không người khơng có tốt, tuyệt hảo” Nhưng hình thành phát triển nhân cách kết phối hợp, cộng hưởng nhiều nhân tố tác động Yếu tố giáo dục phát huy tác dụng có hỗ trợ, phối hợp với yếu tố khác Vì vậy, giáo dục khơng phải yếu tố vạn năng, tất cả, mà “phần nhiều”, phần chủ đạo yếu tố Ta biết rằng, hoạt động giáo dục có tính ưu việt cao Tính ưu việt thể chỗ, khơng khơng phủ nhận mà cịn phát huy lợi yếu tố bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh sống, bù đắp thiếu hụt khiếm khuyết yếu tố trên, tạo điều kiện cho cá nhân thông qua hoạt động giao lưu mà tự rèn luyện giáo dục Tuy nhiên, dù có tính ưu việt trội bật, yếu tố giáo dục thay yếu tố khác Bởi thế, ta thấy Bác dùng chữ “phần nhiều” thật xác Mặt khác, q trình hình thành phát triển nhân cách thực chất tác động qua lại nhân tố bên trong, bên ngoài, nhân tố khách quan chủ quan Vì vậy, cần có nỗ lực, tích cực, tự giác, ý thức vươn lên tự hồn thiện cá nhân Như Edison ra: “Thiên tài có 1/100 linh cảm cịn 99% mồ hôi nước mắt” Hai câu thơ ngắn gọn súc tích Hồ Chủ Tịch trích“Nhật ký tù” giữ nguyên giá trị Qua đó, làm sáng tỏ vai trị di truyền giáo dục hình thành phát triển nhân cách người Với tác động tích cực mơi trường bên ngồi giáo dục đóng vai trị quan trọng khơng nhỏ việc hình thành nhân cách người Nội dung hai câu thơ phát họa lên tranh xã hội có đẹp ngày lấn át xấu; riêng người ln vươn lên, hồn thiện, chiến thắng thói hư, tật xấu thân để hướng đến giá trị “chân thiện - mỹ - ích”, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, nhân văn Từ hai câu thơ Bác gợi lên nhiều điều suy nghĩ cho học sinh, sinh viên chúng em đặc biệt với nhà giáo dục nước ta Là học sinh, hệ trẻ đất nước, chủ nhân tương lai vào kỷ 21 xu “tồn cầu hóa” tinh thần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trước hết chúng em cần phải ý thức tầm quan trọng giáo dục tương lai thân cho tồn xã hội Giáo dục định hướng cho tương lai đất nước hướng đi, nhận thức đắn, sáng suốt, tri thức khoa học, xã hội,… để từ chúng em có trang bị cần thiết cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh “Non sơng VN có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (Hồ Chí Minh ) Hơn nữa, tự thân cần phải chăm học tập, nâng cao ý thức tự học, vạch thực kế hoạch phát triển thân, không ngừng học hỏi trau dồi rèn luyện kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ xảo, nâng cao khả sáng tạo đồng thời rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ sống, giúp đỡ bạn bè tiến bộ, tích cực tham gia hoạt động xã hội nhằm nâng cao khả giao tiếp mở rộng mối quan hệ Ngồi yếu tố cịn cần phải rèn luyện sức khỏe để trở thành người khỏe mạnh, khơng ngại khó khăn có niềm tin vào sống "Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe” Nhờ có câu nói Bác, thân em chăm rèn luyện sức khỏe khả nhanh nhạy trong học tập nhận thức Những điều giúp em phát triển tồn diện, có đức, có tài, chân-thiện-mĩ c Kết bài: Và sau trở thành nhà giáo thân phải gương tốt ,xây dựng môi trường giáo dục cần có kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội đồng thời không ngừng nâng cao khả năng, kĩ năng, tiếp cận khoa học kĩ thuật, rèn luyện phẩm chất nhà giáo, quan tâm tới học sinh để phát khả học sinh để từ có phương pháp giáo dục cho hợp lí, tổ chức cho học sinh hoạt động giao lưu, tạo điều kiện để học sinh phát triển tập thể với tập thể Giáo dục hoạt động suốt đời, nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc tháng năm 1958, Bác đưa ra“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Mỗi cá nhân phải tự