1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

truyền động đai

33 815 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Chương 5 Truyền động đai 1: Phương pháp truyền động đai -Bộ truyền đai làm theo nguyên lý ma sát -Tải trọng truyền đi nhờ vào lực ma sát sinh ra giữa dây đai và bánh đai -Muốn tạo lực ma sát này cần phải căng đai với lực căng đai ban đầu F0 *Nguyên lý hoạt động: Khi bánh đai chủ động quay với vận tốc ω1 nhờ có ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho dây đai quay dẫn đến bánh bị động quay với vận tốc ω2 truyền cơ năng từ trục dẫn sang trục bị dẫn 2) Ưu nhược điểm a) Uu điểm: • Có khả năng truyền động giữa hai trục xa nhau (Amax =15 m) • Truyền động êm do vật liệu có tính đàn hồi và giữ được an toàn cho các chi tiết máy khi quá tải • Kết cấu đơn giản dễ bảo quản • Giá thành hạ b) Nhựoc điểm : • Khuôn khổ và kích thước quá lớn • Tỷ số truyền luôn không ổn định (vì đai trượt đàn hồi) • Hiệu suất thấp • Lực tác dụng lên trục lên ổ lớn vì phải căng đai • Tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao 3) Phạm vi ứng dụng : Truyền công suất N<100kw thương dùng trong khoảng N = 0.1 ÷ 50 kw • Nmax =1500 kw vận tốc 5 ÷ 30 m/s • Tỷ số truyền I ≤ 5 đối với đai dệt • i ≤ 10 đối với 2 thang • Khoảng cách 2 trục Amax =15m 4) Các kiểu bắt đai và căng đai a) Các kiểu truyền động : + Truyền động thường :Dùng truyền động giữa hai trục song song quay cùng chiều để truyền động tốt nên đặt nhánh trùng lên trên + Truyền động chéo : Dùng để truyền giữa hai trục song song quay ngựoc chiều. *Ưu điểm là có góc ôm α lớn nên công suất lớn *Nhựơc điểm là mau mòn do vậy nên hạn chế vận tốc v ≤ 15 m/s + Ngoài ra còn có truyền động nửa chéo dùng cho hai trục chéo nhau1 góc 900 +Truyền động góc dùng cho 2 trục cắt nhau b) c) Hình dạng và tiết diện của đai 5) Phương pháp điều chỉnh sức căng đai Quá trình làm việc đai bị dãn làm cho sức căng giảm ma sát giữa đai và bánh đai giảm đai dẽ bị trượt Do đó sau một thời gian làm việc phải điều chỉnh sức căng +Điều chỉnh sức căng mà không thay đổi khoảng cách 2 trục *Nối lại đai sau khi đai đã dãn (chỉ dùng trong đai dẹt) *Lắp thêm bánh xe căng *Điều chỉnh sức căng thay đổi khoảng cách bằng cách di động 1 trong 2 trục 6) Kết cấu các loại đai 1) Đai dẹt • Đai dẹt có 2 loại đai dẹt da và đai vaỉ cao su a) Đai da có 2 loại loại 1 lớp và loại 2 lớp dán lại dùng để truyền công suất nhỏ và trung bình • Ưu điểm : _Làm việc bền lâu _Chịu va đập tốt _Độ bền mòn cao . Nhựơc điểm: _Đắt tiền _Không dùng được nơi có axit ẩm ướt _ Các kích thước của đai được tiêu chuẩn hoá b) Đai vải cao su Làm bằng nhiều lớp vải và cao su được sun fua hoá *Có 3 loại theo tiêu chuẩn của liên xô A: Xếp thành từng lớp b:Cuộn từng vòng kín B:Cuộn xoán ốc • Đai vải cao su dùng để truyền tải trọng ổn định tải lớn vận tốc đạt tới 30m/s *Ưu điểm: _Có sức bền lớn tính đàn hồi cao _Ít bị thay đổi cơ tình khi nhiệt độ độ ẩm thay đổi *Nhược điểm : Không chịu được va đập lớn 2) Đai thang . Chương 5 Truyền động đai 1: Phương pháp truyền động đai -Bộ truyền đai làm theo nguyên lý ma sát -Tải trọng truyền đi nhờ vào lực ma sát sinh ra giữa dây đai. Các kiểu bắt đai và căng đai a) Các kiểu truyền động : + Truyền động thường :Dùng truyền động giữa hai trục song song quay cùng chiều để truyền động tốt nên

Ngày đăng: 29/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w