Đề ôn tập lớp11 Giải các phương trình lượng giác sau a) 01sin3sin2 2 =+− xx b/ 2 2 5sin 4sin 2 + 6cos 4 2x x x+ = . b) xxx 2costancot =− c) xxxx sin2cos3cos6sin 22 +=+ Câu 2 Giải phương trình: 2 2 1 cos 2 sin . 2 x x+ = Câu 3 (1,0 điểm) Tìm hệ số chứa x 4 trong khai triển của biểu thức ( ) n xA 23 += biết rằng ( ) 29 1 32 +=+ + ++ nCC n n n n Câu 4 (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD). a) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD) b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, AD. Chứng minh rằng MN// (SDC); SC//(MNP) c) Gọi I là trung điểm của NP và G là giao điểm của SI với mp(ABCD). Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABD và tính tỷ số IG IS Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SA lấy một điểm M không trùng với S và A. Gọi ( ) α là mặt phẳng qua M và song song với AB và SD. a)Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD). b) Tìm giao điểm của đường thẳng SB với mặt phẳng (MCD). c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ( ) α . Thiết diện là hình gì ? Câu 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. a/ Tìm giao điểm của SO với mp (MNB). Suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (MNB). b/ Tìm giao điểm E, F của AD, CD với mp(MNB). c/ Chứng minh rằng E, B, F thẳng hàng. Câu 7:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AD//BC và đáy lớn AD = 2BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD. a. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD), (SAD) và (SBC), (SAB) và (SCD). b. Xác định giao điểm H của BG và mp(SAC). Từ đó tính tỉ số HB HG Câu 8 Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Lấy E đối xứng với B qua C, F đối xứng với B qua D. Gọi M là trung điểm của AB. a) Tìm giao điểm I của ME với mặt phẳng (ACD). b) Tìm giao tuyến của (MEF) và (ACD). Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với (MEF). c) Tính diện tích thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MEF). Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình là: A. x + y + 4 = 0 B. x + y + 6 = 0 C. x + y = 0 D. x + y – 6 = 0 Câu 2: Tập giá trị của hàm số y = 1 - 2 cos2x là : A. [ ] 2;1− B. [ ] 2;2− C. [ ] 1;1− D. [ ] 1;2 Câu 3: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1) 2 + (y – 1) 2 = 4. Phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình: A. (x + 2) 2 + (y + 2) 2 = 16 B. (x – 2) 2 + (y – 2) 2 = 8 C. (x – 1) 2 + (y – 1) 2 = 8 D. (x – 2) 2 + (y – 2) 2 = 16 Câu 6: Hệ số của 26 x trong khai triển 30 1 x x + ÷ là: A. 870 B. 453 C. 27405 D. 435 Câu 9: Phương trình m sin2x + (m -1) cos2x = 1 có nghiệm khi và chỉ khi : A. 0 1m m≥ ∨ ≤ − B. 1 0m m≥ ∨ ≤ C. 1 0m − ≤ ≤ D. 0 1m ≤ ≤ Câu 10: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là: A. 1 6 B. 36 7 C. 12 1 D. 36 5 Câu 2. (1đ) Giải phương trình : 3 4 4 1 24( ) 23 x x x x A C A − + − = . Câu 5. (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD, M và N lần lượt là hai trung điểm của SA và SC. a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SBN) và mặt phẳng (SDM). b) Tìm giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (BMN). Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (BMN). Bài 3. Một chiếc thạp chứa 3 loại cá là Rô, Trê và Chép . Trong đó có 6 con cá Rô ,4con cá Trê và 7 con cá Chép. Bắt ngẫu nhiên 3con cá( giả sử khả năng bắt được các loại cá là như nhau). Tính xác suất để : a) Bắt được 1 cá Trê và 2 cá chép . b) Bắt đúng 1 cá Rôâ c) Bắt được ít nhất 1 con cá Rô. . Đề ôn tập lớp 11 Giải các phương trình lượng giác sau a) 01sin3sin2 2 =+− xx b/ 2 2. của đường thẳng SB với mặt phẳng (MCD). c) Tìm thi t diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ( ) α . Thi t diện là hình gì ? Câu 6 Cho hình chóp S.ABCD