1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Cực trị điện xoay chiều

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 624,37 KB

Nội dung

Khi điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40.. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và AB tương ứn[r]

Các chuyên đề Vật lý 12 CỰC TRỊ TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU + ĐIỆN TRỞ BIẾN THIÊN + Xét mạch điện xoay chiều có hiệu điện hai đầu ổn định u  U0cos  t  u  , với R biến trở giá trị r, L, C không đổi Gọi R td  r  R A KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP CỰC TRỊ CỦA CÔNG SUẤT VỚI R BIẾN THIÊN I HAI GIÁ TRỊ R1td VÀ R2td CỦA ĐIỆN TRỞ CHO CÙNG GIÁ TRỊ CƠNG SUẤT: U R td Cơng suất tiêu thụ toàn mạch P  I R td  2 R td   ZL  ZC  Khai triển biểu thức ta thu U2 2 R td  R td   ZL  ZC   P Nếu có hai giá trị điện trở cho giá trị cơng suất phương trình có hai nghiệm phân biệt R1td R2td Áp dụng định lý viet:   U2 U2 R  R  R  R  2r   1td  2td P P   R R   Z  Z   R  r  R  r    Z  Z 2 L C L C  1td 2td  Từ biểu thức  R1  r  R  r    ZL  ZC  Z L  ZC Z L  Z C   hay 1  2  R1  r R1  r Ngồi ta tìm biểu thức hệ số công suất R1td R 2td cos 1  cos 2  R1td  R 2td R1td  R 2td  Dễ thấy: cos2 1  cos2 2  II GIÁ TRỊ CỦA BIẾN TRỞ Rtd ĐỂ CƠNG SUẤT TỒN MẠCH CỰC ĐẠI: Cơng suất toàn mạch xác định bởi: U R td U2 P  I2 R td   2 R td   ZL  ZC  Z L  ZC   R td  R td Đặt y  R td  Z  ZC   L Hơn y  R td , ta thấy để công suất P cực đại y phải nhỏ  ZL  ZC  dấu xảy R td  R 0td  ZL  ZC Vậy giá trị R để cơng suất tồn mạch cực đại ta thu kết sau: Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 R 0td  ZL  ZC  R1td R 2td Pmax  U2 U2 U2    2R 0td ZL  ZC R1td R 2td U2  R1  r  R  r  HAI GIÁ TRỊ CỦA R1td R2td CHO CÙNG GIÁ TRỊ CÔNG SUẤT P R0td CHO Pmax Các mối liên hệ   U U2 R  R  R  R  2r   1td  2td P P   R R   Z  Z 2  R  r  R  r    Z  Z 2 L C L C  1td 2td  Z L  ZC Z L  ZC   hay 1  2  R1  r R1  r 2 cos 1  R1td R 2td cos 2  R1td  R 2td R1td  R 2td cos2 1  cos2 2  R 0td  ZL  ZC  R1td R 2td Pmax  U2 U2 U2    2R 0td ZL  ZC R1td R 2td U2  R1  r  R  r  Chú ý rằng: tốn R biến thiên để cơng suất tiêu thụ tồn mạch cực đại Khi ta có R  ZL  ZC  r + Khi R  ZL  ZC  r   r  ZL  ZC đỉnh cực đại nằm phía bên trục dương R + Khi R  ZL  ZC  r   r  ZL  ZC đỉnh cực đại lại nằm phía bên trục âm R Vì ta khơng lấy giá trị âm R nên P cực đại ứng với giá trị R  Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 Tổng quát hóa hơn: + Nhánh bên trái đồ thị ứng với giá trị r  ZL  ZC cực đại cơng suất ln ứng với R  ZL  ZC  r + Nhánh bên phải đồ thị ứng với giá trị r  ZL  ZC cực đại công suất ứng với R  III GIÁ TRỊ CỦA BIẾN TRỞ R ĐỂ CÔNG SUẤT TRÊN R CỰC ĐẠI: Công suất biến trở R xác định U2R U2 PR  I2 R   2 R td   ZL  ZC   R  r    Z L  ZC  R 2  R  r    ZL  ZC  , rõ ràng để cơng suất P cực đại y phải nhỏ Đặt y  R R  R  r  R   R  r    Z L  ZC  y    R R  r   ZL  ZC  R Khi cơng suất cực đại biến trở là: U2 U2 PR max   2 r   Z  Z   2r  R  r  L C Mặc khác, ta biểu diễn cơng suất tiêu thụ R dạng phương trình bậc hai  U2  2 R: R   2r   R  r   Z L  ZC   P   Có hai giá trị R thõa mãn:  U2 P  R1  R  2r  R R  r  Z  Z  L C  Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 HAI GIÁ TRỊ CỦA R1 R2 CHO CÙNG GIÁ TRỊ CÔNG SUẤT PR RR CHO PRmax Các mối liên hệ  U2 P  R1  R  2r  R R  r  Z  Z  L C  PR max  U2 r   ZL  ZC   2r  U2 2R  r R R  r   ZL  ZC   R1R 2 B SỰ THAY ĐỔI CỦA I, UR, UL, UC, URC, URL VỚI R BIẾN THIÊN I SỰ THAY ĐỔI CỦA I, UL, UC: Biểu thức dòng điện hiệu dụng mạch: U  dễ thấy I nghịch biến với R I R   Z L  ZC  Do UC  IZC UL  IZL nghịch biến với thay đổi II SỰ THAY ĐỔI CỦA UR: UR UR  R   Z L  ZC  + Khi ZL  ZC mạch xảy cộng hưởng U R  U + Khi ZL  ZC UR đồng biến theo R Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 III SỰ THAY ĐỔI CỦA URC: Ta có: U RC  U R  ZC2 R   Z L  ZC  U  1 ZL  ZL  2ZC  R  ZC2 + Khi ZL  2ZC URC ln đồng biến theo R + Khi ZL  2ZC URC ln nghịch biến theo R + Khi ZL  2ZC URC ln khơng đổi U IV SỰ THAY ĐỔI CỦA URL: Ta có: U RL  U R  ZL2 R   Z L  ZC  U  1 ZC  ZC  2ZL  R  Z2L + Khi ZC  2ZL URL ln đồng biến theo R Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 + Khi ZC  2ZL URL nghịch biến theo R + Khi ZC  2ZL URL ln khơng đổi U ` V SỰ THAY ĐỔI CỦA ULC: Điện áp hiệu dụng hai đầu LC: U LC   Z L  ZC  R   Z L  ZC  U + Khi ZL  ZC U LC  + Khi ZL  ZC ULC nghịch biến với R Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuôn dây cảm L, nối tiếp với biến trở R mắc vào điện áp xoay chiều u  U 2cost V Ta thấy có hai giá trị biến trở R1 R2 làm độ lệch pha tương ứng uAB với cường độ dòng điện mạch φ1  φ2 Cho biết 1  2  Độ tự cảm L cuộn dây xác định biểu thức: R1R R  R2 RR R  R2 A L  B L  C L  D L  2f 2f 2f 2f Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi R thay đổi ta thấy R  R1  50 Ω R  R  200 Ω cơng suất tiêu thuh đoạn mạch 100 W Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch cực đại Giá trị cực đại là: A 125 W B 200 W C 300 W D 150 W Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp với R biến trở Khi R  40 Ω R  10 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Khi R  R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch lớn   nhất, cường độ dòng điện qua mạch i  2cos 100t   A Điện áp hai đầu đoạn mạch 12   có biểu thức: 7  5    A u  50 2cos 100t   V B u  50 2cos 100t   V 12  12        C u  40 2cos 100t   V D u  40cos 100t   V 3 3   Câu 4: Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây cảm, tụ điện có điện dung khơng thay đổi biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Thay đổi R thấy R  24 Ω công suất tiêu thu cực đại đoạn mạch 200 W Khi R  18 Ω đoạn mạch tiêu thụ cơng suất bằng: A 288 W B 168 W C 192 W D 144 W Câu 5: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Điện trở R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U0cost Thay đổi R để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại Hệ số công suất bằng: A B C D 2 0, Câu 6: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm H, tụ điện có điện  0,1 dung mF biến trở R Đặt điện áp xoay chiều ổn định có tần số f  f  100Hz   Thay đổi R đến giá trị 190 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại Giá trị f là: A 25 Hz B 40 Hz C 50 Hz D 80 Hz Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với Tiến hành thay đổi giá trị R thấy mạch điện cho tiêu thụ công suất ứng với hai giá trị biến trở R1  90 Ω R  160 Ω Hệ số công suất đoạn mạch ứng với hai giá trị R1 R2 là: A 0,6 0,75 B 0,6 0,8 C 0,8 0,6 D 0,75 0,6 Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u  U 2cost V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi R  R1 R  R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch R  8R1 Hệ số công suất đoạn mạch ứng với giá trị R1 R2 : 1 1 2 2 3 A B C D 3 2 3 2 Câu : Đặt điện áp u  U cos t (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C không đổi Biết ZL  ZC Thay đổi R để công suất mạch cực đại Kết luận sai ? A Công suất cực đại mạch Pmax  U2 2R B Khi R  ZL  ZC C Hệ số công suất mạch D Hệ số công suất mạch Câu 10 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có biến trở R, đoạn MB gồm cuộn cảm có điện trở r độ tự cảm L Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Khi điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω cơng suất tiêu thụ biến trở đạt cực đại tổng trở đoạn mạch AB chia hết cho 40 Khi hệ số cơng suất đoạn mạch MB AB tương ứng : 33 113 1 B C D 8 118 160 17 Câu 11 : Mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r  15 Ω độ tự cảm L  H hình vẽ Biết điện áp hai đầu đoạn mạch u AB  40 2cos100t 5 V Công suất tỏa nhiệt biến trở đạt giá trị cực đại ta thay đổi giá trị biến trở Tính giá trị biến trở công suất cực đại lúc : A A 15 Ω 20 W B 25 Ω 20 W C 40 Ω 25 W D 25 Ω 40 W Câu 12 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh biến trở R hai giá trị R1 R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R  R1 hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R  R Các giá trị R1 R2 : A R1  50 Ω R  100 Ω B R1  40 Ω R  250 Ω C R1  50 Ω R  200 Ω D R1  25 Ω R  100 Ω Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 Câu 13 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R thay đổi được, tụ điện C  125 μF  H Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều  u  150 cos100 t V Thay đổi R để công suất tiêu thụ mạch 90 W Khi R có hai giá trị R1 R2 : A R1  190 Ω R  160 Ω B R1  80 Ω R  60 Ω C R1  90 Ω R  160 Ω D R1  60 Ω R  16 Ω Câu 14 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, có R biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  120 cos120t V Biết ứng với hai giá trị biến trở R1  18 Ω R  32 Ω đoạn mạch tiêu thụ công suất P Giá trị P : A 288 W B 600 W C 25 W D 576 W 0, Câu 15 : Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp Trong L  H C  mF, R   biến trở với giá trị ban đầu R  20 Ω Mạch mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f  50 Hz Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần cơng suất mạch sẽ: A ban đầu tăng dần sau giảm dần B tăng dần C ban đầu giảm dần sau tăng dần D giảm dần Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây cảm Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1  45 Ω R  85 Ω mạch tiêu thuh với công suất 80 (W) Khi thay đổi R cơng suất tiêu thụ cực đại mạch bằng: 250 A 250 W B 100 W C 80 W D W Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm có cảm kháng ZL  ZC Điện áp hai đầu đoạn mạch u  U0 cos t Để công suất nhiệt đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax phải điều chỉnh biến trở R có giá trị: cuộn dây cảm L  A R  ZL  ZC B R  Z2L  ZC2 C R  ZL  ZC D R  ZL ZC Câu 18: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với R biến trở Khi R1  40 Ω R  10 Ω Khi R  R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại, cường độ   dòng điện qua mạch i  2cos 100t   A Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu 12   thức: 7  5    A u  50 2cos 100t  B u  50 2cos 100t   V  V) 12  12        C u  40 2cos 100t   V D u  40cos 100t   V 3 3   Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Điện trở R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  120 cos100 t V Điều chỉnh R, Khi R  R1  80 Ω cơng suất mạch Bùi Xuân Dương Trang Các chuyên đề Vật lý 12 P1, R  R  Ω cơng suất mạch P2 Biết P1  P2 ZC  ZL Khi R  R cơng suất tiêu thụ mạch cực đại Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch R  R là:     A i  10 cos 100t   A B i  10 cos 100t   A 4 4       C i  10cos 100t   A D i  10cos 100t   A 4 4   Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, cuộn cảm L biến trở R mắc nối tiếp Khi R 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω 32 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch P1, P2, P3, P4, P5 P6 Nếu P1 = P6 giá trị cơng suất nói giá trị lớn là: A P1 B P2 C P3 D P4 Câu 21: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, cuộn cảm L biến trở R mắc nối tiếp Khi R  24 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại 300 (W) Khi để biến trở có giá trị 18 Ω 32 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch giá trị bằng: A 288 W B 144 W C 240 W D 150 W Câu 22: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự 0,5 0,1 cảm L  H tụ điện có điện dung C  mF Điện áp hai đầu đoạn mạch cho   u  U0 cos100t Khi thay đổi R ta thấy có hai giá trị khác biến trở R R1 R2 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch P Chọn kết luận đúng: 2U A R1R  5000 Ω2 B R1  R  P 2 U U C P  D P  100 100 Câu 23: Mạch điện xoay chiều AB gồm tụ điện C, cuộn cảm L biến trở R mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u  120 2cos120 t (V) Biết ứng với hai giá trị biến trở R1  18 Ω R  32 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB Công suất đoạn mạch AB nhận giá trị: A 72 W B 288 W C 144 W D 576 W Câu 24: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có   điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  200cos 100t   V 3  Điều chỉnh biến trở tới giá trị R  R1  36 Ω R  R  64 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Giá trị công suất : A 283 W B 200 W C 400 W D 100 W Câu 25 : Đặt điện áp u  U cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở R Ứng với hai giá trị R1  20 Ω R  80 Ω biến trở cơng suất tiêu thụ mạch 400 W Thay đổi R để công suất tiêu thụ cực đại, cơng suất cực đại là: A 600 W B 500 W C 1000 W D 525 W Bùi Xuân Dương Trang 10 Các chuyên đề Vật lý 12 Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L cảm) với L  (H)  103 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  75 cos 100t  V Xác C 4 định giá trị R để công suất tiêu thụ mạch 