1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu trong năm 2013 của NHTM CP Đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Điện Biên nói riêng trong hoạt động dịch vụ đó chính là phát tri[r]

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam năm tới dự đoán tiếp tục phải đối mặt với hàng loạt thách thức để giải đồng thời tốn khó: ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tái cấu trúc kinh tế… Khơng nằm ngồi quy luật kinh tế, năm 2014 đánh giá năm không dễ dàng với hệ thống ngân hàng Đặc biệt, công tác huy động vốn ngày trở nên cấp thiết để đáp ứng tốt nhu cầu vốn kinh tế, vượt qua giai đoạn khó khăn, đảm bảo mục tiêu đề Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Điê ̣n Biên, huy động vốn vấn đề cộm chưa tương xứng với nhu cầu sử dụng vốn, buộc chi nhánh thường xuyên phải nhận vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp Thêm vào tình trạng cạnh tranh gay gắt với ngân hàng địa bàn; quy mô cấu vốn chưa hợp lý; … ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chi nhánh Xuất phát từ yêu cầu thực tế, đề tài “Mở rộng huy đồng vốn đối với khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Điê ̣n Biên” lựa chọn để nghiên cứu CHƢƠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1: Hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 1.1.1: Khái niệm Huy động vốn khách hàng cá nhân NHTM: mỗi cá nhân , mỗi gia đình có nhu cầ u về vố n tương lai để đáp ứng các nhu cầ u có thể dự tính hoă ̣c không thể dự tính đươ ̣c 1.1.2: Các hình thức huy đợng vớn * Theo kỳ hạn huy động * Theo loại tiền huy động * Theo mục đích huy động 1.2: Mở rô ̣ng huy động vốn đố i với khách hàng cá nhân NHTM 1.2.1: Quan niệm mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân NHTM Mở rộng huy động vốn KHCN NHTM q trình tăng trưởng quy mơ chất lượng huy động vốn KHCN 1.2.2: Các tiêu đánh giá mức độ mở rôṇ g huy động vốn đối với khách hàng cá nhân NHTM Để đánh giá mức độ mở rô ̣ng huy ̣ng vớ n , xem xét qua tiêu sau: - Mức độ thay đổi quy mô vốn huy động KHCN - Sư đa dạng cấu huy động vốn KHCN - Sự đáp ứng vốn huy đô ̣ng từ KHCN với cho vay kỳ hạn - Chi phí huy động vốn từ KHCN phù hợp 1.2.3 Các biện pháp mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân Ngân hàng TM a.Tăng cường hoạt động Marketing Hoạt động Marketing cần thực từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng đến hoạt động chăm sóc sau bán hàng b.Nâng cao chấ t lượng nguồ n nhân lực tham gia vào hoạt động huy động vố n Hoạt động huy động vốn liên quan chủ yếu đến việc cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng thông qua phục vụ nhân viên ngân hàng Ngồi yếu tố tiện ích sản phẩm, cơng nghệ đại, yếu tố người đóng vai trị quan trọng định thành bại hoạt động ngân hàng, có hoạt động huy động vốn c Tối thiểu hoá thủ tục, quy trình giao dịch Những thủ tục, trình tự giao dịch rào cản để khách hàng đến với ngân hàng, nguyên nhân khiến ngân hàng không giữ chân khách hàng Khách hàng thường kêu ca phàn nàn thời gian chờ đợi, thủ tục nhiều bước, quy định chặt chẽ, tiểu tiết, rườm rà… từ đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng thấp, thiện cảm với ngân hàng CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV ĐIỆN BIÊN 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Điện Biên 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Điện Biên tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, cách thủ Hà Nội gần 500 km phía Tây tỉnh có 400 km đường biên giới với hai quốc gia Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa Lào, diện tích tự nhiên tồn tỉnh 9.562 km2 với dân số khoảng 5.045 vạn người Điện Biên có địa hình phức tạp, cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng Tây dọc biên giới Việt – Lào dài khoảng 100 km với đỉnh Pu Đen Đinh cao 1.886m dãy Phu Sang Cáp dài 50 – 60 m Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đơng tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến bất thường, phân hố đa dạng, chịu ảnh hưởng bão, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng 2.1.2 Sự hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển tỉnh Điện Biên Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Điện Biên ln hoạt động với tiêu chí xây dựng Ngân hàng đại, giao dịch nhanh, thuận tiện, chặt chẽ, đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Điện Biên nêu cao phương châm hoạt động “Hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam” Quan hệ chi nhánh với khách hàng ln thực theo tiêu chí“ Hợp tác phát triển” chia sẻ kinh nghiệm khó khăn, hội kinh doanh với khách hàng 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển tỉnh Điện Biên BIDV Điện Biên chi nhánh cấp NHTM CP Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Thực việc chuyển đổi mơ hình tổ chức theo TA2 toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cơ cấu máy tổ chức BIDV Điện Biên chia thành khối theo TA2 sau: - Ban giám đốc * Khối khách hàng * Khối Quản lý rủi ro * Khối Tác nghiệp * Khối Quản lý nội * Khối trực thuộc 2.1.4 Kế t quả hoạt động của chi nhánh BIDV Điê ̣n Biên giai đoạ 2011-2013 n 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Huy động vố n BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị: tỷ đồng,% TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tăng trưởng (%) 12/11 13/12 Huy động vốn bình quân 817 1.075 1.307 +31,5 +21,5 Huy động vốn cuối kỳ 944 1.346 1.417 +42,5 +5,2 Huy động vốn BQ đầu người 13,4 17,7 18,8 +4,3 +1,1 -Ngắn hạn 821 1.077 1.134 +31 +5,2 - Trung, dài hạn 123 269 283 +118 +5,2 Theo kỳ hạn (Nguồn: Phòng tổng hợp BIDV Điện Biên) Huy động vốn năm 2013 đạt 1.417 tỷ đồng tăng 5,2% so với năm 2012 (số tuyệt đối tăng 71 tỷ đồng), năm 2013 huy động vốn cuối kỳ BIDV Điện Biên chiếm tỷ trọng 0,36%/tổng nguồn huy động vốn khối NHTM, chiếm 5,9%/tổng nguồn huy động vốn cụm khu vực miền núi phía bắc Huy động vốn kỳ hạn 12 tháng chiếm 80%/tổng nguồn huy động, huy động vốn kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm 20%; nguồn vốn huy động dân cư chiếm 66,7%/tổng nguồn huy động 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay BIDV Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị: tỷ đồng, % Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tăng trƣởng (%) 12/11 13/12 Tổng dư nợ tín dụng bình quân 1.174 1.471 1.657 +25,2 +12,6 Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 1.381 1.591 1.925 +15,2 +21 Tỷ trọng dư nợ so với khối NHTM 0,47 0,62 0,53 Tỷ trọng dư nợ so với cụm địa bàn 5,7 +12 +7 -Dư nợ cho vay ngắn hạn 550 591 710 +7,4 +20 -Dư nợ cho vay trung dài hạn 831 1.000 1.215 +20,3 +21,5 0 0 1.029 1.199 1.426 +16,5 +18,9 352 392 499 +11,3 +27,2 -Ngành lượng 532 636 770 +19,5 +21 -Ngành xây dựng 365 477 578 +30,6 +21 Tỷ trọng dư nợ nhóm 2/TDN 8,1 4,1 1,8 -4 -2,3 Thị phần 28,1 28,1 28,1 Theo kỳ hạn Theo đối tượng khách hàng -Dư nợ khách hàng ĐCTC -Dư nợ khách hàng DN -Dư nợ KH cá