Cùng ôn tập với Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2020-2021 - Trường THPT An Khánh, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.
Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ ÔN TẬP ĐẦU NĂM A LÝ THUYẾT CHUNG Vật chất cấp độ phân tử gồm axit nuclêic prôtêin ADN a Cấu tạo - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân (nuclêôtit) hợp lại - Gồm thành phần: đường đêoxiribơzơ (C5H10O4), nhóm phơtphat (PO43-) loại bazơ nitơ A, T, G, X Trong A, G có kích thước lớn, T, X có kích thước bé - Liên kết cộng hóa trị: hình thành đường nhóm photphat b Cấu trúc không gian - Gồm mạch song song ngược chiều (1 mạch 3’ – 5’, mạch cịn lại 5’-3’) - Liên kết hiđrơ nối nuclêơtit mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung (A -T, G-X) - Xoắn phải: theo chiều từ trái sang phải, chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cặp nu có chiều dài 3,4 Å c Chức năng: lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền ARN a Cấu tạo - Theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm ribônuclêôtit - Gồm thành phần: đường ribơzơ (C5H10O5), nhóm phơtphat (PO43-) loại bazơ nitơ A, U, G, X Trong A, G có kích thước lớn, U, X có kích thước bé - Gồm mạch đơn theo chiều 5’ – 3’ b Các loại ARN * mARN: Phiên gen, cấu trúc mạch thẳng, làm khn mẫu cho q trình dịch mã ribơxơm Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào Chứa thông tin quy định tổng hợp chuỗi polipeptit * tARN: mạch, có đầu cuộn trịn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có đối mã đặc hiệu nhận bổ sung với tương ứng mARN Có đầu gắn với aa Mang a.a đến ribôxôm tham gia dịch mã * rARN: mạch, có liên kết bổ sung Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm Prôtêin a Cấu tạo - Theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm axit amin (aa) - Các axit amin liên kết với liên kết peptit b Chức năng: prơtêin có nhiều chức khác di truyền chúng có vai trị biểu tính trạng B CƠNG THỨC BÀI TẬP ÁP DỤNG * CẤU TRÚC ADN (Cơng thức tính ADN mạch kép) Sơ đồ cấu trúc: M mã gốc: 3’- A T G X - 5’ M.bổ sung: 5’- T A X G - 3’ Công thức tính tổng số nuclêơtit (N) ADN o - Dựa vào chiều dài L( )của ADN: L= N 2L 3,4 A0 => N 3,4 (Đơn vị chiều dài: 1mm = 107A0; m = 104 A0; - Dựa vào khối lượng M (đvC) ADN: Tổ: Sinh – Công nghệ 1nm = 10 A0) Trường THPT An Khánh M = N.300 => N Ôn tập Sinh học 12 M 300 - Dựa vào số chu kì xoắn hay vịng xoắn (C): C= N => N = C.20 20 Cơng thức tính số nuclêơtit loại a Xét ADN - Ta có: N=A+T+G+X - Theo NTBS: A = T, G = X => N = 2A + 2G => A+G= N b Xét mạch ADN - Gọi A1, T1, G1, X1 số nuclêôtit loại mạch ADN A2, T2, G2, X2 số nuclêôtit loại mạch ADN Mạch 1: A1 T1 G1 X1 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 + A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 + G = X = G + G = G1 + X = G2 + X Cơng thức tính tỉ lệ (%) loại a Xét ADN AT %A N 100 ; GX %G N 100 %A + %G = 50% b Xét mạch ADN % A %T % A1 %T1 ; %G % X %G1 % X Cơng thức tính số liên kết hiđrơ (H) ADN H = 2A + 3G = 2T + 3X Hay H = N + G BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I GEN Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố sản phẩm xác định (chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN) Cấu trúc gen: Gồm vùng: - Vùng điều hoà: nằm đầu 3' mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết liên kết để khởi động trình phiên mã - Vùng mã hố: nằm mạch mã gốc, mang thơng tin mã hoá axit amin - Vùng kết thúc: nằm