45 W? A 45 Ω B 80 Ω C 60 Ω D A B Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở r  20 Ω, độ tự cảm L  H, tụ điện có điện dung C  100 μF, biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  240cos 100t  V Khi R  R cơng suất tiêu thụ tồn mạch đạt giá trị cực đại Khi cơng suất tiêu thụ biến trở R là: A 115,2 W B 224 W C 230,4 W D 144 W   Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u  100 cos 100t   V)vào hai đầu đoạn mạch 3  mắc nối tiếp gồm biến trở, tụ điện cuộn dây có điện trở hoạt động r  30 Ω Biết cảm kháng dung kháng mạch 100 Ω 60 Ω Thay đổi giá trị biến trở cơng suất tiêu thụ cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng: A 40 W B 31,25 W C 120 W D 50 W Câu 29: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L  H, có điện trở 5 r  15 Ω mắc nối tiếp với biến trở, điện áp hai đầu đoạn mạch u  U0 cos  314t  V Dịch chuyển chạy biến trở cho giá trị biến trở thay đổi từ 10 Ω đến 20 Ω cơng suất tỏa nhiệt biến trở sẽ: A tăng giảm B giảm tăng C tăng D giảm Câu 30: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Với L, C ω không đổi Thay đổi R đến R  R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại Khi đó: A R   ZL  ZC  B R  ZL  ZC C R  ZC  ZL D R  ZL  ZC Câu 31: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với L, C ω không thay đổi Thay đổi R đến R  R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại Cơng suất cực đại xác định bởi: U2 U2 U2 U2 A Pmax  B Pmax  C Pmax  D Pmax  R 2R 2R 2R 4 10 Câu 32: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, biết L  H C  F, R   thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u  U cos 100t  V Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác biến trở R1 R2 cơng suất tiêu thụ tồn mạch Kết luận sau không với giá trị công suất: U2 A R1R  2500 Ω2 B R1  R  P U C R1  R  50 Ω D P  100 Bùi Xuân Dương Trang 11 Các chuyên đề Vật lý 12 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u  120 cos  100 t V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R thay đổi Thay đổi R giá trị cơng suất đạt cực đại P  300 W Tiếp tục điều chỉnh R thấy hai giá trị điện trở R1 R  0,5625R1 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Giá trị R1 là: A 20 Ω B 18 Ω C 28 Ω D 32 Ω Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thấy R  30 Ω R  120 Ω cơng suất tỏa nhiệt đoạn mạch Để cơng suất cực đại giá trị R là: A 24 Ω B 60 Ω C 90 Ω D 150 Ω Câu 35: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm L  H, tụ điện có điện  dung C  16 μF điện trở Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch Tìm giá trị R để cơng suất mạch cực đại: A 200 Ω B 100 Ω C 100 Ω D 200 Ω Câu 36: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R Điện áp hai đầu đoạn mạch U ổn định, tần số f Ta thấy có hai giá trị R R1 R2 làm công suất tỏa nhiệt đoạn mạch không đổi Giá trị điện dung C là: 2f A C  B C  2fR1R R 1R R 1R 2f 2f R1R Câu 37: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R Điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch không đổi Khi điện trở biến trở R1 R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch hai trường hợp Công suất cực đại đoạn mạch biến trở thay đổi? U  R1  R  U2 2U U2 A B C D R1  R R1  R 4R1R 2 R 1R C C  D C  Câu 38: Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây khơng cảm có điện trở r tụ C mắc nối tiếp Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R lớn nhất, điện áp hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hai đầu điện trở Hệ số cơng suất mạch là: A 0,75 B 0,67 C 0,5 D 0,71 Câu 39: Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không cảm có điện trở r Khi điều chỉnh R đến giá trị 20 Ω cơng suất tiêu thu R lớn điên áp hai  đầu cuộn dây lệch pha góc so với điện áp hai đầu điện trở Phải điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ mạch cực đại? A 10 Ω B 10 Ω C 10 Ω D 7,3 Ω Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R cuộn dây không cảm Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R lớn Khi đó:  A điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện B điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị so với điện áp hai đầu điện trở  C điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với