thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang nho
TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 1 - CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy - Gần nguồn cung cấp nguyên liệu hay trong vùng cung cấp nguyên liệu để giảm chi phí vận chuyển, nguyên liệu cung cấp phải đủ, chất lượng tốt và ổn định cho nhà máy hoạt động trước mắt và lâu dài. - Phải đủ diện tích để bố trí xây dựng các công trình hiện hữu đồng thời phải có khả năng mở rộng trong tương lai, chiếm ít diện tích canh tác, địa điểm ít bị ô nhiễm. - Mặt bằng xây dựng nhà máy phải tương đối bằng phẳng, cao ráo, ít bị ngập lụt, dễ cấp và thoát nước, là nơi có mực nước ngầm đủ sâu để giảm chi phí làm nền móng và là nơi có địa hình địa chất ổn định. - Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nguồn điện, nguồn nước, gần các nhà máy khác để hợp tác nhiều mặt như cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi cho cán bộ công nhân đồng thời sử dụng công nhân hợp lý. - Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nơi đông dân để tuyển lựa nhân công và thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Gần đường giao thông, nhất là đường bộ và đường thủy để dễ dàng trong việc đi lại, vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. - Năng lượng sử dụng cho nhà máy bao gồm: hơi- điện –nước, khối lượng sử dụng hàng năm khá lớn nên cần đặt nhà máy gần nguồn cung cấp năng lượng để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục, giảm hao phí về đường dây, ống dẫn. - Địa điểm xây dựng nhà máy phải nằm trong vùng quy hoạch của địa phương đồng thời phải quan tâm đến vấn đề an ninh quốc phòng. - Chọn hướng gió phù hợp để tránh khói bụi do xe cộ qua lại, vì đây là nhà máy thực phẩm nên việc giữ vệ sinh cho nguyên liệu hay sản phẩm là việc hết sức cần thiết. 2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy Để cân bằng sự phát triển công nghiệp giữa ba miền đất nước và dựa trên các điều kiện thực tế, em quyết định đặt nhà máy sản xuất rượu vang nho ở miền Trung, tại cụm công TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 2 - nghiệp Tháp Chàm, Ninh Thuận, vì nơi này đáp ứng được các nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy nói trên. Cụm công nghiệp Tháp Chàm: quy mô 126 ha, nằm sát quốc lộ 27 và ga đường sắt Tháp Chàm, cách trung tâm Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 7 km về phía Tây Bắc. Là nơi thu hút các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành nghề chế biến lâm sản, sản xuất hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gia dụng… Cụm công nghiệp này nằm ở vị trí có điều kiện giao thông thuận tiện, được nhà nước đầu tư hoàn chỉnh các công trình hạ tầng. Cách cảng Cam Ranh khoảng 37km, cách thành phố Nha Trang và Đà Lạt 110 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 360 km. 3. Công nghệ sản xuất rượu vang nho 3.1. Nguyên liệu 3.1.1. Nho Nho là loại quả lý tưởng để chế biến rượu vang và rượu vang nho là loại rượu vang nổi tiếng nhất đối với người phương Tây cũng như phương Đông. Ở Việt Nam chỉ có một số vùng thuận tiện cho việc trồng nho (nhiều nhất là ở Ninh Thuận) do đặc tính của cây nho là ưa khí hậu khô và nhiều nắng, đất ít chua. Người ta chọn quả nho để chế biến rượu vang từ mấy ngàn năm nay, vì các lý do sau: - Thành phần hoá học của nho thích hợp cho quá trình lên men, rượu vang nho có thể bảo quản được lâu. - Sản lượng nước quả trên đơn vị diện tích trồng nho cao. - Chất lượng rượu vang tốt, hương vị đậm đà. Hàm lượng cồn vừa phải, cân đối với vị chua của axit, vị chát của tanin, lại thêm các vị phong phú của glixerin, axit amin, muối khoáng… màu sắc óng ả nhờ có các chất antoxian, tanin, . . . 3.1.2. Nước Hàm lượng chất khô trong môi trường trước lúc lên men thường vào khoảng 20% (theo trọng lượng). Như vậy trong rượu vang thành phẩm, nước chiếm một tỷ lệ khá lớn (khoảng 80%) và điều này cũng chứng tỏ nước là một trong những nguyên liệu chủ yếu để sản xuất rượu vang. 3.1.3. Đường TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 3 - Đường Saccharose là nguyên liệu thường được sử dụng để bổ sung vào môi trường lên men nhằm điều chỉnh độ đường đạt hàm lượng cần thiết cho quá trình lên men sản xuất rượu vang, vì ở một số loại quả, hàm lượng đường khá thấp làm cho khả năng lên men của nấm men yếu ớt, độ cồn sản phẩm thấp, rượu lạt. Yêu cầu của đường bổ sung vào là đạt các chỉ tiêu về chất lượng: tiêu chuẩn cảm quan, tiêu chuẩn hoá lý và tiêu chuẩn vi sinh. 3.1.4. Nấm men Giống nấm men Saccharomyces cerevisiae có nhiều ưu điểm như: • Lên men nhanh và sâu các loại đường, • Kết lắng tốt, do đó dễ tách sinh khối nấm men ra khỏi dịch lên men, • Tạo mùi thơm đặc trưng cho rượu vang, • Bền vững với rượu, acid và các chất sát trùng. Do đó mà các nhà máy sản xuất rượu vang hiện nay thường chọn giống nấm men Saccharomyces cerevisiae để lên men dịch nho. 3.1.5. Các chất phụ gia khác 9 SO2 hoặc NaHSO3: thường được bổ sung vào dịch quả trước khi lên men với liều lượng 50-200 ppm. Mục đích là để ức chế, tiêu diệt các vi khuẩn có hại… 9 Bentonit, tanin và đất sét trắng: là các loại chất trợ lắng, giúp cho quá trình lắng trong sản phẩm được tốt. 9 Enzym pectinase: được bổ sung vào nhằm mục đích làm trong và làm giảm độ nhớt cho sản phẩm. 3.2. Sản phẩm 3.2.1. Giới thiệu về rượu vang Rượu vang là sản phẩm có hương vị đặc trưng, độ cồn nhẹ 10 - 150 (không qua chưng cất), là nước giải khát giàu chất dinh dưỡng. Nếu sử dụng với liều lượng thích hợp, rượu vang có tác dụng tốt cho sức khoẻ và có thể chữa được một số bệnh. TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 4 - CHƯƠNG II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU VANG NHO NhoTiếp nhận, phân loaiRửaNước Làm dập, nghiền xéSulfit hoáÉpBã ướtÉpNước Tách cuốngNaHSO3 Dòch nhường,Vitamin, tanin,. . . Lên men chínhỦLoc thôChiết rót, đóng nútSản phẩm Loc tinhLên men phụDán nhãn, đóng thùng Gan cặnS.Cerevisiae Nhân giống Đường Chai, nút Nhãn, thùng Bột điatomit Sulfit hoáLắng trong O2vô trùng Cuống Bã khôCặnCO2 CặnCO2 Cặn thôNấm men sót TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 5 - 4. Kế hoạch sản xuất: + Năng suất thiết kế: 1.000.000 lít/năm. + Một năm nhà máy hoạt động 300 ngày, mỗi ngày làm việc 14 giờ (từ 6h đến 20h), chia làm 2 ca làm việc: ca 1 từ 6h – 13h và ca 2 từ 13h – 20h. + Một ngày làm 3 mẻ, mẻ đầu tiên bắt đầu làm việc từ 6h sáng. TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 6 - CHƯƠNG III TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1. Tính lượng nguyên liệu chính Năng suất thiết kế: 1.000.000 lít/năm, một năm sản xuất 300 ngày do đó trung bình một ngày sản xuất là 3335 lít rượu vang nho thành phẩm. Vang thành phẩm có: Độ cồn: 11% V Hàm lượng đường sót: 4% Trọng lượng. 1.1. Tính lượng nho cần dùng Chọn thành phần tính toán cân bằng của nho như sau: + Cuống nho: 5% + Quả nho: 95%, trong đó: • Vỏ nho: 6% • Hạt nho: 2% • Thịt quả: 92% Trong đó: - Nước: 81% - Đường 14% - Các chất khác: 5% Giả sử tỉ lệ hao hụt trong các công đoạn sản xuất: + Khâu làm sạch tổn thất 1% khối lượng nho. + Khâu làm dập, nghiền xé tổn thất 0,5% khối lượng nho. + Khâu ép thu dịch nho tổn thất 2% khối lượng hỗn dịch nho. + Khâu lên men chính tổn thất 1% khối lượng dịch nho sau chuẩn bị môi trường lên men. + Khâu gạn cặn tổn thất 1% khối lượng vang mới (vang sau khi lên men chính) + Khâu lên men phụ tổn thất 0,5% khối lượng vang mới. TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 7 - + Khâu ủ tổn thất 0,5% khối lượng vang sau lên men phụ. + Khâu lọc thô tổn thất 0,3% khối lượng vang sau ủ. + Khâu lọc tinh tổn thất 0,2% khối lượng vang sau ủ. + Tổn thất khâu chiết: 0,3% khối lượng vang bán thành phẩm. Tổng tổn thất: 7,3% Hiệu suất cả quá trình: 92,7% ¾ Tính cho 100 kg nho nguyên liệu Chọn lượng nước để ép rửa bã ướt là 8% khối lượng quả nho và giả sử rằng: lượng bã thải sau khi ép thu dịch nho hầu hết là vỏ nho, hạt nho, nước (tổng lượng bã thãi từ công đoạn ép chiếm 10% khối lượng quả nho). Như vậy: - Khối lượng nước quả thu được từ các lần ép là: 1,93100 %95 %8100 %95 %10 100 %95 =+−= xxxxxmn(kg) Trong đó: • 95% x 100 là khối lượng quả nho sau khi bỏ cuống nho (cuống chiếm 5% khối lượng nho nguyên liệu), (kg) • 10% x 95% x100 là khối lượng bã thải, (kg) • 8% x 95% x100 là khối lượng nước rửa ba, (kg) - Khối lượng đường chứa trong 93,1 kg nước quả: 236,1210014 100 10095 100921== xxxm (kg) Trong đó: • 92% x 95% x100 là khối lượng thịt quả trong 100 kg nho nguyên liệu. • 14% là hàm lượng đường trong thịt quả. - Hàm lượng đường trong dịch quả sau khi ép: %14,13100 1,93236,12=x + Gọi m2 (kg) là lượng đường cần thiết bổ sung để nâng hàm lượng đường của dịch nho lên 20%, m2 phải thỏa mãn phương trình sau: TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 8 - 10020221=++mmmmn 100201,93 236,1222=++mm Î m2 = 7,98 (kg) Như vậy lượng đường bổ sung vào khi chuẩn bị môi trường lên men chiếm 7.98% khối lượng nho nguyên liệu. Vậy, nếu dùng 100 kg nho nguyên liệu đem đi tách cuống, ép tách bã thu dịch nho, bổ sung đường cho dịch nho tăng hàm lượng đường lên tới 20% khối lượng thì khối lượng dịch nho cuối cùng thu được là: mn + m2 = 93,1 +7,98 = 101,08 (kg) (1) ¾ Tính lượng nho dùng trong một ngày (tính theo năng suất nhà máy) - Thể tích rượu nguyên chất: V = 3335 x 11% = 366,85 (lít) - Khối lượng rượu nguyên chất: metylic = V x d = 366,85 x 0,78934 = 289,5 (kg) (d là khối lượng riêng của rượu nguyên chất đo ở 20oC, d = 0,78934 kg/l, [7]) - Phương trình lên men rượu: - Khối lượng đường lên men thực tế: 55,566180 465,289 21.== xxMhc (kg) - Khối lượng đường sót: 4,133)/( 0,1 )( 3335 %4 == lítkgxlítxMds(kg) – Với 1,0 kg/lít là khối lượng riêng của rượu vang thành phẩm [3]. - Tổng khối lượng đường trong dịch nho trước lên men: Mđt = Mch + Mds = 566,55 + 133,4 = 699,94 (kg) S.Cerevisiae C6H12O6 2C2H5OH + CO2 + Q TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 9 - Vì tổng hàm lượng đường trong dịch nho sau khi chuẩn bị môi trường lên men (tính luôn lượng đường bổ sung lần 2, sau khi lên men chính 2 ngày) là 20% tổng khối lượng dịch nho đem lên men, do đó tổng khối lượng dịch nho đem lên men là: Mtc = 699,94 x 100/20 = 3499,74 (kg) (2) + Tổng khối lượng dịch nho đem lên men bao gồm: • Khối lượng dịch nho thu được từ lần ép đầu tiên. • Khối lượng dịch nho thu được từ lần ép rửa bã. • Khối lượng đường bổ sung vào để lên men. Lưu ý: ở đây không tính khối lượng của nấm men, xem như lượng nấm men cho vào trước lên men (3% thể tích dịch nho) phần lớn được gạn lấy sau lên men và lưu ý là trong rượu vang thành phẩm không có nấm men. Từ (1) và (2), khối lượng nho nguyên liệu lý thuyết dùng trong một ngày là: 35,346208,10174,3499100==xMn (kg) Do tổn thất trong quá trình sản xuất, nên khối lượng nho nguyên liệu thực tế dùng trong một ngày là: 3462,35 x100/92,7 = 3735 (kg/ngày) * Tính cân bằng vật chất ở từng công đoạn (tính theo năng suất nhập liệu) + Khối lượng nho sau khi làm sạch: Mls = 3735 x 99% = 3697,656(kg) + Khối lượng dịch nho sau khi tách cuống, làm dập, nghiền xé: Mng = (3697,656 x 95%) x 99,5% = 3495,21 (kg) + Khối lượng dịch nho sau khi ép: Mep = (3495,21 + 3495,21 x 8% - 3495,21 x 10%) x 0,98 = 3356,8 (kg) Trong đó: • 8% là phần trăm khối lượng nước bổ sung để rửa bã; • 10% là phần trăm khối lượng bã thải; + Khối lượng dịch nho thu được sau khi chuẩn bị môi trường lên men: Mcb = 3356,8 + 3735 x 7,98% = 3654,853 (kg) TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH http://www.ebook.edu.vn - 10 - Trong đó: 3735 x 7,98% là khối lượng đường bổ sung cho 3735 kg nho nguyên liệu. + Khối lượng rượu vang thu được sau khi lên men chính: Sau khi lên men chính kết thúc trong rượu vang non còn 8% đường chưa lên men. Quá trình lên men chính tổn thất 1% khối lượng dịch nho và tổn thất 12% x 44/180 = 3% khối lượng dịch nho trước lên men do khí CO2 thoát ra. Mlmc = (3654,853 x 99%) x 97% = 3509,76 (kg) + Khối lượng vang thu được sau khi gạn cặn: Quá trình gạn cặn tách được phần lớn bã men và tổn thất 1% khối lượng dịch sau lên men chính. Mgc = 3509,76 x 0,99 = 3474,66 (kg) + Khối lượng vang thu được sau khi lên men phụ: Sau khi kết thúc quá trình lên men phụ, trong rượu vang còn 4% đường sót. Quá trình lên men phụ tổn thất 0,5% khối lượng vang mới và tổn thất 4% x 44/180 = 0,98% khối lượng vang mới do khí CO2 thoát ra. Mlmp = (3474,66 x 0,995) x 0,992 = 3429,63 (kg) + Khối lượng vang thu được sau khi ủ: Mu = 3429,63 x 0,995 = 3412,48 (kg) + Khối lượng vang thu được sau khi lọc: Ml = 3412,48 x 0,997 x 0,998 = 3395,43 (kg) + Khối lượng vang thu được sau khi chiết rót: Mtp = 3395,43 x 0,997 = 3385,25 (kg) * Thể tích vang thành phẩm thu được: Vtp = 25,33850,125,3385 ===vtptpDMV (lít) Như vậy nếu dùng 3735 kg nho nguyên liệu/ngày thì thể tích vang thành phẩm thu được là 3385,25 lít/ngày, do đó để sản xuất ra 3335 lít vang nho thành phẩm/ngày thì lượng nho nguyên liệu cần thiết là: 368025,33853735 3335=x (kg/ngày) [...]... 33 - TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 1 Thiết kế mặt bằng phân xưởng sản xuất chính 1.1 Phân xưởng sơ chế 1.1.1 Mặt bằng phân xưởng sơ chế 1800 4 1016 2 5 00 R6 1829 R6 00 1340 3 9000 2720 1500 1 12000 3000 18000 Hình 6.1: mặt bằng phân xưởng sơ chế • Chú thích: 1 Máy rửa nho ngun liệu 2 Máy làm dập 3 Thiết bị sunfit hóa 4 Máy ép 5 Thiết bị lắng trong dịch nho 1.1.2... pallét 8 2400 18 Thể tích rượu vang 3335 1000000 STT Tên Đvò 1 Lượng nho tươi 2 http://www.ebook.edu.vn pallét lít 1112 - 16 - TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH CHƯƠNG 4 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 1 Sơ đồ chọn thiết bị 1 Cân 2 Máy rửa 3 Máy làm dập Bơm tới thiết bị sunfit hóa (B1) 4 Thiết bị sunfit hóa Bơm tới máy ép (B2) 5’ 5 Máy ép Bơm tới thiết bị lắng (B3) Thiết bị nhân giống 7’ 6 Thiết bị lắng Bơm tới TB... tới thiết bị lên men 1,31 1 1,31 Bơm tới thiết bị ủ 1,31 1 1,31 Thiết bị lọc thơ 1,118 1 1,118 Thiết bị lọc tinh 0,745 1 0,745 1 6 6 Máy rửa chai 3,725 1 3,725 Máy chiết chai 1,118 1 1,118 Máy đóng nắp 1,118 1 1,118 Máy dán nhãn 1,118 1 1,118 Máy nén lạnh cho phòng lên men 6,5 1 6,5 Máy nén lạnh cho phòng ủ 6,5 1 6,5 Bơm nước cho bể chứa nước 6,21 2 12,42 Bơm nước để rửa nho Máy làm dập Bơm tới thiết. .. 7 Thiết bị lên men Bơm tới bồn ủ vang (B5) 8 Bồn ủ vang Bơm tới thiết bị lọc thơ (B6) 9 Thiết bị lọc thơ Bơm tới bồn chờ lọc tinh (B7) 10 Bồn chờ lọc tinh Bơm tới TB lọc tinh (B8) 11 Thiết bị lọc tinh Bơm tới bồn chờ chiết (B9) 12 Bồn chờ chiết Bơm tới máy chiết (B10) 13 Máy chiết 14 Máy đóng nắp 15 Máy dán nhãn Bơm nước rửa Thùng chứa bã Máy rửa chai http://www.ebook.edu.vn 2’ 16 - 17 - TKNM VANG NHO. .. dụng trong nhà máy nhằm: • Vận hành các thiết bị, máy móc gọi chung là điện động lực, • Để sinh hoạt, chiếu sáng,… http://www.ebook.edu.vn - 29 - TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH 2.1 Điện động lực Bảng 5.4: Bảng tổng kết cơng suất thiết bị chính trong nhà máy Cơng suất Tên gọi (kw) Thiết bị rửa Số lượng Tổng cơng suất (kw) 2 1 2 0,373 2 0,746 2 1 2 0,65 1 0,65 1 1 1 1,31 1 1,31 4 1 4 Bơm tới thiết bị... vệ sinh thiết bị, nhà xưởng Tuỳ theo tình hình sản xuất thực tế tại nhà máy, độ sạch của thiết bị, nhà xưởng mà ta sử dụng lượng nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng nhiều hay ít Ơ đây, ta tính chọn lượng nước rửa thiết bị, nhà xưởng .bằng lượng nước rửa ngun liệu là 3,68 m3/ngày hay 1104 m3/năm 1.4 Tính lượng nấm men Theo quy trình cơng nghệ trên thì lượng nước cái men cho vào dịch nho để lên men chiếm... 1200 1 1200x1000x2000 Bơm nước để rửa nho Máy làm dập Thiết bị lắng Bơm 6, 7, 8, 9, 10 http://www.ebook.edu.vn - 27 - 12000x1500x2000 TKNM VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH CHƯƠNG V TÍNH ĐIỆN - NƯỚC 1 Tính nước Nước sử dụng cho nhà máy bao gồm: • Nước sử dụng cho sản xuất, • Nước cung cấp cho nồi hơi, • Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, đường ống, • Nước cung cấp cho thiết bị rửa chai, • Nước cung cấp cho... (tấn/năm) 1.3 Tính nước 1.3.1 Nước rửa nho ngun liệu Trong sản xuất rượu vang, người ta thường chọn tỉ lệ giữa lượng nước rửa nho và lượng nho là 1:1, nghĩa là muốn rửa 1 kg nho ngun liệu cần dùng 1kg nước sạch Coi khối lượng riêng của nước là 1,0 kg/l Vậy thể tích nước rửa cần dùng trong một ngày là: 1,0 x 3680 = 3680 lít/ngày = 3,68 m3/ngày Thể tích nước rửa nho trong một năm: 3,68 x 300 = 1104 m3/năm... VANG NHO GVHD: NGUYỄN KÍNH BẢNG TỔNG KẾT THIẾT BỊ VÀ MÁY MĨC Bảng 4.22: bảng tổng kết thiết bò và máy móc Tên gọi Năng suất Cân nho ngun liệu Thiết bị rửa Số lượng Kích thước 1 3 tấn/h 1 3,6 m3/h 2 6000 tấn/h 1 1829x1016x1550 Bơm 1 2,4 m3/h 1 580x496x1027 Thiết bị sunfit hóa (hình trụ) 2,5 m3/h 1 1200x1500 Bơm 2, 3, 4, 5 7,8 m3/h 4 827x678x1310 Máy ép 1,2 tấn/h 1 2720x1340x1450 1,5 m3 1 1000 x 1800... x 600 Thiết bị lên men hình trụ 1,5 m3 77 1000 x 1800 Thiết bị ủ hình trụ 3,6 m3 75 1200 x 2500 Thiết bị lọc thơ 800 lít/h 1 1200x400x800 Thiết bị lọc tinh 1000 lít/h 1 1000x400x800 Bồn chờ lọc tinh hình trụ 1,94 m3 1 1000x2000 Bồn chờ chiết hình trụ 1,94 m3 1 1000x2000 Máy rửa chai 1400 chai/h 1 3000x1500x1800 Máy chiết chai 1200 chai/h 1 1800x1100x2500 Máy đóng nắp 1200 nắp/h 1 1400x850x1800 Máy dán . 3. Công nghệ sản xuất rượu vang nho 3.1. Nguyên liệu 3.1.1. Nho Nho là loại quả lý tưởng để chế biến rượu vang và rượu vang nho là loại rượu vang nổi tiếng. thiết bị, nhà xưởng Tuỳ theo tình hình sản xuất thực tế tại nhà máy, độ sạch của thiết bị, nhà xưởng. . . mà ta sử dụng lượng nước vệ sinh thiết bị, nhà