đầu 5' mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm: - Là trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự axit amin (aa) phân tử prôtêin (cứ nuclêôtit đứng gen quy định aa) Mã di truyền mã 3: Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ơn tập Sinh học 12 - Có 64 mã 3, có 61 mã mã hố cho 20 loại aa, có làm nhiệm vụ kết thúc (UAA, UAG, UGA) - Gen lưu giữ thông tin di truyền dạng mã di truyền, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự aa chuỗi polipeptit Đặc điểm chung mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục theo ba (không gối lên nhau) - Mã di truyền có tính phổ biến (tất lồi có chung mã di truyền) - Mã di truyền có tính đặc hiệu (một mã hố loại aa) - Mã di truyền mang tính thối hố (nhiều khác loại mã hóa cho loại a.a, trừ AUG mêtiônin; UGG – Triptôphan) III Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (TÁI BẢN ADN) Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc nhân đơi (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn Bước 2: Tổng hợp mạch ADN mới: - ADN-polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5'-3' (ngược chiều với mạch khuôn) Các nucleotit môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X) - Trên mạch khuôn 3'-5' , mạch tổng hợp liên tục - Trên mạch khuôn 5'-3' , mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn ơkazaki), sau đoạn okazaki nối lại với nhờ enzim nối (ligaza) Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành: - Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến tạo thành phân tử ADN con, mạch tổng hợp cịn mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) II BÀI TẬP NHÂN ĐÔI ADN (tái bản) Số ADN ban đầu a Số lần nhân đôi x x Số ADN Số ADN chứa mạch cũ mẹ Số ADN chứa mạch hoàn toàn Số mạch poli nucleotit cũ (chứa N ADN mẹ) Số mạch poli nucleotit hoàn toàn (chứa N nguyên liệu môi trường) 2x a 2x a.2 2x a(2 x 2) 2a 2(2x -1) 2a(2x -1) * Nếu ADN mẹ nhân đôi x lần - Số nu tự MT cung cấp cho nhân đôi : NMT = N (2x - 1) - Số nu loại MT cung cấp cho nhân đôi: AMT TMT A(2 x 1) ; GMT X MT G(2 x 1) - Số liên kết hidro bị phá vỡ : + Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ q trình nhân đơi ADN: H phá vỡ = H (2 x 1) Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 - Số liên kết hidro hình thành: + Tổng số liên kết hidro hình thành trình nhân đơi ADN: H hình thành = 2.H (2 x 1) Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I PHIÊN MÃ Phiên mã (sao mã): Phiên mã trình tổng hợp ARN mạch khuôn ADN Cơ chế phiên mã: - MĐ: ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hồ làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu - Kéo dài: ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’ 3’ - KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc, phân tử mARN giải phóng II DỊCH MÃ Khái niệm: q trình tổng hợp prơtêin diễn riboxom, tế bào chất tế bào Cơ chế dịch mã: En Zim a Hoạt hóa aa: Axit amin + ATP + tARN aa – tARN (Phức hợp b Tổng hợp chuỗi polipeptit: * Mở đầu: tiểu đơn vị bé ribôxôm (RBX) gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG), aa mở đầu – tARN tiến vào ba mở đầu (đối mã khớp với mã mở đầu mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo RBX hoàn chỉnh * Kéo dài chuỗi polipeptit: aa1 – tARN khớp với mã thứ hai mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit aa2 aa1 RBX tiến vào RBX (đối mã khớp với mã thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành aamở đầu aa1 RBX chuyển dịch sang ba thứ hai, tARN vận chuyển aa mở đầu giải phóng Tiếp theo aa2 – tARN tiến vào RBX (đối mã chuyển dịch đến ba thứ ba, tARN vận chuyển aa1 giải phóng Q trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN * Kết thúc: RBX chuyển dịch đến ba kết thúc (1 kết thúc) trình dịch mã dừng lại, tiểu phần RBX tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ a.a giải phóng chuỗi polipeptit - Trong q trình dịch mã, mARN thường đồng thời gắn với nhóm RBX (pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin -> Mối quan hệ ADN, ARN, Prơtêin: PM DM ADN ARN Prơtêin tính trạng Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Khái niệm điều hoà hoạt động gen: - Là q trình điều hồ lượng sản phẩm gen tạo - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển thể hay điều kiện môi trường - Tế bào tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - Tế bào nhân sơ: chủ yếu cấp độ phiên mã - Tế bào nhân thực: có tất cấp độ Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ: a Mơ hình điều hồ Ơpêron - Lac: - Khái niệm: Operon cụm gen cấu trúc có liên quan chức thường phân bố thành cụm có chung chế điều hồ - Một Ơpêron Lac gồm vùng: + Vùng mã hoá (các gen cấu trúc): nằm liền kề kiểm soát tổng hợp enzim tham gia phản ứng phân giải đường lactôzơ + Vùng vận hành – O (operator) nằm kề trước gen cấu trúc, vị trí tương tác với prơtêin ức chế làm ngăn cản phiên mã + Vùng khởi động – P (promoter) nằm trước vùng vận hành, vị trí tương tác ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã + Ngoài gen điều hoà (R) khơng nằm cấu trúc Operon song đóng vai trị quan trọng điều hồ hoạt động gen, gen điều hoà hoạt động tổng hợp nên Pr ức chế, Pr ức chế có khả liên kết với vùng vận hành để ngăn cản trình phiên mã b Sự điều hồ hoạt động operon Lac: - Khi mơi trường khơng có Lactozơ: Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế Prơtêin liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động - Khi mơi trường có Lactozơ: số phân tử liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian ba chiều làm cho protein ức chế liên kết với vùng vận hành (O) Do ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã - Khi đường lactozơ bị phân giải hết, protein ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 BÀI ĐỘT BIẾN GEN I Đột biến gen Khái niệm đột biến gen: Là biến đổi liên quan đến cấu trúc gen Những biến đổi thường liên quan đến cặp nuclêôtit (ĐB điểm) Các dạng đột biến gen hậu quả: a Đột biến thay cặp nuclêôtit: cặp nuclêôtit riêng lẻ ADN thay cặp nuclêôtit khác - Hậu quả: + Thay loại: mã di truyền thay đổi, khơng ảnh hưởng đến phân tử prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp + Thay khác loại: làm thay đổi mã di truyền, ảnh hưởng đến prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp b Đột biến thêm cặp nuclêôtit: ADN bị cặp nuclêôtit thêm vào cặp nuclêơtit - Hậu quả: hàng loạt bị bố trí lại kể từ điểm đột biến nên ảnh hưởng lớn đến phân tử prôtêin mà gen quy định tổng hợp Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen: a Nguyên nhân: + Nguyên nhân bên ngoài: ngoại cảnh (tác nhân vật lý, hoá - sinh học) + Nguyên nhân bên trong: rối loạn sinh lý, hoá sinh tế bào b Cơ chế phát sinh đột biến gen: - Đột biến điểm thường xảy mạch dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai, trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đôi tiếp theo: Gen tiền đột biến gen đột biến gen - Ví dụ: + Sự kết cặp khơng nhân đơi ADN: Trong ADN có tỷ lệ định bazơ Các bazơ có vị trí liên kết hyđrơ bị thay đổi nên dễ kết cặp sai tái bản, không sửa chữa qua lần chép dễ gây đột biến + Tác động tác nhân gây đột biến: Tác nhân vật lý: tia tử ngoại (UV) làm cho bazơ T mạch liên kết với đột biến Tác nhân hoá học: 5BU (thay A-T G-X) Tác nhân sinh học: số virut (virut viêm gan B, virut hecpet ) Hậu ý nghĩa đột biến gen: a Hậu đột biến gen: - Làm rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin nên đa số có hại, số có lợi trung tính - Mức độ có lợi hay có hại đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường b Vai trò ý nghĩa đột biến gen: - Làm xuất alen - Cung cấp ngun liệu cho q trình chọn giống tiến hố Tổ: Sinh – Công nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 BÀI NHIỄM SẮC THỂ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Hình thái NST * Ở sinh vật nhân thực Nhiễm sắc thể (NST) phức hợp cấu tạo gồm ADN prôtêin chủ yếu histon Hình thái NST : đặc trưng cho lồi nhìn rõ kì nguyên phân hình thái NST biến đổi qua kì phân bào Trong trình nguyên phân kì trung gian NST có dạng sợi mảnh để chuẩn bị cho q trình nhân đơi ADN pha S Vào kì trước, NST bắt đầu đóng xoắn, đóng xoắn đạt đến mức tối đa vào kì Đến kì sau, NST tách tâm động trở thành NST đơn hai cực tế bào Tới kì cuối NST tháo xoắn trở trạng thái mảnh Số lượng NST - Ở sinh vật nhân sơ vật chất di truyền có phân tử ADN mạch kép, dạng vịng, chưa có cấu trúc NST sinh vật nhân thực - Ở sinh vật nhân thực, tế bào sinh dưỡng mang NST lưỡng bội 2n , NST tồn thành cặp Mỗi cặp có NST giống kích thước cấu trúc đặc trưng có NST có nguồn gốc từ bố có nguồn gốc từ mẹ - Ở tế bào sinh dục (trứng, tinh trùng) số lượng NST nửa số NST tế bào sinh dưỡng kí hiệu n có NST đơn bội n Cấu trúc NST a Cấu trúc hiển vi NST Mỗi NST điển hình gồm trình tự nucleotit đặc biệt * Tâm động vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển cực tế bào trình phân bào * Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST giúp cho NST khơng dính vào * Các trình tự khởi đầu nhân đơi AND điểm mà ADN bắt đầu nhân đôi b Cấu trúc siêu hiển vi Đơn vị cấu tạo nên NST nucleôxôm (AND prôtêin) - Mỗi nucleoxom gồm phân tử protein histon quấn quanh ¾ vịng ADN tương ứng với 146 cặp nucleotit - Các nucleoxom cạnh nối với đoạn AND tạo thành chuỗi nucleoxom (sợi bản) Sợi (11nm) -> Sợi chất nhiễm sắc (30nm) -> sợi siêu xoắn (300nm) -> Cromatit (700nm) -> NST (1400nm) II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Khái niệm đột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc NST thay đổi cấu trúc NST => Sắp xếp lại gen, hay giảm tăng số lượng gen NST dẫn đến thay đổi hình dạng cấu trúc NST Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST - Do tác động tác nhân gây đột biến ngoại cảnh (vật lí, hóa học, sinh học) - Do rối loạn trao đổi chất nội bào, làm cho NST bị đứt gãy - Do rối loạn q trình tự nhân đơi NST, hay tiếp hợp trao đổi chéo khơng bình thường crơmatit Đặc điểm loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Các dạng Tiêu chí đột biến Khái niệm Hậu Ví dụ Tổ: Sinh – Cơng nghệ Trường THPT An Khánh Mất đoạn Là đột biến đoạn NST Ơn tập Sinh học 12 Giảm số lượng gen NST, cân gen hệ gen => l giảm sức sống gây chết - Tăng số lượng gen NST Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn tăng cường giảm bớt biểu làm tăng hoạt tính enzim amilaza tính trạng - Làm cân gen hệ gen gây nên hậu có hại cho thể - Ít ảnh hưởng đến sức sống Ở nhiều loài muỗi đảo đoạn lặp Đảo cá thể vật chất di truyền không lặp lại NST tạo nên đoạn bị mát lồi - Làm thay vị trí gen NST => thay đổi mức độ hoạt động gen => gây hại cho thể đột biến - Thể dị hợp đảo đoạn, giảm phân xảy trao đổi chéo vùng đảo đoạn tạo giao tử khơng bình thường ® hợp tử khơng có khả sống Chuyển Là đột biến dẫn - Chuyển đoạn NST không đến đoạn tương đồng làm thay đổi nhóm đoạn NST gen liên kết chuyển sang vị - Chuyển đoạn lớn thường gây vị trí khác chết giảm khả sinh sản NST, cá thể trao đổi - Chuyển đoạn nhỏ thường ảnh đoạn hưởng tới sức sống, cịn có NST không lợi cho sinh vật tương đồng Lặp đoạn Là đột biến làm cho đoạn NST lặp lại hay nhiều lần Là đột biến làm cho đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o nối lại Mất phần vai dài NST số 22 gây nên dạng ung thư máu ác tính Tổ: Sinh – Cơng nghệ Trường THPT An Khánh Ôn tập Sinh học 12 BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Đột biến lệch bội a Khái niệm phân loại - KN: Đột biến lệch bội đột biến làm thay đổi số lượng NST hay số cặp NST tương đồng - Phân loại: + Thể không nhiễm (2n-2) + Thể nhiễm (2n-1) + Thể ba nhiễm (2n+1) b Cơ chế: - Trong giảm phân thụ tinh: + Một hay số cặp NST tương đồng không phân li giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu vài NST Các giao tử kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội * Trong thực tế thường gặp thể dị bội dạng 2n+1 2n-1 Xét chế hình thành thể dị bội thường gặp trên: P 2n x 2n GP : (n+1), (n-1) n F1 2n+1, 2n-1 - Trong trình ngun phân: Lệch bội xẩy nguyên phân tế bào sinh dưỡng 2n làm cho phần thể mang đột biến lệch bội hình thành thể khảm c Hậu quả: - Sự tăng hay giảm số lượng hay vài NST dẫn đến cân toàn hệ gen làm cho thể không sống hay giảm sức sống giảm khẳ sinh sản - VD: Bệnh Đao (3 NST 21), hội chứng tơcnơ có NST giới tính X, Hội chứng Claiphentơ, tam nhiễm X Cà độc dược phát thể ba nhiễm 12 căp NST tương đồng d Ý nghĩa: Cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hố Đột biến đa bội a Khái niệm chế phát sinh thể tự đa bội - Đột biến đa bội dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài lớn 2n Chia thành loại: + Thể đa bội chẵn: 2n, 4n, 6n… + Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n… - Tự đa bội tăng số nguyên lần số NST đơn bội loài - Cơ chế: + Thể tam bội 3n = 2n x n + Thể tứ bội 4n = 2n x 2n + Trong lần nguyên phân hợp tử tất NST khơng phân ly tạo nên thể tự tứ bội b Khái niệm chế phát sinh thể dị đa bội - Khái niệm: tượng làm tăng số NST đơn bội loài khác tế bào - Song nhị bội: tượng tế bào có NST lưỡng bội loài khác c Đặc điểm thể đa bội - Thể đa bội phổ biến thực vật, gặp động vật Vì thể động vật có hệ thống thần kinh phát triến bị đột biến đa bội thường chết Tổ: Sinh – Công nghệ 10 ... AaBb GF1 : 1/ 4AB, 1/ 4Ab, 1/ 4aB, 1/ 4ab 1/ 4AB, 1/ 4Ab, 1/ 4aB, 1/ 4ab F2: GF1 1/ 4AB 1/ 4Ab 1/ 4aB 1/ 4ab 1/ 16AABB 1/ 16AABb 1/ 16AaBB 1/ 16AaBb 1/ 4AB 1/ 16AABb 1/ 16AAbb 1/ 16AaBb 1/ 16Aabb 1/ 4Ab 1/ 16AaBB 1/ 16AaBb... 1/ 16AaBb 1/ 16aaBB 1/ 16aaBb 1/ 4aB 1/ 16AaBb 1/ 16Aabb 1/ 16aaBb 1/ 16aabb 1/ 4ab TLKG 1AABB 2AABb 2AaBB 4AaBb 1Aabb 2Aabb 1aaBB Tổ: Sinh – Công nghệ TLKH 9(A-B-) :Vàng, trơn 3(A-bb) :Vàng, nhăn 3(aaB-) :Xanh,... 10 0% AA 10 0% trội AA x Aa 1AA:1Aa 10 0% trội AA x aa 10 0% Aa 10 0% trội Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa trội : lặn Aa x aa 1Aa:1aa: trội : lặn aa x aa 10 0% aa 10 0% lặn Tổ: Sinh – Công nghệ 13 Trường THPT An