De TN GDCD 10

7 927 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
De TN GDCD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN GDCD 10 Câu 1: Triết học là gì? a. Tri thức về thế giới tự nhiên b. Tri thức về tự nhiên và xã hội c. Tri thức lý luận của con người về thế giới d. Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó Câu 2 :Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người, triết học có vai trò là: a. Thế giới quan b. Phương pháp luận c. Khoa học của mọi khoa học d. Thế giới quan và phương pháp luận Câu 3 :Tư tưởng cơ bản của thế giới quan duy vật là: a. Nguồn gốc của thế giới là vật chất b. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức c. Ý thức là sự phản ánh của vật chất d. Ý thức có tác động trở lại đối với vật chất Câu 4: Phương pháp luận biện chứng là phương pháp: a. Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng b. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác c. Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng d. Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của chúng, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng Câu 5: Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của con người đối với thế giới khách quan? a. Con người không can thiệp được vào sự tồn tại và phát triển của thế giới khách quan b. Con người có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan c. Con người có thể điều khiển tự nhiên bằng ý nghĩ d. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Câu 6: Chiều hướng nào của sự vận động sau là đúng với sự phát triển? a. Vận động thụt lùi b. Vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn c. Vận động tuần hoàn d. Cả a và b đều đúng Câu 7: Quan điểm nào sau đây là đúng? a. Xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiên b. Xã hội do một lực lượng thần bí tạo ra c. Thần linh quyết định sự tồn tại của xã hội d. Các câu trên đều sai Câu 8: Điền từ thích hợp vào khoảng trống của nhận định sau: Có con người mới có……………………, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên, cho nên………………………là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. xã hội Câu 9: Em hãy cho biết nhận định nào đúng về vai trò của con người đối với tự nhiên? a. Con người không can thiệp được vào sự tồn tại và phát triển của tự nhiên. b. Con người có thể điều kiển tự nhiên bằng ý nghĩ c. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên d. Con người có khả năng nhận thức, cải tạo tự nhiên Câu 10 : Con người nhận thức, cải tạo tự nhiên như thế nào là đúng? a. Trái quy luật tự nhiên b. Tách khỏi sự ràng buộc của quy luật tự nhiên c. Tôn trọng, tuân theo quy luật tự nhiên d. Cách khác Câu 11 : Nếu con người làm trái với các quy luật khách quan thì con người sẽ: a. Cải thiện được cuộc sống c. Hứng chịu hậu quả khôn lường b. Cải tạo được tự nhiên và xã hội d. Vẫn sống bình yên Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là: a. Những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán b. Hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất bên trong sự vật, hiện tượng c. Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng d. Một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Câu 13. Mặt đối lập của mâu thuẫn là: a. Những khuynh hướng khác biệt, không có quan hệ nào với nhau b. Những khuynh hướng đấu tranh lẫn nhau, không thể tồn tại cùng nhau được c. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau d. Những khuynh hướng khác biệt nhau không có điểm tương đồng Câu 14. Sự thống nhất của hai mặt đối lập là: a. Sự liên hệ, gắn bó giữa hai mặt đối lập b. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau c. Sự phát triển trái ngược nhau d. Sự liên hệ, gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau Câu 15. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là: a. Sự tác động qua lại, sự bài trừ, gạt bỏ, chống đối và phủ định lẫn nhau b. Sự hỗ trợ và nương tựa lẫn nhau c. Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập d. Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập Câu 16. Quá trình nào tạo nên sự vận động, phát triển của thế giới khách quan? a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập b. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành c. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới d. Cả 3 ý kiến trên Câu 17. Những câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lượng và chất? a. Chín quá hóa nẫu b. Có công mài sắt, có ngày nên kim c. Góp gió thành bão d. Dốt đến đâu học lâu cũng biết e. Tất cả các câu trên Câu 18 :Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là: a. Những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán b. Hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể c. Một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau d. Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng Câu 19. Những sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên sau đây không biến đổi, chuyển hóa? a. Đường ray tàu hỏa b. Hòn đá nằm trên đồi c. Người ngồi trên ô tô d. Bàn ghế trong lớp học e. Cây cối trong sân trường f. Nhà ga, bến cảng g. Không tìm thấy sự vật, hiện tượng nào Câu 20. Kết luận nào sau đây về sự vật và hiện tượng là đúng? a. Sự vật và hiện tượng luôn luôn có mối quan hệ b. Sự vật và hiện tượng luôn luôn biến đổi c. Sự vật và hiện tượng luôn luôn chuyển hóa d. Cả 3 kết luận trên Câu 21. Quan niệm duy vật về thế giới vật chất là: a. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi trong không gian và thời gian b. Không phải sự vật và hiện tượng nào cũng biến đổi và chuyển hóa c. Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động d. Câu a và c đúng Câu 22. Hình thức vận động nào sau đây cao nhất, phức tạp nhất? a. Vận động cơ học b. Vận động vật lý c. Vận động hóa học d. Vận động sinh học e. Vận động xã hội Câu 23. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là: e. Những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán f. Hai mặt vừa đối lập, vừa thống nhất bên trong sự vật, hiện tượng g. Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng h. Một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Câu 24. Mặt đối lập của mâu thuẫn là: e. Những khuynh hướng khác biệt, không có quan hệ nào với nhau f. Những khuynh hướng đấu tranh lẫn nhau, không thể tồn tại cùng nhau được g. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau h. Những khuynh hướng khác biệt nhau không có điểm tương đồng Câu 25. Sự thống nhất của hai mặt đối lập là: e. Sự liên hệ, gắn bó giữa hai mặt đối lập f. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau g. Sự phát triển trái ngược nhau h. Sự liên hệ, gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau - HS: Chọn phương án d Câu 26. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là: e. Sự tác động qua lại, sự bài trừ, gạt bỏ, chống đối và phủ định lẫn nhau f. Sự hỗ trợ và nương tựa lẫn nhau g. Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập h. Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập - HS: Chọn phương án a Câu 27. Quá trình nào tạo nên sự vận động, phát triển của thế giới khách quan? e. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập f. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành g. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới h. Cả 3 ý kiến trên Câu 28. Những câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lượng và chất? a. Chín quá hóa nẫu b. Có công mài sắt, có ngày nên kim c. Góp gió thành bão d. Dốt đến đâu học lâu cũng biết e. Tất cả các câu trên Câu 29 Những câu tục ngữ nào sau đây nói về sự phủ định biện chứng: a. Tre già măng mọc c. Uống nước nhớ nguồn b. Có mới nới cũ d. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ Câu 30. Dựa vào các tri thức đã học, hãy chọn các cụm từ thích hợp điền vào các ô trống để hoàn thành bảng so sánh sau: Đặc điểm Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Giống nhau (1) Khác nhau (2) (3) a. Đều mang lại cho con người những hiểu biết về sự vật, hiện tượng. b. Là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động. c. Là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng, khái quát d. Tìm ra được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. e. Chỉ phản ánh được những thuộc tính, đặc điểm bên ngoài, chưa nắm được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Đáp án 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 g d d e d c d a d e a Câu 30: chọn (1): a; (2): b, e; (3): c, d. Câu hỏi trắc nghiệm môn GDCD tháng 1 Câu 1. Những việc làm nào sau của Hs không góp phần vì sự tiến bộ hạnh phúc? A. Học tập tốt C. Có lối sống lành mạnh B. rèn luyện đạo đức D. Bỏ học, đi chơi Câu 2. Những chuẩn mực nào sau đây phù hợp với chế độ phong kiến A. Cần, kiệm C. Liêm , chính B. Trung với Vua D. Hiếu với dân Câu 3. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về Pháp luật? A. Cầm cân nảy mực C. Đất có lề, quê có thói B. Trọng nghĩa khinh tài D.Bền người hơn bền của Câu 4.Vai trò đạo đức nào sau đây liên quan đến gia đình? A. Có ý thức sống thiện C. Hoàn thiện nhân cách B. Có hiếu với cha mẹ D. yêu quê hương, đất nước Câu 5. Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhân tố nào? A. Đạo đức C. Phong tục tập quán B. Pháp luật D. cả ba yếu tố trên Câu 6.Những câu tục ngữ nào nói về lương tâm? A. gắp lửa bỏ tay người C. Xay lúa thì thôi ẵm em B.Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng D. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ Câu 7.Những câu tục ngữ nào nói về danh dự? A. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Chết vinh hơn sống nhục B. Tốt danh hơn lành áo D. 3 đáp án trên Câu 8. Những câu tục ngữ nào nói về hạnh phúc? A. Trong ấm ngoài êm B.Dùi đục chấm mắm cáy C.Anh em như thể tay chân D. Xảy cha còn chú Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 D 2 B 6 A 3 A 7 D 4 B 8 A . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN GDCD 10 Câu 1: Triết học là gì? a. Tri thức về thế giới tự nhiên b. Tri thức về. thuộc vào tự nhiên d. Con người có khả năng nhận thức, cải tạo tự nhiên Câu 10 : Con người nhận thức, cải tạo tự nhiên như thế nào là đúng? a. Trái quy

Ngày đăng: 29/10/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan