Ở trường THPT Giao Thủy C, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp rất quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình.GVCN là người chịu trách nhiệm thực h
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 10 góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện lớp chủ nhiệm”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên chủ nhiệm
3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015
Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn
Nơi làm việc: Trường THPT Giao Thủy C
Điện thoại: 0912296323
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THPT Giao Thủy C
Địa chỉ: Xóm 5 - Xã Hồng Thuận - Huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503742046
Trang 2BÁO CÁO SÁNG KIẾN
A Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Lớp 10 là lớp đầu cấp, học sinh rất bỡ ngỡ vì vậy các em cần được quan tâm
để hòa nhập với cấp học mới Mặt khác, nếu làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 10 xâydựng được phong trào thi đua học tập và rèn luyện của tập thể lớp và ý thức tự giáchọc tập không ngừng phấn đấu vươn lên của mỗi học sinh sẽ là nền tảng vững chắccho các em ở lớp học tiếp theo của cả cấp học
GVCN là đội ngũ có vai trò lớn tới việc quản lý học sinh trong nhà trường từ
cơ sở Ở trường THPT Giao Thủy C, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp rất quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình.GVCN là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệutrưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp GVCN lớp không chỉ là người chủchốt trong việc xây dựng kế hoạch năm học của lớp mà còn tổ chức, theo dõi, đánhgiá việc thực hiện kế hoạch của các học sinh quyết định đến kết quả của lớp chủnhiệm Như vậy, trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục củalớp, giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi vớicác em nhất Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có nhữnggiờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớp và
để giáo dục cho học sinh Với nhiệm vụ và vai trò như thế, một lần nữa, có thểkhẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người quan trọng nhất trongnhà trường trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục lớp chủ nhiệm
Bản thân tôi là giáo viên dạy môn Công nghệ 10 - KTNN nên nhiều năm naytôi chỉ chủ nhiệm lớp 10 hơn nữa do đặc thù bộ môn nên tôi thường được phâncông chủ nhiệm các lớp dân lập hoặc các lớp cuối khối (không đảm nhiệm chủnhiệm lớp chọn) Hơn nữa môn dạy lại rất ít giờ đứng lớp (học kỳ I là 1 tiết/ tuần,học kỳ II là 2 tiết/tuần) và không tham gia dạy phụ đạo buổi chiều Vì vậy, tôi luônbăn khoăn trăn trở làm thế nào để công tác chủ nhiệm của mình đạt được hiệu quả
Trải qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp 10 tôi đã tích lũy được “ Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 10 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện lớp chủ nhiệm” Tôi xin được trình bày trong sáng kiến kinh
nghiệm này
Trang 3B Mô tả giải pháp:
I Giải pháp trước khi tạo ra SKKN
Đã có nhiều chính sách giáo dục, công văn, chỉ thị của ngành hướng dẫnviệc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, cùng với
đó là rất nhiều SKKN được các cấp quản lý, đội ngũ các thầy cô giáo đưa ra nhằmnâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt những tiêu chuẩn đánh giá GV đã đưa ratiêu chí thẩm định năng lực nghề nghiệp người thầy
Những biện pháp cơ bản, cần thiết được hầu hết các giáo viên chủ nhiệm lớpthực hiện là:
- Nắm vững các văn bản qui định
- Tìm hiểu đặc điểm hoàn cảnh học sinh
- Xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện
- Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác như: Đoàn thanh niên,giáo viên bộ môn, hội phụ huynh…
- Lựa chọn và bồi dưỡng cán bộ lớp
- Giáo dục học sinh chưa ngoan
Xong trên thực tế ở một số đơn vị lớp, trường việc quản lý học sinh vẫn conyếu kém nhiều hành vi của học sinh khi được phát hiện, khi có các video tung lênmạng đơn vị quản lý mới “xững xờ”, chất lượng giáo dục toàn diện hạn chế Thựctrạng đó lý giải một phần là do công tác quản lý của một số GV đặc biệt là GVCNkém hiệu quả Như vậy, nếu GVCN áp dụng các biện pháp giáo dục mang tính lýluận định hướng của các cấp lãnh đạo một cách chung chung, dập khuôn, máy mócthiếu tính sáng tạo và linh hoạt cho từng đối tượng cụ thể sẽ không thu được kết
qủa như mong muốn và không hoàn thành nhiệm vụ “đào tạo con người xã hội
chủ nghĩa” mà nhà nước và nhân dân giao phó Vì vậy việc GVCN áp dụng những
kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, những kinh nghiệm, những biện pháp giáo dục cụ thể
Trang 4chủ động phù hợp với từng đối tượng học sinh sẽ góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện.
Trong tỉnh Nam Định, các SKKN của các trường phổ thông về lĩnh vựcGVCN rất đa dạng, nhằm giải quyết một vấn đề riêng biệt trong công tác giáo dục
học sinh như: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh”,
“Một vài kinh nghiệm trong giáo dục học sinh cá biệt”…hay SKKN nhằm nâng
cao chất lượng của cấp quản lý như: “Biện pháp chỉ đạo quản lý HĐGD truyền
thống để hình thành nhân cách HS trường THPT Trần Hưng Đạo”,“Vai trò của hiệu trưởng với nhiệm vụ tăng cường chỉ đạo giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT”, “Một số biện pháp đổi mới quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục trong trường THPT hiện nay”,“Một
số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong công tác chủ nhiệm” Nhưng ở trường THPT Giao Thủy C chưa có SKKN nào của giáo
viên về lĩnh vực chủ nhiệm, sự trao đổi chia sẻ năng lực chuyên môn và kỹ năng sưphạm trong công tác chủ nhiệm còn hạn chế Nên bản thân tôi thiết nghĩ cần thiếtphải có những chia sẻ về kinh nghiệm làm chủ nhiệm để GVCN thực sự có kỹnăng, kỹ xảo khi thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện của học sinh
II Giải pháp của SKKN
1 Vấn đề cần giải quyết
SKKN nhằm đưa ra một số kinh nghiệm cụ thể để quản lý học sinh lớp chủnhiệm, tạo cơ hội cho học sinh lớp chủ nhiệm phát huy tốt năng lực bản thân; xâydựng tập thể lớp đoàn kết có phong trào thi đua học tập, rèn luyện; xây dựng thế hệhọc sinh tự giác, tự chủ, thân thiện Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện của học sinh lớp chủ nhiệm
2 Phương pháp thực hiện
- Phân tích đánh giá tác dụng, hiệu quả của các biện pháp giáo dục đã thực hiện,rút ra kết luận về những hạn chế của từng biện pháp
Trang 5- Nghiên cứu lý luận tìm các biện pháp mới thay thế, bổ sung.
- Áp dụng các biện pháp giáo dục mới trong quản lý giáo dục học sinh lớp chủnhiệm
- Thống kê, so sánh chất lượng của lớp chủ nhiệm với các lớp trong khối, đánh giáhiệu quả của biện pháp mới so với biện pháp cũ, rút ra những kinh nghiệm
3 Đối tượng và phạm vi áp dụng
- Tập thể học sinh lớp 10A9 - Trường THPT Giao Thủy C năm học 2014 -2015
- Thời gian từ tháng 8 năm 2014 - Tháng 5 năm 2015
4 Thực trạng:
Khối 10 Trường THPT Giao Thủy C gồm 368 học sinh, được chia thành 9lớp Trong đó có 3 lớp chọn (A1, A2, A3) và 6 lớp đại trà (A4, A5, A6, A7, A8, A9.).Trường đóng trên địa bàn nông thôn có đông dân cư theo đạo Thiên chúa giáo
Công tác chủ nhiệm lớp 10A9 có những thuận lợi và khó khăn sau:
+ Thuận lợi:
- Điểm thi tuyển sinh vào trường tương đối cao so với các trường trong tỉnh NamĐịnh
- Ban Giám hiệu nhà trường và hội PHHS rất quan tâm tới công tác chủ nhiệm
- Đoàn thanh niên, chi đoàn giáo viên luôn theo dõi sát sao, uốn nắn và thông tinkịp thời tới GVCN lớp về những vi phạm nội quy nề nếp của học sinh
- Học sinh trong lớp rất ủng hộ và hợp tác với GVCN
+ Khó khăn
- Lớp 10 A9 là lớp đại trà nên không có học sinh giỏi đầu mạnh
- Rất nhiều HS gia đình đông con, bố mẹ đi làm ăn xa không có người chăm sóc,quản lý các em
- Những năm gần đây tỷ lệ học sinh của trường bỏ học khá cao
Trang 6- Đa số học sinh và phụ huynh có tâm lý “chủ quan”, “xả hơi”, “ngủ quên trênchiến thắng” khi vừa trải qua kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10
- Lớp có một học sinh khuyết tật, em Trần Thị Hằng có sức khỏe yếu và lực họcyếu Em thuộc đối tượng đặc cách vào trường
5 Một số kinh nghiệm
5.1 Xây dựng nề nếp học sinh và hình ảnh người giáo viên tác phong mẫu mực, quản lý lớp nghiêm túc, hiệu quả ngay từ ngày đầu tiên nhận lớp
Tục ngữ có câu: “Dạy con từ thuở còn thơ” hay “Uốn cây từ thủa còn non”
học sinh lớp 10 vừa bước vào bậc học mới nên những ngày đầu tiên là thời điểmthăm dò về ngôi trường Đặc biệt là ấn tượng, hình ảnh về cô giáo chủ nhiệm sẽảnh hưởng lớn và quyết định đến nề nếp ý thức của học sinh Nếu ngay từ nhữngngày đầu giáo viên làm việc qua loa, dễ dãi, quản lý học sinh lỏng lẻo học sinh sẽ
có biểu hiện tự do, coi thường kỷ cương khi đó muốn đạt được mục tiêu giáo dục
giáo viên phải rất vất vả, khó khăn mới đưa các em trở về “khuôn” được Học sinh thường có tâm lý “nắn gân” từng giáo viên, nếu hình ảnh giáo viên có tác phong
không mẫu mực và quản lý thiếu nghiêm túc hiệu quả nhiều khi ta không thể xâydựng được phong trào thi đua của tập thể, không hoàn thành nhiệm vụ vai trò củaGVCN Vì vậy khi được phân công chủ nhiệm giáo viên cần chủ động tìm hiểu họcsinh và bố trí thời gian thích hợp lên lớp tiếp xúc với học sinh càng sớm càng tốt.Lần đầu tiên bước vào lớp giáo viên cần chuẩn bị chu đáo từ trang phục, tácphong, nội dung v.v …
Cụ thể các bước lên lớp buổi đầu tiên:
- Động tác chào: Giáo viên cần đứng nghiêm nét mặt nghiêm túc, đưa mắt bao quátlớp thấy tất cả học sinh đứng trong tư thế nghiêm mới cho lớp ngồi xuống
- Giới thiệu: Cần rõ ràng họ tên, chức danh, địa chỉ, số điện thoại liên hệ
- Kiểm tra sĩ số lớp: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, giáo viên đếm nhanh số họcsinh hiện tại so với sĩ số lớp để đối khớp với báo cáo của lớp trưởng Hỏi lý do vàghi chép những học sinh vắng, đi muộn
Trang 7- Giáo viên bao quát lớp về nội vụ vệ sinh, đầu tóc, trang phục, ý thức… nhắc nhởuốn nắn luôn các học sinh chưa đúng quy định
- Buổi đầu tiên lên lớp thông thường chỉ có 15 phút đầu giờ, GVCN nên chọn lựanội dung trao đổi với lớp GVCN cần làm trước công việc nhằm thu thập thông tin
về học sinh như: Làm quen với đội ngũ cán bộ lớp tạm thời trong hè; phát phiếuđiều tra học sinh …
Kết thúc thời gian gặp mặt buổi đầu tiên cần để lại cảm nhận trong HS vềGVCN lớp nghiêm túc, làm việc khoa học, rõ ràng, quản lý lớp chặt chẽ