rèn luyện thân, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để trở thành người phát triển tồn diện, cơng dân có ích cho xã hội công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đề 4: Cảm nhận hình ảnh “đầu súng trăng treo” thơ Đồng chí Chính Hữu Gợi ý: Chính Hữu nhà thơ trưởng thành kháng chiến Chiến tranh chất liệu làm nên nét chân thực, dội không phần lãng mạn vần thơ ơng viết “Đồng chí” thơ sáng tác thờ kì đất nước ta kháng chiến chống đế quốc Mỹ Hình ảnh người lính khắc họa đậm nét đầy ấn tượng Sự khốc liệt chiến tranh khiến cho thơ ơng có mềm mại trữ tình Hình ảnh “đầu súng trắng treo” cuối thơ tiêu biểu cho khuynh hướng Bao trùm lên thơ “Đồng chí” hình ảnh người lính cụ hồ hiên ngang, bất khuất, vượt qua mưa gió bão bùng, gian khổ khắc nghiệt thời tiết để hướng phía trước Cuộc sống nhọc nhằn, thiếu thốn đánh gục người dân nước Giữa rừng hoang sương muối bao phủ lấy, hình ảnh “đầu súng trăng treo” nét chấm phá tuyệt đẹp Nó lên trang viết Chính Hữu tranh: Đêm rừng hoang sương muối lạnh Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Nếu hai câu thơ tái lại khắc nghiệt, gian khổ địa hình thời tiết câu thơ thứ ba, có trăng súng lại thơ mộng lãng mạn Có lẽ dụng ý tác giả viết thơ Giữa đếm đông giá lạnh, sương muối bao trùm khiến cho người lính rét run người Dù khắc nghiệt, gió khó khăn bủa vây hình tượng người lính lên thật kiên cường cao đẹp Họ “đứng cạnh bên nhau” để “chờ giặc tới” Tư tâm sẵn sàng khiến cho phải khâm phục ngưỡng mộ Khơng phải vơ tình mà câu thơ tác làm khổ riêng, có lẽ dụng ý tác giả muốn làm bật hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” cuối thơ Trên ảm đảm, khắc nghiệt, nguy hiểm thiên nhiên chiến tranh người lính ln kiên cường, bất khuất Họ ln tràn đầy tình u lạc quan để tiến phía trước đánh đuổi kẻ thù Mặc dù hình ảnh “đầu súng trăng treo” gồm “trăng” ‘súng”, tưởng đối lập lãng mạn, trữ tình thực khắc nghiệt thơ Chính Hữu lại trở nên mềm mại Trăng súng khơng cịn đối lập mà hòa quyện vào làm nên khung cảnh tuyệt đẹp rừng hoang sương muối rơi ướt vai người lính Đấy chất liệu lãng mạn bật thực khắc nghiệt Đây thực hình ảnh đầy dụng ý nghệ thuật tác giả Người lính sẵn sàng canh gác bảo vệ tổ quốc, mũi súng hướng lên trời mà tác giả ngỡ súng chạm vào trăng Một nét điểm xuyết chấm phá tạo nên tranh đối lập vơ hài hịa đầy tinh tế Những người lính có tuổi đời cịn trẻ, họ có lý tưởng sống cống hiến cho đất nước họ ấp ủ ước mơ bé nhỏ, tình u bé nhỏ hay bóng dáng người gái Trong lịng họ ln giữ lạc quan, tin tưởng lãng mạn đáng trân trọng Chiến tranh khắc nghiệt khơng để làm trái tim người lính chai lì thực điều đáng quý Bởi thấy ‘đầu súng trăng treo” dường lan tỏa thứ ánh sáng dịu nhẹ ánh trăng xuống cánh rừng, lan vào lịng người lính mát dịu, lành Chính Hữu thành cơng xây dựng hình ảnh ‘đầu súng trăng treo” ám ảnh tâm trí người đọc Gấp trang sách lại hình ảnh cịn neo đậu Đề 5: Phân tích thơ Ánh trăng ND Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Những sáng tác thơ Nguyễn Duy sâu lắng thấn đẫm hồn ca dao, dân ca Việt Nam Thơ ơng khơng cố tìm mà lại khai thác, sâu vào nghĩa tình mn đời người Việt “Ánh trăng” thơ vậy.Trăng nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chng cảng tỉnh cho người có lối sống quên khứ Tác giả mở đầu thơ với hình ảnh trăng kí ức thuổi thơ nhà thơ chiến tranh: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Hình ảnh vầng trăng trải rộng không gian êm đềm sáng thuổi thơ Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ dường diễn tả cách khái quát vận động