GA cả năm lớp 5

22 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA cả năm lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN ( Phần 1 ) I.Mục tiêu. 1. Biết đọc đúng đoạn văn bản kòch 2 . Hiểu nội dung, ý nghóa của 1 vở kòch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 3. GD cho HS tinh thần yêu quê hương ,đất nước ; có lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc ta . II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch. III.Các hoạt động dạy – học. 1- Bài cũ: 2 – Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc -Gv đọc diễn cảm màn kòch -1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian. -GV chia làm 3 đoạn -Cho HS đọc nối tiếp HS luyện đọc những từ ngữ khó: cai , hổng thấy , thiệt quẹo vô , lẹ , ráng , xẵng giọng -1 HS đọc chú giải. -2 HS đọc lại đoạn kòch -Cho HS luyện đọc theo cặp HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài cho cả lớp thảo luận nhom 2 câu hỏi 1,2 trong SGK. -GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp thảo luận câu hỏi 3,4. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt nhòp, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ. -GV chốt lại: HĐ 3 : Đọc diễn cảm . -GV đọc diễn cảm đoạn 1 -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt nhòp, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc học sinh em đóng vai người dẫn chuyện. -Cho HS thi đọc. -2 nhóm lên thi -GV nhận xét và khen.nhóm đọc hay. 3 - Củng cố , dặn dò : -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng kòch trên. -Dặn: về nhà chuẩn bò bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kòch lòng dân TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kó năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học 1 - Bài cũ: 2 - Bài mới : Hướng dẫn HS làm các bài tập . Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số - HS đọc yêu cầu bài. Gọi HS nhắc lại cách làm. - 2 HS lên bảng làm . Bài 2 : So sánh các hỗn số Nêu yêu cầu của bài ? Muốn so sánh hai hỗn số; 3 và 10 9 10 9 2 ta làm thế nào? -Yêu cầu HS thực hiện cách 1 về nhà tự làm cách 2. Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính . Bài toán yêu cầu làm gì ? -Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. -HS tự làm bài vào vở. -Một số HS đọc kết quả. -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét chung. 3 - Củng cố- dặn dò : -Hệ thống kiến thức . ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH. ( Tiết 1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II)Tài liệu và phương tiện : -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. -Bài tập 1 viết vào bảng phụ. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũû: -Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ? 2.Bài mới: GT bài: HĐ1:Tìm hiểu truyện : Chuyện của Đức * Cho HS quan sát tranh SGK để GT bài- Ghi đầu bài . * Cho HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. - 2 HS đọc câu chuyện. -HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK. - 4,5 HS trả lời câu hỏi * Nhận xét rút kết luận: HĐ2:Làm bài tập 1 SGK - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày * Nhận xét rút kết luận + 4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. HĐ3:Bày tỏ thái độ ( BT 2,SGK HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành ( Theo qui ước ) -Yêu cầu HS giaiû thích tại sao tán thàh hoặc phản đối ý kiến đó. * Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến đó : a, d. -Không tán thành ý kiến : b, c, d. 3.Củng cố dặn dò: * HD HS chuẩn bò trò chơi cho tuần sau. -Nêu lại ND bài học. -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I-Mục tiêu : Giúp học sinh: - Chuyển đổi số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, so đo có hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò đo. Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân. - Chuyển đổi hỗn số thành phân số. - Ôn tập mối quan hệ giữa các quan hệ đo thông dụng. II- Đồ dùng học tập : III - Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ1: Ôn tập đổi phân số thành phân số thập phân. Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân . -Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi. -2 HS lên bảng làm bài. Cho HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. HĐ 2 : Ôn tập về chuyển các hỗn số thành phân số . Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số . -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Tổ chức hoạt động theo nhóm.2 -Cho HS làm bài vào vở. -Nhận xét chấm bài. HĐ 3 : Củng cố cách đổi số đo độ dài dưới dạng phân số . Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm . -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS tự làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài cho HS -Đổi chéo vở kiểm tra. -Một số HS đọc kết quả Bài 4 : Viết số đo độ dài ( theo mẫu ) Bài toán yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn : 5m 7dm = 5m + 10 7 m = 10 7 5 m -3HS lên bảng làm bài. HS làm bài vào vở . -Đổi chéo vở kiểm tra. -Một số HS đọc kết quả Bài 5 : Hướng dẫn tương tự bài4. 