1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Người Hiệu trưởng đích thực

5 235 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 38 KB

Nội dung

Ngời hiệu trởng đích thực Tôi tốt nghiệp ĐHSP năm 1956, sang Khu Học xá trung ơng, đặt ở Nam Ninh, Trung Quốc dạy 2 năm, đến đầu năm 1958, giải thể KHX, thì đợc chuyển về trờng trung học Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Lúc ấy trờng cấp 3 còn rất hiếm, song do nhu cầu phát triển, trong trờng có đặt thêm 2 lớp 8 và 2 lớp 9; sau đó thành phố HP xin nâng trờng Ngô Quyền thành trờng cấp 3. Theo phân cấp thời ấy, hiệu trởng trờng cấp 3 do Bộ GD quản lý, bổ nhiệm, tiêu chuẩn khá chặt chẽ, do vậy phải đợi Bộ bổ nhiệm hiệu trởng. Ngời hiệu trởng mới đợc cử về là bác Hoàng Hỷ. Những ai học cấp 3 thời ấy đều biết Hoàng Hỷ là đồng tác giả của các bộ sách giáo khoa lịch sử; ngời am hiểu hơn chút nữa thì biết thêm rằng Hoàng Hỷ thuộc dòng dõi một gia đình trí thức, gia đình có 5 anh em đều là những ngời có tên tuổi. Giáo s Hoàng Tụy, nhà toán học nổi tiếng nớc ta và nhà giáo Hoàng Chúng, ngời nhiều lần dẫn đầu các đoàn học sinh nớc ta đi thi Ô-lim-pic toán quốc tế, đều là em nhà giáo Hoàng Hỷ. Những năm ấy, ngành giáo dục bắt đầu phát triển mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân. Năm 1960, trờng cấp 3 Ngô Quyền đợc tách riêng, số lớp tăng vọt; năm sau thêm trờng cấp 3 Thái Phiên đợc thành lập. Nhiều giáo viên mới đợc tuyển về, nhiều tổ chuyên môn mới đợc thành lập, ít còn tổ ghép nh trớc, ví nh tổ Vật lý chúng tôi đựoc tách ra từ tổ Toán - Lý, thành tổ riêng. Là nhà giáo lâu năm, hơn ai hết, bác Hỷ biết khâu trọng tâm trong nhà trờng là dạy và học, hai khâu này liên quan rất chặt chẽ với nhau, nên bác rất chú ý tổ chức và theo dõi công tác giảng dạy và chủ nhiệm của giáo viên cũng nh việc học tập trên lớp và tại nhà của học sinh. Với đội ngũ giáo viên có trong tay, bác cẩn thận nghiên cứu, chọn lựa đội ngũ các tổ trởng chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm. Bác biết trình độ các giáo viên trong các tổ chuyên môn không đồng đều, nên một mặt bác chủ động xếp thời khóa biểu cho tổ nào cũng có ít nhất một buổi trống trong tuần, không có giờ lên lớp, dùng buổi ấy làm buổi sinh hoạt tổ và bác thờng sắp xếp thời gian đến dự , qua đó nắm tình hình các tổ; mặt khác, bác yêu cầu các giáo viên trong tổ phải có kế hoạch đi dự giờ lẫn nhau để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, kế hoạch này đợc đa vào trong kế hoạch thi đua. Bác cũng biết muốn dạy tốt phải có các thiết bị dạy học hỗ trợ, nhất là với các môn khoa học thực nghiệm (Lý, Hóa, Sinh) nhất thiết phải có phòng thí nghiệm bên cạnh phòng bộ môn; do vậy bác lên ngay kế hoạch xin xây dựng các phòng thí nghiệm kèm các phòng học bộ môn. Và căn nhà này đã nhanh chóng đợc xây để đa vào phục vụ từ năm học 1961-1962. Vào thời điểm ấy, trờng cấp 3 Ngô Quyền nằm trong những trờng cấp 3 đầu tiên xây phòng thí nghiệm và phòng học bộ môn phục vụ giảng dạy và học tập. Và chắc chắn đây là trờng đầu tiên ở Hải phòng làm công việc này. Bác thành lập hệ thống chủ nhiệm khối, hệ thống phó chủ nhiệm để lôi kéo hầu hết giáo viên đều phải làm công tác chủ nhiệm. Các giáo viên chủ nhiệm, phó chủ nhiệm phải có kế hoạch công tác từng học kỳ, ngoài việc theo dõi học sinh học tập trên lớp, còn phải chủ động nắm hoàn cảnh gia đình học sinh, việc học tập của học sinh ở nhà. Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch đến thăm gia đình học sinh mỗi năm học ít nhất một lần, phải theo dõi, phân loại học sinh; với các học sinh gọi là cá biệt phải có kế hoạch riêng giúp đỡ. Bác cũng thờng dành thời gian đến dự giờ sinh hoạt lớp ở một vài lớp để nắm tình hình thực tế việc học tập của các em. Bác từng viết sách giáo khoa nên hiểu rõ tầm quan trọng của công tác ghi chép, su tầm, bảo quản t liệu; trong nhà trờng đó là công tác văn th. Bác đề ra yêu cầu nghiêm ngặt cho văn phòng nhà trờng là phải ghi chép, bảo quản các t liệu về giáo viên, về học sinh cẩn thận, ví nh phải bảo quản các sổ điểm gốc của các lớp, giáo viên phải có sổ điểm riêng, khi đã ghi điểm tổng kết vào sổ điểm gốc của trờng thì cấm không đợc sửa chữa nữa; trờng hợp đặc biệt cần sửa lại thì phải báo cáo lý do, đợc bác chấp thuận mới đợc sửa và giáo viên phải ký tên xác nhận trớc sự chứng kiến của bác. Bác làm chặt nh vậy để tránh tình trạng xin điểm, phổ biến xảy ra trong các trờng những năm gần đây, tình trạng này đã làm mất hết ý nghĩa của điểm số trong việc đánh giá chính xác học lực của học sinh. Ngoài việc duy trì sổ ghi đầu bài giúp cho việc quản lý giờ lên lớp cũng nh sự chuyên cần đi học đều đặn của học sinh, bác còn yêu cầu văn phòng lập sổ lu trữ về học sinh. Học sinh của trờng từng khóa, từng lớp đều đợc ghi tên trong sổ này kèm ảnh, ngày tháng năm sinh, tên bố mẹ, nơi thờng trú; ngoài ra còn có các cột ghi ngày nhập trờng, học lớp nào, năm học nào, có đợc khen thởng hay bị kỷ luật không, đợc lên lớp hay phải l- u ban ., có tốt nghiệp hay bỏ học nửa chừng, tốt nghiệp năm nào, với thứ hạng nào. Nhở sổ này, bất kỳ học sinh nào đã từng theo học ở trờng, về sau giả sử bị thất lạc học bạ, giấy tờ, có thể đến trỡng xin giấy chứng nhận, cán bộ văn phòng chỉ việc giở cuốn sổ này ra tra cứu, sẽ có thể cấp cho ngay. Không rõ bây giờ các trờng có còn lập và bảo quản loại sổ này không. Về việc này, bác đợc một ngời cộng tác đắc lực, đó là bác Thế, ngời nhân viên văn phòng duy nhất, cũng làm việc tận tụy, quên mình nh bác. Bác Thế hói trán, cận thị nặng, ăn mặc xuềnh xoàng, nhng có trí nhớ rất siêu. Bác Hỷ và bác Thế là một cặp cộng tác viên lý tởng rất hiểu nhau, hợp nhau, rất trọng nhau trong công việc. Bác cũng thấm nhuần quan điểm giáo dục toàn diện, nên ngoài việc tổ chức giảng dạy, học tập, bác cũng rất quan tâm đến giáo dục lao động, đến phong trào thể dục thể thao và văn nghệ. Trớc hết, thông qua Ban chấp hành Công đoàn và Ban Chấp hành Đoàn trờng, bác cho tổ chức tập thể dục giữa giờ hằng ngày vào giờ nghỉ giải lao 15 phút. Đến giờ này, khi tiếng