1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi giỏi văn 7 1

65 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan)

    • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Cổng trường mở ra”:

  • "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra"

    • BÀI 2: MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.)

      • 2. Tác phẩm:

      • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Mẹ tôi”:

    • A. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. 

    • B. Vì En-ri-cô sợ bố.

    • C. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.

    • D. Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

    • E. Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.

    • * Gợi ý: Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.

    • Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.  Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.

      • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê”:

    • BÀI 4: BÀI: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)

      • - Tác giả: Hà Ánh Minh

      • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương”:

    • II. Nâng cao:

  • Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen

  • Còn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài

  • Hát phường vải - Phường cấy - Phường dệt cửi . . .

  • Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu của người dân quê Việt Nam. Tiếng đàn ngọt ngào, vời vợi ấy từng lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm bổng ngan nga trên sóng nước theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, thiết tha âu yếm qua lời ru của mẹ hiền, theo nhịp võng kẽo kẹt trưa hè… Khúc hát tâm tình của quê hương dã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ của mỗi chúng ta mà năm tháng không thể phai mờ. Ta nhớ mãi lời ru của bà của mẹ…

  • Râu tôm nấu với ruột bầu.

  • Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.

  • * Gợi ý:

  • - Râu tôm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.

  • - Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi cảm.

  • - Cảm nghĩ của em về cuộc sống nghèo về vật chất nhưng đầm ấm về tinh thần.

  • * Luyện viết:

  • Râu tôm- ruột bầu là 2 thứ bỏ đi. Thế mà ở đây hai thứ ấy được nấu thành một bát canh “ngon” mới tuyệt và đáng nói chứ. Đó là cái ngon và cái hạnh phúc có thực của đôi vợ chồng nghèo thương yêu nhau. Câu ca dao vừa nói được sự khó khăn thiếu thốn cùng cực,đáng thương vừa nói được niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình đầm ấm, tuy bé nhỏ đơn sơ, nhưng có thực & rất đáng tự hào của đôi vợ chồng nghèo khổ khi xưa. Cái cảnh chồng chan, vợ húp thật sinh động & hấp dẫn. Cái cảnh ấy còn được nói ở những bài ca dao khác cũng rất hay :

  • Lấy anh thì sướng hơn vua.

  • Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.

  • Đem về nấu nấu, rang rang.

  • Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.

  • Hai câu ở bài ca dao trên chỉ nói được cái vui khi ăn, còn 4 này nói được cả 1 quá trình vui khá dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lúc ăn canh cua ở nhà, nhất là cái cảnh nấu nấu, rang rang).

Nội dung

Ngày đăng: 15/01/2021, 19:17

w