5.2 Nhanh chóng ổn định tổ chức lớp, nhớ tên và nhận dạng học sinh.
Khả năng nhớ tên học sinh sẽ giúp ích nhiều cho công tác quản lý củaGVCN Ngay từ tuần đầu lên lớp GVCN đã có thể gọi đích danh họ tên học sinhkhi tiếp xúc, xử lý tình huống khiến học sinh vừa ngỡ ngàng vừa khâm phục vừathấy như mình được quan tâm vừa thấy như mình có ấn tượng với cô đặc biệt làhọc sinh chưa ngoan Chức năng họ và tên nói chung dùng để phân biệt người nàyvới người khác trong xã hội Riêng tên chính và nhất là tên đệm dùng để phân biệtgiới tính Nếu ai đó không có họ, tên thì chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khisống trong cộng đồng xã hội Mỗi cái tên gắn chặt với mỗi con người, mỗi họcsinh Vì vậy giáo viên cần có kỹ năng để nhanh chóng nhớ tên học sinh Việc chia
tổ, phân công nhiệm vụ các thành viên và xếp chỗ ngồi có chủ ý đã giúp tôi nhớnhanh tên và nhận dạng học sinh của cả lớp ngay từ tuần đầu lên lớp mặc dù bộmôn của tôi chỉ dạy trên lớp 1tiết/ tuần
Trang 8* Cách chia tổ:
Các cách chia tổ Phân tích, đánh giá hiệu quả Kết
luận
Cách 1: Chia tổ lấy ngẫu
nhiên số học sinh trong danh
sách đảm bảo sự cân đối về
số HS nam và nữ, lực học
giữa các tổ
- Đảm bảo sự cân đối, đồng đều
Khôngchọn
Cách 2: Chia tổ theo số thứ
tự trong danh sách đã được
xếp theo A,B,C… có điều
chỉnh về số học sinh nam và
nữ, lực học để đảm bảo sự
cân đối, đồng đều giữa các tổ
- Đảm bảo sự cân đối, đồng đều
- Với GV: Giúp nhanh nhớ tên và nhậndạng học sinh, dễ dàng quản lý
- Với HS: Danh sách tổ theo quy luật nhưdanh sách lớp và danh sách phòng thinên giúp cho các học sinh trong cùngmột tổ gần gũi tương đồng với nhau,thuận lợi theo dõi thi đua lẫn nhau và dễdàng cho quản lý của cán bộ lớp
Lựachọn
* Xếp chỗ ngồi: (Phụ lục I)
Xếp chỗ ngồi lần đầu tiên tôi thường xếp theo tổ và theo vần, chú ý các em
có cùng tên cùng giới tính xếp với nhau, điều chỉnh những em có mắt kém ở vị tríhợp lý Với cách xếp chỗ này đã giúp cho giáo viên nhanh chóng nhớ được tên họcsinh và dễ dàng phân biệt được những học sinh cùng tên Cách này cũng giúp chocác học sinh từ nhiều xã khác nhau, xa lạ với nhau nhanh chóng biết tên và hòanhập trong một tập thể lớp thân thiện
Những lần xếp chỗ tiếp theo GVCN có thể điều chỉnh chỗ ngồi theo thực tếdiễn biến trong lớp để đạt được mục tiêu của lớp
Trang 95.3 Chú trọng lựa chọn tổ trưởng và tổ phó
Trên cơ sở những thông tin đã thu thập được từ phiếu điều tra, bảng điểm thituyển sinh vào 10, kết quả xếp loại lớp 9, kết quả học hè giáo viên lựa chọn độingũ cán bộ lớp Trước đây tôi thường quan tâm đến lớp trưởng, bí thư nhưng qua
thực tế làm chủ nhiệm tôi thấy: “Tổ trưởng và tổ phó là đội ngũ cán bộ lớp có vai
trò lớn đến công tác tự quản của học sinh trong lớp từ cơ sở” Vì vậy tôi thường
lựa chọn các em có lực học tốt nhất tổ và ưu tiên học sinh nữ Tại sao là học sinhnữ? Vì ở độ tuổi này HS nữ thường chín chắn, cẩn thận và ít cả nể hơn học sinhnam mà nhiệm vụ chính của tổ trưởng, tổ phó là kiểm tra bài tập về nhà theo dõithi đua từng thành viên trong tổ và theo dõi thi đua chéo giữa các tổ nên cần thiết
