Tuần 17 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết: 3 Bài 17: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh du kích tập bắn I. Mục tiêu: - HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. - HS khá, giỏi: Nêu đợc lý do tại sao thích hay không thích bức tranh. - Học sinh cảm thụ đợc vẽ đẹp của các bức tranh II. Chuẩn bị: GV:- SGK, SGV - Su tầm tranh Du kích tập bắn - 1 số tác phẩm của hoạ sĩ về các đề tài khác. HS:- SGK III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1' 1' 1' 4' A. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - GV giới thiệu: + Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929-1934 ) trờng MT Đông Dơng. Ông vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê tìm hiều lịch sử mĩ thuật dân tộc. + Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là 1 trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ tranh dung Bác Hồ tại Bắc bộ phủ năm 1946. + Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, hoạ sĩ đã cùng đoàn quân nam tiến vào Nam trung bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. + Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng nh: Cây chuối ( 1936 ), Cổng thành Huế ( 1941 ), học hỏi lẫn nhau ( 1960 ), công nhân cơ khí ( 1962 ), tan ca mời chị em đi - Chú ý - Trả lời. - Chú ý. - Chú ý. + Lĩnh hội. + Lĩnh hội. + Lĩnh hội. + Lĩnh hội. 25' 1' 2' họp để thi thợ giỏi ( 1976 ) + Ông còn là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác có đóng góp lớn trong việc xây dựng viện bào tàng MTVN và đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật. + Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại VN, năm 1996 ông đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn. - Cho HS xem tranh Du kích tập bắn - GV đặt 1 số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ( Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật đợc sắp xếp ở trung tâm với những t thế khác nhau rất sinh động: Ngời bò, ngời trờn, ngời ngồi nh đang chuẩn bị ném lựu đan, ngời đứng ngắm dới giao thông hào. + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ? + Có những màu chính nào trong bức tranh - GV kết luận: + Đây là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. - GV nêu 1 vài câu hỏi để HS tập nhận xét các bức tranh khác của hoạ sĩ. VD: + Cách bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính phụ. + T thế của các nhân vật. + Màu sắc trong tranh - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm 4. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng bài D. Củng cố, dặn dò. - Cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh? - Liên hệ, nhận xét chung tiết học. Dặn dò + Lĩnh hội. + Lĩnh hội. - Quan sát. + Trả lời. + Trả lời. + Trả lời. + Lĩnh hội. + Trả lời. + Trả lời. + Trả lời. - Nêu cảm nhận. - Chú ý. - Trả lời. - Chú ý. - Chuẩn bị cho bài sau Bài 18./. . Tuần 17 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết: 3 Bài 17: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh du kích tập bắn I. Mục tiêu: -. tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn. - Cho HS xem tranh Du kích tập bắn - GV đặt 1 số câu hỏi để HS tìm