sống người Mỗi người sinh lớn lên có nhiều thứ để gắn bó liên kết Cánh đồng, sơng bể nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm thời ấâu thơ mà khó quên Cũng nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” điệp từ “ với” diễn tả tuổi thơ nhiều, tiếp xúc nhiều hưởng hạnh phúc ngắm cảnh đẹp bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả.Tuổi thơ khơng phải có ! Khi lớn lên, vầng trăng tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới’.Trăng sát cách bên người lính, họ trải nghiệm sương gió, vượt qua đau thương khốc liệt bom đạn kẻ thù Người lính hành quân ánh trăng dát vàng đường, ngủ ánh trăng, ánh trăng sáng đù, tâm người lính lại mở để vơi bớt nỗi đơn, nỗi nhớ nhà Trăng thật trởø thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ không quên được: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa” Vần lưng lần lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng tràn đầy Chính hình ảnh so sánh ẩn dụ tô đâm lên chất trần trụi, chất hồn nhiên người lính nhữnh năm tháng rừng Cái vầng trăng mộc mạc giản dị tâm hồn người nhà quê, đồng, sơng bể người lính hồn nhiên, chân chất Thế tâm hồn - vầng trăng phài làm quen với môt hoàn cảnh sống hoàn toàn mẻ: “Từ hồi thành phá quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Thời gian trôi qua theo thứ lốc, có tình cảm cịn lại tâm hồn người ánh dương chói lồ Thế người kháng cự lại thay đổi đó.Người lính năm xưa làm quen dần với thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương” VàØ xa hoa đó, người lính quên người bạn tri kỉ mình, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” qua ngõ nhà lại xem khơng quen khơng biết Phép nhân hố vầng trăng câu thơ thật có làm rung động lịng người đoc vầng trăng người Cũng phép nhân hố làm cho người đọc cảm thương cho “người bạn” bị người bạn thân thời lãng quên Sự ồn ã phố phường, công việc mưu sinh nhu cầu vật chất thường nhật khác lôi kéo gười khỏi giá trị tinh thần ấy, phần vô tâm người lấn át lí trí người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với khứ Con người sống đầy đủ mặt vật chất thường hay quên giá trị tinh thần, quên tảng củacuộc sống, chình tình cảm người Nhưng tình bất ngờ xảy buộc ngươiø lính phải đối mặt: “Thình lình đèn điện tắt phịng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Khi đèn điện tắt, khơng cịn sống xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm Trong “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vơi bật tung cửa sổ bất ngờ nhận Đó xa lạ mà người bạn tri kỉ năm xưa hay sao? Con người người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người bạn bị lãng qn ln ngồi để chờ đợi “Người bạn ấy” không bỏ rơi người, khơng ốn giận hay trách móc người họ quên Vầng trăng vị tha khoan dung, sẵn sàng đón nhận lịng người biết sám hối, biết vươn lên hồn thiện Cuộc đời người khơng đóan biết trước Khơng sống sống n bình mà khơng có khó khăn, thử thách Cũng dịng sơng, đời người chuỗi dài với qunh co, uốn khúc Và khúc quanh ấy, biến cố ấy, người thật hiểu quan trọng, gắn bó với họ suốt hành trình dài rộng đới Dường người lính thơ hiểu điều đó! “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” Khi người đối mặt với trăng, có đókhiến cho người lính áy náydù cho không bị quở trách lời Hai từ “mặt” dịng thơ: mặt trăng mặt người trị chuyện Người lính cảm thấy có “rưng rưng” tự tận đáy lòng dường nước mắt muốn trào xúc động trước lịng vị tha người bạn “tri kỉ” Đối mặt với vầng trăng, người lính cảm thấy xem thước phim quay chậm tuổi thơ ngày nào, nới có “sơng” có “bể” Chính thước phim quay chậm làm người lính trào dâng nỗi niềm ngững giọt nước mắt tuôn tự nhiên, không chút gượng ép nào! Những giọt nước mắt phần làm cho người lính trở nên thản hơn, làm tâm hồn anh sáng lại Một lần hình tượng tuổi thơ chiến tranh láy lại làm sáng tỏ điều mà người cảm nhận Cái tâm hồn ấy, vẻ đẹp mộc mạc không bị đi, ln lặng lẽ sống tâm hồn người lên tiếng người bị tổn thương Đoạn thơ hay chất thơ mộc mạc, chân thành, ngơn ngữ bình dị mà thấm thía, hình ảnh vào lịng người Vầng trăng khổ thớ thứ ba thực thức tỉnh người: “Trăng tròn vành vạnh kề chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Khổ thơ cuối cùnh mang tính hàm súc độc đáo đạt tới chiều sâu tư tưởng triết lí “Trăng trịn vành vạnh” vẻ đẹp trăng viên mãn, trịn đầy khơng bị suy suyển trải qua thăng trầm Trăng im lặng phăng phắc, trăng khơng nói cả, trăng nhìn, nhìn đủù khiến cho người giật Ánh trăng gương người soi qua đó, để người nhận để thức tỉnh lương tri Con người chối bỏ, lãng quên điều tâm hồn Nhưng dù nũa giá trị văn hố tinh thần dân tộc ln bọc che chởù cho người “Ánh trăng” vào lòng người đọc bao hệ lời nhắc nhở người: Nếu lỡ quên đi, lỡ đánh giá trị tinh thần qúy giá thức tỉnh tìmlại giá trị cịn chưa biết coi trọng giá trị nâng niu kí ức quý giá từ bây giờ, đừng để muộn Bài thơ không hay mắt nội dung mà cón có nét đột phá nghệ thuật Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, chữ đầu dịng thơ khơng viết hoa thể cảm xúc liền mạch nhà thơ Nhịp thơ biến ảo nhanh, giọng điệu tâm tình dã gấy ấn tượng mạnh lòng người đọc Đề 6: Phân tích đoạn thơ sau: Sao cũ Trăng già Nhưng tất trẻ lại Để bắt đầu gọi ba ! Con bắt đầu biết thương yêu Như ba bắt đầu gian khổ Đêm sinh hoa quỳnh nở Một bơng trắng xóa hương bay … Hơm bắt đầu gọi ba Người nhận diện, yêu thương sau mẹ Tiếng gọi thiêng liêng trào nước mắt Đây bàn tay ba rắn Cho ba ẳm, ba thơm Thịt xương, máu ba có mùi mẹ Ba nhìn cũ Ba nhìn trăng già Bầu trời thêm Ngôi biết gọi: ba! ba! (Đặng Việt Ca, Văn nghệ trẻ, số 42, 2003) Gợi ý: Phân tích biện pháp tu từ nhân hóa (trăng già), so sánh (Con bắt đầu biết thương yêu/Như ba bắt đầu gian khổ), ẩn dụ (Bầu trời thêm mới)  ND: cảm xúc dường vũ trụ tươi trẻ lại cất tiếng gọi đầu đời: ba tiếng gọi thiêng liêng, tiếng gọi đánh dấu hữu tình cha con; niềm vui sướng độ người cha đứa Đề 7: Tơ Hồi có nhân xét sau truyện ngắn Nguyễn Thành Long: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự trang đời, mảng, nét sống chắt Ta thường gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhắc khẽ người đọc” Theo em nhận xét có với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khơng? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến em Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn - Giới thiệu nhận xét Tơ Hồi - Nhận xét với Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn hay nhà văn viết 1970 giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc B Thân bài: Giá trị thực: Lặng lẽ Sa Pa trang đời, mảng, nét sống chắt lọc a Trong truyện ta bắt gặp trang đời, mảng nét sống miền Bắc gd xdcnxh chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ - Anh niên, cô kĩ sư trẻ, ông hoạ sĩ già, người lái xe hiếu khách, ông kĩ sư vườn rau, đ/c nghiên cứu khoa học ( không phản ánh hết vẽ lên tranh thực sống lúc ) - Đây người miền Bắc người công việc riêng họ tình u cơng việc hay tình u đất nước, người để hoàn thành nhiệm vụ Họ hình ảnh người dân miền Bắc hăng say lao động để chủ nghĩa xã hội để chống lại kẻ thù - Qua nhũng nhân vật Nguyễn Thành