3. Củng cố- dặn dò : -Nhận xét chung. CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Quy tắc đánh dấu I.Mục tiêu -Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh. -Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng. - Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen vời các vần có âm u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . II.Đồ dùng dạy – học. -Phấn màu. -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ1: Hướng dẫn chung. -Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. -GV lưu ý HS: Đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy, các em phải thuộc lòng…… HĐ2 : HS viết chính tả. -GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. -GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. HĐ3: Chấm, chữa bài. -GV chấm 5-7 bài. -GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm. HĐ4:Luyện tập . * Hướng dẫn học sinh làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình……… -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả. *Hướng dẫn HS làm BT3 . -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Giáo viên giao việc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mô hình và cho biết”: Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu? -GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu. 3 . Củng cố ,dặn dò -GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? A. Mục tiêu : Giúp hs: + Nêu những việc nên và không nênlàm đói với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. + Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai. + Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 12,13 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Bài cũû: -Nêu các giai đoạn phát triển của cơ thể người? * Nhận xét chung. 2.Bài mới : HĐ1:Làm việc với SGK -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên làm gì ? tại sao? -Yêu cầu một số trình bày kết qua.û KL sgk HĐ2:Thảo luận cả lớp Yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu ND của từng hình. - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? KL: -Chuẩn bò cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. -Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang tháóe giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt . Đồng thời người mẹ cũng khoẻ ,giảm được nguy cơ khi simh con. HĐ3:Đóng vai * Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 13 SGK . -Làm việc theo nhóm, thảo luận đống vai. -Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp. -Chốt ý chung. 3. Củng cố dặn dò: * Nêu lại ND bài. -Liên hệ thừc tế -Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN. I.Mục tiêu. -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to. -Bảng phụ. -Từ điển. III.Các hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. -1 HS đọc yêu cầu và đọc 5 câu a, b, c, d, e. -HS làm bài nhân. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? -Một vài học sinh trả lời. Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?. -HS sử dụng từ điền để tìm từ có tiếng đồng đứng trước GV chốt lại ý đúng -HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. -Cho HS đọc câu mình đã đặt. -GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Cộng, trừ hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo là hỗn số. - Giải bài toán tìm một số tìm một số biết giá trò một phân số của số đó. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học 1. Bài cũ 2. Bài mới : GTB Bài 1: Tính -Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Cho HS tự làm bài vào vở. -3HS lên bảng làm. Nhận xét sửa bài và cho điểm. Bài 2: Tính -Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Cho HS tự làm bài vào vở. 3HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - HS nêu yêu cầu . -2HS lên bảng làm bài Nhận xét kết luận. Bài 4: Viết các số đo độ dài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I Mục tiêu. -HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghóa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương đất nước. II. Chuẩn bò. -HS làm miệng và giải thích cách làm -Tự làm bài vào vở -Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. -Cho HS đọc yêu cầu đề b trong SGK. -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Đề bài : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết. -GV nhắc lại yêu cầu: Các em nhớ kể việc làm tốt của một người mà em biết chứ không kể những chuyện em biết trên sách báo…… HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung -1 HS khá hoặc giỏi kể mâũ. -2 HS kể. -Đại diện các nhóm thi kể. -Lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay, câu chuyện hay. dùng các gợi ý đó. Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác? -Cho HS đọc các gợi ý lại. -Cho HS nói về đề tài mình kể. -Cho HS đọc gợi ý 3. HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -1 HS khá hoặc giỏi kể mâũ. -2 HS kể. -Đại diện các nhóm thi kể. -Lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay, câu chuyện hay. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (Tiếp theo) [...]... cai cản lại ) -Đoạn 2: tiếp theo đến lời dì Năm ( Chưa thấy ) -Đoạn 3 : còn lại -Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ viết sai, đọc sai:Hiềm, miễn cưỡng, tía , mầy , hổng , chỉ , nè … - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - Nhận xét sửa sai cho HS - GV đọc mẫu toàn bài HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài đọc lại đoạn một và trao đổi về câu hỏi 1 lớp trưởng lên điều khiển cho lớp thảo luận -Lớp. .. An là người ntn ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 -Lớp trưởng đọc câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? Em có nhận xét gì về những hành động của dì Năm ? Vì sao vở kòch được đặt tên là Lòng dân ? -GV chốt lại: - Cho HS thảo luận tìm đại ý HĐ 3 : Đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và yêu cầu HS dùng phấn màu gach chéo ở những chỗ cần ngắt giọng, gạch... học HS có thể: -Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đêm 5- 7-18 85 -Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (18 85- 1896) -Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta II Đồ dùng -Lược đồ kinh thành Huế năm 18 85 -Bản đồ hành chính VN -Hình minh hoạ tronng SGK -Phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học:... dung 1 : Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - HS hát thể hiện sắc thái , tình cảm trình bày bài hát bằnh hình thức đơn ca , song ca , tốp ca - Hát cả lớp , hát theo nhóm, nhân xung phong hát Hát có thể hiện sắc thái , tình cảm * Hoạt động 2 : Nội dung 2 :Ôn TĐN số 1 Ôn tập cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La , sau đó đọc bài TĐN số 1 theo 3 bước... nhau? -KL:Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Tổng kết nội dung chính của khí hậu VN theo sơ đồ 1 3.Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Ôân củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4.Vận dụng làm bài tập - Khêu gợi sự tìm tòi , ham thích học môn toán II/ Đồ dùng:... làm BT1 -Cho HS đọc BT1 -HS đọc thầm lại đề và yêu cầu 4 đoạn -Xác đònh ý chính của mỗi đoạn Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -HS làm bài nhân, viết thêm vào chỗ có dấu (…) phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn -Một vài HS đọc đoạn văn -GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2 -Cho HS đọc yêu cầu -HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước... cuồc đời của mỗi con người B Đồ dùng dạy học : -Thông tin và hình trang 14, 15 SGK - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ ,ảnh của trẻ các lứa tuổi khác nhau C Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũû : * Nêu lại ND bài học Cần làm những việc gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? * Nhận xét chung 2.Bài mới : HĐ1:Thảo luận cả lớp * HS mang ảnh của nhân giới thiệu cho nhau nghe -Từng HS lên bảng... chốt lại ý đúng nhất HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3 -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Một số học sinh đọc đoạn đã viết -Lớp nhận xét -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghóa 3 Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: -Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh -Biết... trí đã phân -Thảo luận xong lên viết ở bảng HĐ3:Thực hành Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? -Gọi HS trả lời câu hỏi KL: -Liên hệ bản thân HS 3 Củng cố dặn dò: * Nêu lại ND bài -Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Một hiện tượng thiên nhiên) I Mục tiêu -Trên cơ sở phân tích nghêï thuật... ,một vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát , bảng phụ chép bài tập cao độ , bài tập tiết tấu Học Sinh : - Nhạc cụ gõ 9 thanh phách , trống nhỏ … ) C - Nội dung tiến hành : I - Ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II - Bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Reo vang bình minh ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai III - Bài mới : 1 Phần mở đầu : - HS hát ôn lại bài hát Reo vang bình . cho cả lớp thảo luận nhom 2 câu hỏi 1,2 trong SGK. -GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp thảo luận câu hỏi 3,4. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn : 5m 7dm = 5m + 10 7 m = 10 7 5 m -3HS lên bảng làm bài. HS làm bài vào vở . -Đổi chéo vở kiểm tra. -Một số HS đọc kết quả Bài 5 : Hướng dẫn

Ngày đăng: 29/10/2013, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan