-Noùi veà Hoaïn Thö (noùi veà oaùn), Kieàu duøng nhöõng töø ngöõ noâm na: “ quyû quaùi tinh ma ”, nhöõng thaønh ngöõ quen thuoäc “ keû caép baø giaø gaëp nhau, kieán boø mieäng cheùn ”[r]
Tiết 38-39 THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) TaiLieu.VN ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” trích Tuyện Kiều –Nguyễn Du? Giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích? ?Đoạn trích chia làm phần? Bố cục đoạn trích: phần -Phần :12 câu đầu =>Cảnh Thúy Kiều báo ân -Phần : Còn lại =>Cảnh Thúy Kiều báo oán Cho gươm mời đến Thúc Lang, Mặt chàm đổ dường dẽ run Nàng rằng: “Nghóa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miện chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghóa sâu cho vừa” ? Cảm nhận em Thúc Sinh Kiều “cho gươm mời đến”? “Cho gươm mời đến Thúc Lang Mặt chàm đổ thường dẽ run” Thúc Sinh hoảng sợ đến mức thần sắc “mặt chàm đổ”, người run lên không vững “dẽ run” =>Hình dáng tính cách hèn nhát, nhu nhược ? Giữa quang cảnh trang nghiêm phiên tòa, Thúy Kiều xuất trước mắt Thúc Sinh tư thế nào? Trong tư ấy, Kiều nói với Thúc Sinh gì? -Tư người vợ cũ: “Nàng rằng: “Nghóa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là” =>gọi Thúc Sinh “cố nhân”, tự xưng “người xưa”.Khẳng định tình nghóa Thúc Sinh vô to lớn, sâu nặng “nghóa nặng nghìn non”, trả ơn cho TS thật hậu : “Gấm trăm bạc nghìn cân Tạ lòng để xứng báo ân gọi là” -Tư quan tòa: “Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghóa sâu cho vừa.” =>Những lời Kiều nói Hoạn Thư “quỷ quái tinh ma, kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén”=> Vết thương lòng mà Hoạn Thư gây cho Kiều xót xa nên Kiều “Mưu sâu trả nghóa sâu cho vừa” ?Em có nhận xét ngôn từ mà Kiều dùng để nói với Thúc Sinh Hoạn Thư? Tại lại có khác biệt đó? -Khi nói với TS (nói ân nghóa), Kiều dùng từ ngữ Hán-Việt: nghóa, tòng, cố nhân, tạ, nghìn non, dùng điển cố “Sâm Thương” với giọng điệu ôn tồn, trang trọng phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc, diễn tả lòng biết ơn, trân trọng -Nói Hoạn Thư (nói oán), Kiều dùng từ ngữ nôm na: “quỷ quái tinh ma”, thành ngữ quen thuộc “kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén” với giọng điệu chì chiết Hành động trừng phạt theo quan điểm nhân dân phải diễn đạt lời ăn tiếng nói nhân dân ?Em có nhận xét tính cách Thúy Kiều thực việc báo ân ? -Cách cư xử khôn khéo, tế nhị mối quan hệ (sự trân trọng Kiều người chồng cũ việc đền ơn) -Bản chất vị tha, thái độ sống ân nghóa(Thúc Sinh cứu nàng khỏi lầu xanh-hành động cần đền ơn) -Thông minh, sáng suốt (hiểu nguyên nhân ly biệt hai người lỗi Thúc Sinh mà hoàn cảnh khách quan-vợ Thúc Sinh, người đàn bà nham hiểm) ?Qua đây, em có nhận xét việc thể tâm lý nhân vật tác giả? -Tinh tế, sâu sắc thể tâm lý nhân vật Bài tập củng cố: Qua cảnh Kiều báo ân, cho thấy Thúy Kiều người: a Thông minh sáng suốt, khôn khéo, giàu lòng vị tha, sống ân nghóa b Sáng suốt, giàu lòng vị tha c Tế nhị, thông minh, sáng suốt Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan Dặn dò: Học thuộc lòng 12 câu thơ đầu Soạn phần lại:Kiều báo oán ?Giọng điệu Thúy Kiều nói với Hoạn Thư? ?Cách xử lý Hoạn Thư? ?Kết việc báo oán?Ý nghóa triết lý? ... nói nhân dân ?Em có nhận xét tính cách Thúy Kiều thực việc báo ân ? -Cách cư xử khôn khéo, tế nhị mối quan hệ (sự trân trọng Kiều người chồng cũ việc đền ơn) -Bản chất vị tha, thái độ sống ân nghóa(Thúc... tâm lý nhân vật tác giả? -Tinh tế, sâu sắc thể tâm lý nhân vật Bài tập củng cố: Qua cảnh Kiều báo ân, cho thấy Thúy Kiều người: a Thông minh sáng suốt, khôn khéo, giàu lòng vị tha, sống ân nghóa... thơ ? ?Kiều lầu Ngưng Bích” trích Tuyện Kiều –Nguyễn Du? Giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích? ?Đoạn trích chia làm phần? Bố cục đoạn trích: phần -Phần :12 câu đầu =>Cảnh Thúy Kiều báo ân -Phần