Long đưa vào Lặng lẽ Sa Pa đời khác mảng nét sống b Tất chắt lọc từ sống, vừa tinh tế vừa đẹp - Những nhân vật có tâm hồn người thật đáng trân trọng ( anh niên, kĩ sư trồng rau, kĩ sư sét, ông hoạ sĩ già) Vd: “ Hình ảnh người gái nhỏ nhẹ e lệ đứng trước luống rơn khơng cần hái hoa nữa, ơm ngun bó hoa tay, lắng tai nghe Vị hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài Hoặc “trao bắt tay trao ” - Đó vài nét chấm phá cảnh sắc thiên nhiên: “ Lúc nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái thêm rực rỡ theo” Tác dụng giáo dục: Lặng lẽ Sa Pa có nhận xét nho nhỏ, nhắc khẽ người đọc a Đó nhận xét nho nhỏ rút từ việc, cảnh đời trải qua - Lời hoạ sĩ nói với cô kĩ sư: “ Đối với người nghệ sĩ đời, có hai hồi thích nhất: hồi cịn trẻ hồi tơi Mình nổ vẽ thời niên Mình có thêm chắn hồi chưa có” “ Đối với người khao khát trời rộng, dứt bỏ tình yêu nhiều lại nhẹ nhàng” Hoạ sĩ già tự nhủ: “ Thanh niên lạ thật, anh chị bướm ” - Lời anh niên: “ Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cứng mà hừng hực cháy” “ Công việc cháu gian khổ vứt cháu buồn chết người mà chả thèm hở bác? Cháu dưng tự hỏi: nhớ xe nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa thị xồng” “ Khi ta làm việc ta với cơng việc đơi ” “ Ơng kĩ sư làm cháu thấy đời đẹp quá” - Lời cô gái: “ Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái khơng phải bó hoa to theo cô chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ màng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ” b Những nhận xét nhắc nhở người đọc - Hãy tự nhìn lại để sống tốt đẹp - Hãy nhìn vào người để thấy hết đẹp mà vơ tình bỏ qua - Mình làm có ích để người khác vui hơn, hạnh phúc => sống thật nhiều điều tốt đẹp C Kết Khẳng định lại vấn đề Đề 8: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa dời tay súng Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ hình ảnh người đẹp đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ Tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Ý 2: Phân tích Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu q hương u đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Đồng chí) Xe chạy miền nam phía trước (Tiểu đội xe khơng kính) + Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời hai thơ thể gắn bó đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường chờ giặc tới, ung dung nhìn thẳng - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ miệng cười buốt giá anh đội kháng chiến chống Pháp đến nhìn mặt lấm cười ha anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm riêng khác - Bài thơ Đồng chí Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình yêu nước lý tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! - Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng yêu Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim C Kết luận: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lịng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người chân thật sinh động ... hoạt động suốt đời, nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc tháng năm 195 8, Bác đưa ra“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Mỗi cá nhân... mươi năm chưa dời tay súng Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ hình ảnh người đẹp đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 194 8... kính sáng tác năm 196 9 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành cơng đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương

Ngày đăng: 18/01/2021, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w