nhân Theo ngành nghề (Nguồn: Phịng tổng hợp BIDV Điện Biên) Về quy mơ: Dư nợ tín dụng cuối kỳ đến 31/12/2013 đạt 1.925 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2012 (số tuyệt đối tăng 334 tỷ đồng), tăng 39,3% so với năm 2011, dư nợ tín dụng bình qn đạt 1.657 tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012, tăng 41,1% so với năm 2011 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ khác Mục tiêu năm 2013 NHTM CP Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển tỉnh Điện Biên nói riêng hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng dịch vụ Ngân hàng thu phí xác định nhóm dịch vụ mũi nhọn để tập trung phát triển; dựa tảng công nghệ phát triển dịch vụ, lấy mức độ thỏa mãn cầu khách hàng làm định hướng để phát triển 2.2 Thực trạng mở rô ̣ng huy động vốn đố i với k hách hàng cá nhân BIDV Điêṇ Biên 2.2.1 Mức độ thay đổi quy mô vốn huy động đố i với khách hàng cá nhân Bảng 2.7: Kết huy động vốn từ KHCN BIDV Điện Biên Đơn vị: tỷ đồng Tăng giảm Tổng tiền gửi từ KHCN Năm Tổng tiền gửi Chiếm tỷ lệ % Số tuyệt Số tƣơng từ KHCN tổng vốn huy động đối đối (%) 2011 624 66 % 2012 846 62 % 222 35 % 2013 946 66 % 100 11% Nguồn: Phịng kế hoạch tở ng hợp BIDV Điện Biên Vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động BIDV nguồ n vốn chủ yếu cho hoạt động tín dụng chi nhánh, Số lượng tiền gửi từ KHCN tăng qua năm, trung bình chiếm 65%/tổng nguồn vốn huy động 2.2.2 Sƣ ̣ đa da ̣ng về sản phẩ m huy đô ̣ng vố n đố i với khách hàng cá nhân Huy đô ̣ng tiền gƣ̉i: Năm 2012 nguồn tiền tăng trưởng mạnh, tăng 45 tỷ đồng tương đương tăng 15,7% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 24,58% tổng nguồn tiền huy động Điều có Chi nhánh chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, đưa tiện ích, cung cấp dịch vụ đại, đảm bảo tốn nhanh chóng, xác, an toàn, bảo mật Năm 2013 nguồn tiền BIDV có sụt giảm nhẹ, giảm 18,53 tỷ so với năm 2012, chủ yếu lượng tiền gửi tài khoản toán giảm Huy động tiết kiệm: Giai đoạn 2011 – 2013, loại hình tiết kiệm có phát triển tương đối tốt Từ 0,8 tỷ đồng tiền huy động năm 2011, 2,7 tỷ đồng huy động năm 2012 đến năm 2013 loại hình tiết kiệm có số dư huy động 4,61 tỷ đồng -Tiết kiệm không kỳ hạn: Tại BIDV triển khai chương trình “tiết kiệm ổ trứng vàng” Tiết kiệm khách hàng mở tài khoản giống tài khoản tốn, nộp rút lúc thẻ ATM quầy hưởng mức lãi suất hấp dẫn hẳn so với tài khoản toán , số dư lớn hưởng lãi cao Lãi suất tính theo số dư thực tế cuối ngày tài khoản tiết kiệm trả, lãi nhập gốc định kỳ hàng tháng - Tiế t kiê ̣m có kỳ ̣n : BIDV huy đô ̣ng tiế t kiê ̣m có kỳ ̣n với nhiề u kỳ ̣n : tuầ n, tuầ n…1 tháng, tháng…12 tháng, 24 tháng, 36 tháng, 48 tháng, 60 tháng Kỳ hạn dài lãi suất huy động cao Tỷ trọng loại hình tiết kiệm có kỳ hạn tổng nguồn tiền huy động chiếm tỷ trọng cao , 70% Tỷ trọng tăng dần từ năm 2011 đến năm 2013 2.2.3 Mố i quan ̣ giƣ̃a huy đô ̣ng vố n tƣ̀ khách hàng cá nhâ n và cho vay chi nhánh Nghiê ̣p vu ̣ cho vay tạo khả sinh lời hoạt động kinh doanh NHTM Nghiê ̣p vu ̣ cho vay gắ n bó mâ ̣t thiế t với nghiê ̣p vu ̣ huy đô ̣ng vố n , thông qua nghiệp vụ huy động vốn tạo nên nguồn vốn ổn đinh ̣ cung cấ p cho các hoa ̣t đô ̣ng cho vay của Ngân hàng Nhu cầ u khách hàng vay là khác , đó kỳ ̣n vay khách hàng khơng giống tuỳ thuộc vào vịng quay vốn khách hàng để định kỳ hạn vay khác Do đó nguồ n vố n đáp ứng các hoa ̣t đô ̣ng cho vay phù hợp theo kỳ hạn gửi khách hàng gửi Ngân hàng 2.2.4 