trống vang lên thì đồng thời tiếng nhạc hiệu thể dục cũng ngân nga. Toàn thể giáo viên và học sinh ùa ra khỏi các lớp, nhanh chóng xếp thành hàng ngũ theo từng lớp ở ngoài sân trờng. Khi tiếng nhạc của bài thể dục nổi lên, tất cả đều giơ tay, giơ chân, nghiêng cổ, vẹo ngời tập theo các động tác thể dục đã đợc huấn luyện thuần thục. Cả ban giám hiệu, các nhân viên văn phòng cũng tạm rời công việc, ra sân đứng tập cùng học sinh. Chỉ mất khoảng chục phút tập, song sau đó tinh thần thoải mái, làm việc sẽ năng suất hơn. Hàng năm, có thi biểu diễn thể dục giữa các lớp, xếp thứ hạng và có khen thởng. Bác cũng khuyến khích thành lập đội điền kinh, đội bơi của trờng, các đội bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ ở các lớp, cho tổ chức thi đấu giao hữu giữa các lớp vào các buổi chiều, sau giờ học hay vào ngày chủ nhật; đồng thời cho tuyển những học sinh chơi hay, thành lập các đội bóng của trờng, đi thi đấu với các trờng bạn. Các đội bóng này đợc nhà trờng chi tiền bồi dỡng mỗi khi đi thi đấu để động viên các em. Chính tôi là ngời đợc bác tín nhiệm cử làm tổng phụ trách TDTT toàn trờng (lúc ấy cha có giáo viên thể dục), có nhiệm vụ tổ chức tập thể dục giữa giờ hằng ngày, theo dõi và tổ chức các buổi thi đấu giao hữu với các đội trờng bạn, chi tiền bồi dỡng cho các đội. Thời ấy tôi còn trẻ, cảm cái tình tri ngộ của bác mà làm việc không đòi hỏi gì, vì làm tổng phụ trách TDTT rất mất thì giờ mà không đợc tính vào giờ dạy cũng không hề đợc thù lao; các ngày thờng lên lớp, làm công tác chủ nhiệm, công tác phòng thí nghiệm, ngày chủ nhật lại theo các đội bóng ra sân, sáng theo đội bóng chuyền hay bóng rổ, chiều theo đội bóng đá. Tôi còn nhớ tên một số em nh em Phạm Minh Tuấn ở đội bóng chuyền nữ, đồng thời ở đội điền kinh, nhảy xa đạt huy chơng bạc, các em Điệp, Lâm, Thi, Thái, Nùng .ở đội bóng đá do Điệp làm đội trởng, Điệp, Lâm chơi tiền vệ, Thi chơi trung phong; các em Đính, Định . ở đội bóng rổ, Đính chơi hậu vệ, Định chơi tiền đạo. Phong trào TDTT trờng NQ lúc ấy đợc Sở TDTT thành phố đánh giá cao, thờng cho chơi mở màn với đội trờng Phan Chu Trinh vào các chiều chủ nhật trớc khi các đội bóng thành phố nh đội Cảng hay đội Công An thi đấu. Năm 1961, thị xã Hòn Gai mở đại hội TDTT, gửi công văn mời thành phố HP cử cho một đội bóng đá, một đội bóng chuyền nam, một đội bóng chuyền nữ ra thị xã thi đấu giao hữu, Sở TDTT HP đã hội ý với Sở Giáo dục, đề nghị cử 3 đội bóng của trờng NQ đại diện thành phố ra thị xã Hòn Gai, trờng NQ lại cử anh Định và tôi dẫn các em đi. Đợt thi đấu thành công mỹ mãn, các em đợc biểu dơng. Ngày ấy tôi hồn nhiên nhận nhiệm vụ, song về sau nghĩ lại mới giật mình là bạo phổi: dẫn hơn 40 em đang tuổi mời tám đôi mơi đi xa nhà mấy ngày liền, may mà không xảy ra chuyện gì đáng tiếc, ví nh chuyện vô kỷ luật ra biển tắm bị tai nạn chẳng hạn, hay nguy hiểm hơn là chuyện yêu đơng trai gái . Phong trào văn nghệ cũng phát triển, lớp nào cũng đua nhau tập văn nghệ vào các buổi sinh hoạt lớp; nhà trờng cũng lập