sự chính xác và công bằng Tổ trưởng, tổ phó là lực lượng chủ chốt thúc đẩy cácthành viên trong lớp tự giác phấn đấu học tập, rèn luyện Thực tế cho thấy lựa chọnchuẩn xác đội ngũ tổ trưởng, tổ phó lớp sẽ có phong trào tự quản, thi đua học tập
và rèn luyện tốt
5.4 Đưa học sinh tham gia vào thảo luận, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm và nội quy lớp học GVCN hướng dẫn học sinh xây dựng mục tiêu năm học cho riêng mình
Kế hoạch chủ nhiệm và nội quy lớp học là hai văn bản có tính định hướngcho hoạt động của cả tập thể lớp trong năm học Việc xây dựng kế hoạch chủnhiệm là nhiệm vụ bắt buộc theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo
Chủ thể thực hiện nội quy lớp học, kế hoạch chủ nhiệm là học sinh Tập thểhọc sinh là đối tượng trực tiếp quyết định đến việc hoàn thành kế hoạch chủ nhiệmcủa năm học Vì vậy cần thiết đưa các em tham gia cùng thảo luận xây dựng nộiquy lớp và kế hoạch chủ nhiệm
Trang 10Phương pháp xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm và nội quy lớp
Đánh giá hiệu quả Kết luận
Phương pháp 2:
- GVCN xây dựng dự thảo kế
hoạch và nội quy lớp
- Tổ chức cho học sinh nghiên
cứu, thảo luận đóng góp ý kiến
Quy trình cụ thể phương pháp lựa chọn như sau:
- GVCN căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Bộ GD- ĐT, Sở GD- ĐT Nam Định
và kế hoạch năm học của nhà trường, đặc điểm tình hình lớp xây dựng dự thảo kếhoạch chủ nhiệm Dựa vào điều lệ trường phổ thông, nội quy, quy định của nhàtrường, GVCN xây dựng dự thảo nội quy lớp học
- Photo kế hoạch chủ nhiệm và nội quy lớp học phát cho từng nhóm học sinh đọc,nghiên cứu, thảo luận đóng góp ý kiến trước khi thực hiện
- Khi đã thống nhất được kế hoạch của lớp GVCN hướng dẫn mỗi HS tự xây dựngmục tiêu năm học cho riêng mình
Trang 11MỤC TIÊU NĂM HỌC CỦA TÔI
Họ và tên:……….Lớp:10A9
Năm học: 2014-2015
Kết quả xếp loại các mặt
năm học lớp 9
Kết quả tuyển sinh vào
lớp 10
Mục tiêu năm học lớp 10
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- Tổ chức thực hiện: Tuần đầu đưa nội quy, kế hoạch vào thực hiện GVCN cần thường xuyên bám sát để đưa việc thực hiện nội quy, kế hoạch vào nề nếp theo một quy trình
Trên thực tế, việc đưa học sinh cùng tham gia xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
và nội quy lớp học, tôi đã nhận được sự hợp tác và đồng thuận cao từ phía học sinh Các em đều biết được cái đích mình cần hướng tới và những nội quy của lớp được các em thực hiện tự nguyện không hề có áp lực, nhờ đó mà nhiều giáo viên dạy đều phản ảnh lớp ngoan có tinh thần tự giác hăng hái học tập Nhiều em trong
lớp phản ánh cô thật “dân chủ”, điều đó dần tạo nên một thế hệ học sinh tự chủ
trong các hoạt động của mình mà không thụ động hoạt động theo yêu cầu từ phía các thầy cô
5.5 Luôn tạo cho lớp những bất ngờ thú vị, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động
có chủ ý của giáo viên.
Trong một xã hội phát triển năng động như hiện nay có rất nhiều hoạt động hấp dẫn, cuốn hút các em như: chơi game, xem phim, nghe nhạc, vào facebook, tụ tập quán cóc, tự tổ chức sinh nhật, lễ hội du lịch v.v …nếu lớp học chỉ có bài vở cứng nhắc và kỷ luật chặt chẽ không thôi sẽ không thể lôi cuốn và tạo được niềm