Chi phí huy đô ̣ng vố n tƣ̀ khách hàng cá nhân Để thực hoạt động huy động tiền gửi, BIDV Điê ̣n Biên ph ải đưa mức lãi suất huy động khác đố i với các sản phẩ m tiề n gửi khác sở lãi suất mà NHNN thông báo Đây tiêu để đánh giá thực trạng huy động tiền gửi khách hàng Chi nhánh 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn từ KHCN chi nhánh 2.3.1 Các thành tựu đạt chi nhánh mở rộng huy động vốn từ KHCN Thứ nhất, Ngân hàng đạt mức tăng trưởng ổn định qua năm Từng bước đưa BIDV Điện Biên từ chi nhánh phụ thuộc chủ yếu từ nguồn vốn vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam trở thành chi nhánh dần tự chủ nguồn vốn kinh doanh Thứ hai, Sự đa dạng sản phẩm huy động vốn từ dân cư kết tích cực hoạt động huy động vốn chi nhánh Thứ ba, Trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013, BIDV Điện Biên thường xuyên theo dõi, cập nhập diễn biến lãi suất thị trường để đưa sách lãi suất linh hoạt, đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền tuân thủ quy định lãi suất trần Ngân hàng Nhà nước 2.3.2 Các hạn chế chi nhánh nỗ lực mở rộng huy động vốn từ KHCN Thứ nhất, Nguồn tiền gửi huy động giai đoạn 2011 -2013 tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng không ổn định Thứ hai, Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động chưa hợp lý Thứ ba, Nguồn tiền gửi khách hàng không ổn định Thứ tư, Các sản phẩm tiền gửi huy động triển khai nhiều tương xứng với phát triển Chi nhánh Thứ năm, Nguồn tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ nhu cầu muabán ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu du lịch, học tập, khám chữa bệnh… người dân tăng cao Thứ sáu, hệ thống lãi suất ngân hàng chưa thực hợp lý, chưa đủ sức cạnh tranh lãi suất số ngân hàng khác 2.3.3 Đánh giá các biện pháp mở rộng huy động vốn từ KHCN chi nhánh thời gian qua - Các biện pháp đem lại kết tốt nỗ lực mở rộng huy động vốn từ KHCN chi nhánh - Các biện pháp đem lại kết chưa tốt nỗ lực mở rộng huy động vốn từ KHCN chi nhánh CHƢƠNG 3: MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV ĐIỆN BIÊN 3.1: Định hƣớng phát triển giai đoa ̣n năm 2013-2017 3.1.1: Định hƣớng hoạt động huy động vốn từ KHCN giai đoạn 2014-2017 - Chủ động đa dạng hóa hình thức huy động để thu hút khách hàng - Thực tốt việc thu thâ ̣p thông tin khách để phân đoa ̣n khách hang chin ́ h xác - Có sách ưu tiên thỏa đáng cho cán huy động số dư tiền gửi lớn - Phát triển dịch vụ kèm tiền gửi, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng để thu hút tiền gửi khách hàng - Thực hiện đại hóa ngân hàng, nâng cấp, thay phần mềm sử dụng giao dịch - Tăng cường công tác truyền thông , tiế p thi ,̣ quảng cáo các sản phẩ m dich ̣ vu ̣ ngân hang cũng hình ảnh ngân hàng - Nâng cao lực trình độ cán công nhân viên 3.2: Giải pháp mở rộng huy động vốn đố i với khách hàng cá nhân BIDV Điêṇ Biên - Tăng cƣờng hoàn thiện hoạt động Marketing - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thực hiện huy động vốn từ KHCN - Tối thiểu hố thủ tục, quy trình giao dịch 3.3: Kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn từ KHCN chi nhánh 3.3.1: Kiến nghị với BIDV - Xây dựng chương trình phân tích chi phí đầu vào, đầu ra, thông tin dự báo để hoạch định sách lãi suất phù hợp với thời kỳ - Theo dõi sát tình hình diễn biến lãi suất thị trường để điều chỉnh lãi suất kịp thời linh hoạt, đảm bảo lãi suất thực dương - Tuỳ vào đặc điểm, cấu nguồn vốn để đề sách lãi suất phù hợp, nhằm