một đội đồng ca do một giáo viên Văn là anh Nguyễn Huy Diễm phụ trách. Tôi còn nhớ vào năm 1961 hay 1962 anh Diễm cho các em dựng bản hợp xớng Bài ca ngời chiến sĩ biên thùy của nhạc sĩ Tô Hải, các em biểu diễn rất hay, đã đợc Đài Tiếng nói Việt nam về tận nơi thu thanh, đa lên sóng trong tiết mục Khắp nơi ca hát. Hôm nhà đài về, phải thuê rạp chiếu bóng Vĩnh Lợi làm nơi biểu diến để thu thanh. Nhà trờng cũng khuyến khích học sinh sáng tác thơ ca, ra bích báo từng lớp, tổ chức thi bích báo giữa các lớp. Cá nhân có tài năng cũng đợc quan tâm: em Phạm Ngọc Lâm, học sinh lớp 10D, đã đợc phép tổ chức một buổi triển lãm các tác phẩm hội họa của mình ngay tại trờng trong một buổi tổng kết cuối năm, đợc thầy và bạn vô cùng tán thởng. Phải chăng một phần cũng nhờ đợc quan tâm khuyến khích ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng mà sau này nhiều em thành đạt, trở thành những nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, đạo diễn điện ảnh .có tiếng nh nhà văn Trung Trung Đỉnh, nhà thơ Tô Hà (đã quá cố), nhà thơ Phạm văn Ngà nguyên giám đốc NXB Hải Phòng, nhà quay phim kiêm đạo diễn Phạm xuân Nhàn, nhà biên kịch điện ảnh kiêm đạo diến Đào trọng Khánh . Về giáo dục lao động, bác cho thành lập xởng trờng đặt ngay trong trờng, liên hệ với Nhà Máy Điện, Nhà Máy Toa xe, Nhà Máy Xi măng mua lại các máy điện, máy tiện, máy phay cũ, nhờ các nhà máy cử công nhân đến dạy học sinh tiện, phay, quấn mô tơNhiều trờng khác ở HP cũng muốn học tập làm nh trờng Ngô Quyền, song không làm đợc. Trớc thực tế ấy, Sở Giáo Dục quyết định thành lập xởng trờng chung, xởng trờng Ngô Quyền đành giải thể, máy móc đợc nhập vào xởng trờng chung của Sở GD. Bác Hỷ cũng rất quan tâm đến việc giáo dục truyền thống. Bác quan tâm xây dựng Phòng truyền thống nhà trờng, cử giáo viên phụ trách là anh Nguyễn nh Cách, giáo viên Sử. Chính bác đã gợi ý nên coi các trờng trớc đây đã từng đóng trên địa bàn trờng NQ hiện nay nh các trờng Bon-nan, Bình Chuẩn là thuộc truyền thống trờng NQ. Bác cho su tầm các tài liệu cũ có liên quan đến các trờng này, gửi th liên hệ với một số học sinh cũ hiện lúc ấy còn sống, đang nắm những cơng vị cao nh các đồng chí Nguyễn văn Linh, Lu văn Lợi, Văn Cao, Nguyễn đình Thi ., mời các đồng chí ấy về dự Hội trờng thờng đợc tổ chức vào tháng 5, lấy gơng sáng của học sinh cũ để giáo dục học sinh hiện tại. Đồng chí Nguyễn văn Linh bận việc, không về đợc, song có biên th cho nhà trờng. Hội trờng NQ đ- ợc bắt đầu thành lập và tổ chức hàng năm cũng chính từ thời bác, về sau thành nền nếp rồi mới tổ chức tha ra, 3 năm rồi 5 năm mới tổ chức một lần. Bác còn thiết lập quan hệ với trờng Li-đi-xê ở Tiệp khắc, tổ chức cho học sinh viết th giao lu với học sinh trờng này, nhằm giáo dục tinh thần quốc tế vô sản cho học sinh. Li-đi-xê là nơi bọn phát xít Đức đã tàn sát hàng trăm dân thờng vô tội trong Thế chiến 2, tơng tự nh vụ thảm sát Mỹ Lai ở nớc ta trong chiến tranh chống Mỹ. Riêng cá nhân tôi có một kỷ niệm đặc biệt về bác: năm 1963, tôi đang là chi hội trởng chi hội Phổ biến KHKT trờng Ngô Quyền kiêm uỷ viên Ban Chấp hành Thành hội, do nhiệt tình công tác, bám trờng bám lớp, có nhiều ý kiến xác đáng đóng góp trong các buổi sinh hoạt Hội đồng nhà trờng, bác Hỷ đã thuyết phục chi bộ, ban giám hiệu, công đoàn và đoàn Thanh niên mời tôi, với t cách là chi hội trởng chi hội Phổ biến KHKT trờng, cùng tham gia sinh hoạt Bộ Tứ để cùng hoạch định kế hoạch hàng tháng của trờng trớc khi đa ra thảo luận ở Hội đồng nhà trờng, biến Bộ Tứ thành Bộ Ngũ ! Đáng quý thay tấm lòng tri ngộ của bác đối với tôi. Việc làm này kéo dài cho đến khi bác chuyển công tác về Hà Nội. Lợc kể lại nh trên rồi nhìn lại mới thấy khối lợng công việc đồ sộ bác Hỷ đã làm trong 6 năm ở trờng Ngô Quyền, mới thấy sức làm việc lớn lao, quên mình của bác. Trí, đức, thể, mỹ, giáo dục lao động, mặt nào bác cũng quan tâm, cũng để lại những dấu ắn không thể phai mờ. Nhiều việc trớc bác cha hề ai để ý, cha có ai làm, bác chính là ngời khai phá mở đờng, ví nh việc xây dựng phòng thí nghiệm, tổ chức các phòng học bộ môn. Dới thời bác, trờng cấp 3 Ngô Quyền đạt đợc những thành tựu lớn về mọi mặt, trờng cấp 3 Ngô Quyền bắt đầu lấp lánh tỏa sáng. Đợc nh vậy là nhờ bác đã tận tụy làm việc quên mình, không hề đòi hỏi gì cho bản thân, nêu một tấm gơng sáng cho thầy trò trờng NQ noi theo; mặt khác, do bác biết cách dùng ngời, đối nhân xử thế bằng tấm lòng trung hậu, nhờ đó bác đã tập hợp đợc một đội ngũ giáo viên có tâm huyết, có năng lực, có lòng yêu nghề. Về Văn có các anh Phan tích Lơng, Ngô xuân Huy (em ruột nhà thơ Xuân Diệu), Nguyễn huy Diễm ., về Sử có các anh Trần học Hải, Nguyễn nh Cách ., về Địa có các anh Lê mạnh Giao, Vũ trọng Huỳnh ., về Nga văn có anh Nguyễn đình Thái, chị Hoàng thị Nguyệt .,về Toán có các anh Trần quốc Diễm, Phạm Riễm, Lơng văn Tiên, Hồ ngọc Đại ., về Lý có các anh Nguyễn minh Vũ, Bùi văn Tiệp ., về Hóa có các anh Trần trọng Dơng, Tiêu Vân ., về Sinh có anh Trịnh văn Hoàn .và nhiều các anh chị khác lâu ngày tôi quên mất. Nếu muôn một các anh chị có ai đọc đợc những dòng này, mong các anh chị cùng nghĩ lại những ngày tháng đẹp đẽ thuở thanh xuân của chúng ta, những ngày chúng ta đã sát cánh nhau làm việc quên mình, cùng nhớ lại những đồng nghiệp cũng nh những học sinh thân yêu một thời của chúng ta, cùng nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc về mái tr- ờng cấp 3 Ngô Quyền thân thơng một thuở, cùng nhớ lại ngời hiệu trởng đích thực, trung hậu, hết mình vì công việc chung. Nếu nh có điều gì sai sót trớc hết mong các anh chị thông cảm vì thời gian đã quá lâu, trí nhớ ngời già mòn mỏi, sau nữa mong các anh chị bổ sung, sửa chữa giúp cho. 15 4 2005 Nguyễn Minh Vũ . Ngời hiệu trởng đích thực Tôi tốt nghiệp ĐHSP năm 1956, sang Khu Học xá trung ơng, đặt ở. phân cấp thời ấy, hiệu trởng trờng cấp 3 do Bộ GD quản lý, bổ nhiệm, tiêu chuẩn khá chặt chẽ, do vậy phải đợi Bộ bổ nhiệm hiệu trởng. Ngời hiệu trởng mới

Ngày đăng: 29/10/2013, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w