dòng điện Bùi Xuân Dương Trang 12 Các chuyên đề Vật lý 12 D cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không cảm tụ điện mắc nối tiếp, với ZC  ZL Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R lớn Khi đó:  A cường độ dịng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch  B cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch C cường độ dòng điện pha so với điện áp hai đầu mạch  D cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch góc   Câu 42: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây khơng cảm có điện Z trở r tụ điện C với C  ZL  r Điều chỉnh R nhận định sau đúng? A công suất tiêu thụ mạch cực đại hệ số cơng suất mạch B cường độ hiệu dụng mạch điện cực đại mạch xảy cộng hưởng điện C với giá trị R dịng điện ln sớm pha điện áp hai đầu mạch D công suất tiêu thụ R cực đại R  ZL Câu 43: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L  0, 08 H điện trở r  32 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định với tần số góc 300 rad/s Để cơng suất tỏa nhiệt biến trở đạt giá trị lớn giá trị biến trở là: A 56 Ω B 24 Ω C 32 Ω D 40 Ω Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r Biết R đoạn mạch thay đổi Thay đổi R đến giá trị R  R cơng suất tỏa nhiệt R đạt cực đại Khi giá trị cực đại là: U2 U2 A P  B P  2 2r  r   ZL  ZC  r   Z L  ZC  C P  U2 2r  r   ZL  ZC  D P  U2 r  r   Z L  ZC  Câu 45: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây khơng cảm có cảm kháng 14 Ω điện trở r  12 Ω, tụ điện có dung kháng 30 Ω Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ R lớn A 16 Ω B 18 Ω C 20 Ω D 24 Ω Câu 46: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây có hệ số tự cảm L điện trở r, tụ điện có điện dung C Điện trở R thay đổi Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt cực đại Khi đó: A điện áp hai đầu đoạn mạch dòng điện pha B hệ số công suất mạch 2 C hệ số công suất mạch nhỏ 2 D hệ số công suất mạch lớn Bùi Xuân Dương Trang 13 Các chuyên đề Vật lý 12 Câu 47: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r Biết điện trở R đoạn mạch thay đổi Khi R  R cơng suất tỏa nhiệt đoạn mạch đạt cực đại, giá trị R0 là: A R  r   ZL  ZC  B R   ZL  ZC   r2 C R  ZL  ZC  r D R  ZL  ZC  r Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không cảm tụ điện C mắc nối tiếp, với ZC  ZL Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ mạch lớn nhất, đó: A tổng trở mạch lớn gấp lần điện trở R B tổng trở mạch lớn gấp lần dung kháng ZC C tổng trở mạch lớn gấp lần cảm kháng ZL D tổng trở mạch lớn gấp lần tổng trở mạch Câu 49: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt R đạt cực đại, biết mạch có tính dung kháng Độ lệch pha u i là:    A B C D  4 Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R thay đổi Biểu thức   điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u  100 cos 100t   V Điều chỉnh R để công 4  suất tiêu thụ mạch cực đại 100 W Biết đoạn mạch có tính dung kháng, biểu thức cường độ dịng điện mạch là:     A i  2 cos 100t   A B i  2 cos 100t   A 4 2       C i  2cos 100t   A D i  2cos 100t   A 4 2   Câu 51: Cho mạch điện AB gồm biến trở R, cuộn dây không 0, cảm có độ tự cảm L  H, tụ  103 điện có điện dung C  F mắc 3 nối tiếp Đặt điện áp xoay chiều u  U cos 100 t V (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB Thay đổi giá trị biến trở R ta thu đồ thị mô tả công suất tiêu thụ mạch theo R (1) Nối tắt cuộn dây ta thu đồ thể phụ thuộc cơng suất mạch theo R (2) Điện trở cuộn dây là: A 100 Ω B 30 Ω C 50 Ω D 90 Ω Bùi Xuân Dương Trang 14 ... đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây có hệ số tự cảm L điện trở r, tụ điện có điện dung C Điện trở R thay đổi Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt cực đại Khi đó: A điện áp hai...  V 3 3   Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Điện trở R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  120 cos100 t V Điều... Một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở r  20 Ω, độ tự cảm L  H, tụ điện có điện dung C  100 μF, biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  240cos

Ngày đăng: 15/01/2021, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w