cải thiện cấu nguồn vốn theo hướng hợp lí - Thường xuyên cập nhật thông tin lãi suất từ HSC để có sách mềm dẻo, linh hoạt với khoản tiền gửi lớn Tăng cường công tác hỗ trợ nghiệp vụ, giải đáp vướng mắc cho chi nhánh Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo Cải cách sách tiền lương để động viên khuyến khích người lao động ổn định tâm lý làm việc chi nhánh Tăng cường quyền tự chủ cho chi nhánh sách liên quan đến huy động vốn 3.3.2: Kiến nghị với Chính phủ - Tạo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô - Chính phủ cần ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ, rõ ràng tạo hành lang điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng, Doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đến để đầu tư Việt Nam nhằm gia tăng nguồn vốn đầu tư nước vào Việt nam - Xây dựng quy định giao dịch toán qua ngân hàng - Tạo điều kiện phát triển thị trường chứng khoán 3.3.3: Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát mức độ tuân thủ quy định đề NHTM nhằm tránh tình trạng cố tình vi phạm số ngân hàng đặc biệt quy định trần lãi suất huy động - Tăng cường mối quan hệ NHNN với NHTM, NHNN phải đơn vị cung cấp dịch vụ cho NHTM thay quan hệ xin – cho - Khuyến khích nâng cao vai trị thẻ tốn, thẻ tín dụng KẾT LUẬN Có thể nói huy động vốn hoạt động mang tính sống cịn với ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận chi nhánh, đến thu nhập cán Đề tài ““Mở rộng hoạt động huy động vốn đố i với khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Điê ̣n Biên” nghiên cứu dựa sở lý luận mở rộng huy động vốn Qua phân tích đặc điểm địa bàn hoạt động, tiêu đánh giá mở rô ̣ng huy động vốn như: quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng, chi phí huy động tổng nguồn, tỷ lệ lãi cận biên, mức độ hài lòng khách hàng; nguyên nhân khách quan chủ quan nghiên cứu chi tiết Trên sở kế hoạch kinh doanh, mục tiêu huy động vốn năm tới, tình hình thực tế chi nhánh, khả năng, quyền tự chủ hành động; số giải pháp sách lãi suất, sản phẩm, marketing, nhân sự, quy trình giao dịch đề với mục tiêu mở rộng huy động vốn BIDV Điê ̣n Biên LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm tới dự đoán tiếp tục phải đối mặt với hàng loạt thách thức để giải đồng thời tốn khó: ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tái cấu trúc kinh tế… Khơng nằm ngồi quy luật kinh tế, năm 2014 đánh giá năm không dễ dàng với hệ thống ngân hàng Đặc biệt, công tác huy động vốn ngày trở nên cấp thiết để đáp ứng tốt nhu cầu vốn kinh tế, vượt qua giai đoạn khó khăn, đảm bảo mục tiêu đề Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Điê ̣n Biên, huy động vốn vấn đề cộm chưa tương xứng với nhu cầu sử dụng vốn, buộc chi nhánh thường xuyên phải nhận vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp Thêm vào tình trạng cạnh tranh gay gắt với ngân hàng địa bàn, số lượng Ngân hàng TM địa bàn không nhiều song mạng lưới hoạt động BIDV Điện Biên so với ngân hàng bạn hạn chế chưa thể chiếm lĩnh thị phần lớn địa bàn.Quy mô cấu vốn chưa hợp lý, vốn huy động chủ yếu vốn ngắn hạn khơng có tính ổn định cao … ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chi nhánh Mặt khác Huy đô ̣ng tiề n gửi từ dân cư đã và đóng vai trò lớn kênh huy đô ̣ng vố n , nguồn tài nguyên quan tro ̣ng chiế m tỷ tro ̣ng cao nhấ t tổ ng ngồ n vố n huy đô ̣ng của ngân hàng Do vâ ̣y viê ̣c đẩ y ma ̣nh huy đô ̣ng vốn từ dân cư với chi phí hơ ̣p lý là vấ n đề cầ n quan tâm cần thiết đố i với mỗi NHTM hiê ̣n Xuất phát từ yêu cầu thực tế, đề tài “Mở rộng huy đồng vốn đối với khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Điê ̣n Biên ” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách khoa học mở rô ̣ng huy động vốn BIDV Điê ̣n Biên, luận văn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa sở lý luận huy động vốn, mở rơ ̣ng huy động vốn NHTM Phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn 2011-2013, từ nguyên nhân chủ quan khách quan Từ đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn BIDV Điê ̣n Biên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động huy đô ̣ng vố n từ khách hàng cá nhân ta ̣i NHTM Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Tình hin ̀ h huy động vốn từ nhận tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu chi nhánh Ngân hàng TMCP nên có nhiều biện pháp áp dụng để mở rộng huy động vốn luận văn tập trung vào nhóm biện pháp nghiên cứu để xem xét nỗ lực mở rộng huy động vốn từ KHCN NHTM gồm nhóm biện pháp đẩy mạnh hoạt động marketing, nhóm biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhóm biện pháp quy trình thủ tục huy động vốn + Phạm vi không gian: nghiên cứu Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam – chi nhánh Điê ̣n Biên + Phạm vi thời gian: nghiên cứu giai đoạn 2011-2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng Luận văn dùng thống kê mô tả kết hợp tổng hợp, đánh giá số liệu, từ đưa tương quan so sánh năm Nguồn liệu sử dụng cho nghiên cứu số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo hàng năm chi nhánh BIDV Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Mở rộng huy động vốn đố i với khách hàng cá nhân NHTM Chương 2: Thực trạng mở rộng huy động vốn đối với KHCN BIDV Điê ̣n Biên Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn đố i với khách hàng cá nhân BIDV Điê ̣n Biên ... hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển tỉnh Điện Biên Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Điện Biên ln hoạt động với tiêu chí xây dựng Ngân hàng đại,... thơng tin khách hàng Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Điện Biên nêu cao phương châm hoạt động “Hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam? ?? Quan... Mục tiêu năm 2013 NHTM CP Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển tỉnh Điện Biên nói riêng hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng dịch vụ Ngân hàng thu phí xác định nhóm

Ngày đăng: 15/01/2021, 10:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực hiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên
h ực hiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 4)
Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011-2013 - Mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên
Bảng 2.3 Dƣ nợ cho vay tại BIDV Điện Biên giai đoạn 2011-2013 (Trang 5)
Giai đoạn 2011 – 2013, loại hình tiết kiệm này đã có sự phát triển tương đối tốt. Từ 0,8 tỷ đồng tiền huy động năm 2011, 2,7 tỷ đồng huy động năm 2012 đến  năm 2013 loại hình tiết kiệm này đã có số dư huy động là 4,61 tỷ đồng - Mở rộng huy động vốn đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên
iai đoạn 2011 – 2013, loại hình tiết kiệm này đã có sự phát triển tương đối tốt. Từ 0,8 tỷ đồng tiền huy động năm 2011, 2,7 tỷ đồng huy động năm 2012 đến năm 2013 loại hình tiết kiệm này đã có số dư huy động là 4,61 tỷ đồng (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w