Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
429 KB
Nội dung
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 11. Luyện tập I. Mục tiêu: KT: Cũng cố hai điểm ,hai hình đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua đờng thẳng, biết tìm ra các chữ cái có trục đối xứng. KN: Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. TĐ: Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đối xứng,hình đối xứng , rèn hs vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ vẽ các hình ở bài 40, ghi các câu hỏi của bài 41, vẽ hai chữ ở hình 62. - HS : chuẩn bị giấy và kéo để làm bài tập 42 sgk III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức (1') 2.Kiểm tra bài cũ: 10 / 1 ) Phát biểu các định nghĩa và định lý đã học tiết trớc ? Làm bài tập 36 sgk 3. Bài mới: 30 / Hoạt động của GV và Hs Nội dung HĐ1: Gv yêu cầu hs làm bài 39 sgk. Cho hs lên bảng vẽ hình ? Đờng thẳng d là gì của đoạn thẳng AC? Vì sao? ? Để chứng minh AD + DB < AE + EB ta cần ch/minh điều gì? GV gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời? Cho hs trả lời câu b và giải thích GV treo bảng phụ hình 61. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời BT40 GV treo bảng phụ đề bài 41 hs trả lời. Bài tập 39: B d Chứng minh : Ta có: A và C đối xứng với nhau qua d nên d là đờng trung trực của AC. Do đó: DA = DC Nên:AD + BD = DC + BD = BC Tơng tự : EA = EC Do đó : AE + EB = EC + EB Trong tam giác BEC có: BC < EC + EB Hay: AD + BD < AE + EB.(đpcm) b)Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đờng ADB. Bài tâp 40: Các biển ở hình 61a, b, d sgk có trục đối xứng. Bài tập 41: a) Đúng . b) Đúng. c) Đúng. d) Sai ( Giải thích: đoạn thẳng AB trên D C A E ? Vì sao câu d sai ? -HS hoạt động nhóm bài 42. a)Cho hs cắt chữ D -GV kiểm tra các chữ cái có trục đối xứng hs vừa tìm đợc,sau đó GV sắp xếp các chữ có trục đối xứng dọc, các chữ có trục đối xứng ngang, các chữ có hai trục đối xứng dọc và ngang. ? Hãy trả lời câu b? Gv kết luận hình vẽ có hai trục đối xứng đó là đờng thẳng AB và đờng trung trực của đoạn AB.) Bài tập 42: a) Các chữ có trục đối xứng: -Chỉ có một trục đối xứng dọc:A, M, T, U, V, Y. -Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E. -Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, O, X. b) Có thể gấp giấy làm t để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc. 4 Luyện tập : ( xen vào giờ luyện tập ) 5 .Cũng cố:3 / - Cũng cố qua các bài luyện tập. - Hs đọc mục có thể em cha biết sgk IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hớng dẫn về nhà (2 ') * HD : - Xem lại tất cả các bài trong phần luyện tập. - Chuẩn bị trớc bài hình bình hành. - Bài tập hs khá, giỏi : Cho hình thang ABCD có A < D .Chứng minh đờng chéo AC lớn hơn đờng chéo BD GV: HS: Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 12 : hình bình hành I ) Mục tiêu: KT: Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, KN: Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, -Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đờng thẳng song song. TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình II ) Chuẩn bị: - GV :- Thớc , com pa , bảng phụ vẽ hình 66 sgk Kết hợp nhiều phơng pháp - HS : Thớc , com pa , Giấy kẻ ô vuông , III ) Tiến trình bài dạy: 1 ) ổn định :1 / 2 ) Kiểm tra bài cũ . 5 / HS1: Hình thang là gì ? Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song Qua đó gv đvđ vào bài mới 3 .Bài mới (30') Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Gv treo bảng phụ hình 66 sgk yêu cầu hs làm ?1 sgk. Từ đó GV giới thiệu tứ giác ABCD trên hình 66 sgk là hình bình hành. ? Qua đó em hãy nêu định nghĩa hình bình hành? -GV ghi tóm tắt định nghĩa nh sgk. ? Từ định nghĩa đó thì em hãy xem hình bình hành có phải là hình hang không? Hs trả lời gv kluận * HĐ2 : Gv y/c hs làm ?2 sgk Hs thảo luận trả lời sau đó gv tổng hợp thành t/c thông qua định lý hs phát biểu định lý. ? Ghi GT, KL của định lý? Hãy ch/minh định lý? -Gợi ý: 1) Định nghĩa: SGK (?1) Các cạnh đối song song D C Tứ giác ABCD là hình bình hành <=> AB//CD, AD//BC * Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. A B 1 1 2) Tính chất: O (?2) 1 1 Định lý : SGK D C GT ABCD là h/b/hành AC cắt BD tại O a) AB =CD,AD=BC KL b) A = C, B = D c) OA=OC,OB=OD Chứng minh: a) Hbh ABCD là hình thang có AB//CD A B a) ? Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên ADvà BC song song .Từ đó suy ra đợc hai cạnh đáy và hai cạnh bên nh thế nào? b)? Để chứng minh A = C, B = D em cần chứng minh điều gì?. c)? Dựa vào hai tam giác nào bằng nhau để chứng minh? * HĐ3: ?Hãy phát biểu lại định nghĩa hình bình hành, từ đinh nghĩa ta có dấu hiệu nhận biết hình bình hành là gì ? ?Hãy phát biểu lại định lý? phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên.? Cho hs biết các mệnh đề đảo này cũng là dấu hiệu nhận biết hình bình hành. ? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Gv yêu cầu hs về nhà tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết trên. GV bảng phụ vẽ hình 70 ? Hãy làm ?3 sgk.? Gv gọi hs trả lời và giải thích nên AD=CB,AB=CD b) Theo cm câu a ta có ABC = CDA (ccc) B=D và ADC= CBA(ccc) A=C c) Xét AOB và COD có AB=CD,A =C ,B=D(so le trong) 1 1 1 1 AOB= COD(cgc) OA=OC,OB=OD 3) Dấu hiệu nhận biết: (SGK) (?3) -Hình a:tứ giác ABCD là hình b hành vì AB = DC, BC = AD.(Dấu hiệu nhận biết 2) -Hình b: có E = G, F = H, do đó E FGH là h/b/hành (dấu hiệu nhận biết 4). -Hình c:tứ giác KMNI không phải là h/b/hành. -Hình d: có O là trung điểm của hai đờng chéo PR và FQ do đó PSRQ là h/b/hành (d/hiệu nhận biết 5). -Hình e: có X + Y = 100 0 + 80 0 = 180 0 (hai góc trong cùng phía) suy ra XV // YU mà XV = YU do đó VUYX là h/b/hành 4-Luyện tập : 5 / - ở hình 65 sgk, khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì? (trả lời: trong khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống , ta luôn có AB = CD, AD = BC nên ABCD là h/b/hành.) - HS làm bài 45 sgk. 5 - Củng cố: ( 2 / ) --Nhắc lại định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết h/b/hành. IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hớng dẫn về nhà:2 / * HD : - Học bài theo sgk. Làm bài tập 43, 44, 46,47,48sgk. GV: HS: Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 13 luyện tập I) Mục tiêu : KT:HS vận dụng thành thạo định nghĩa h/b/hành, các tính chất của h/b/hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là h/b/hành trong các bài toán. KN: -Biết vẽ một h/b/hành, biết chứng minh một tứ giác là h/b/hành. -Vận dụng thành thạo các tính chất của h/b/hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau,chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết h/b/hành để chứng minh hai đờng thẳng song song. TĐ:Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh. II) Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập 46 sgk , Thớc thẳng.- Kết hợp nhiều phơng pháp HS : Thớc thẳng III) Tiến trình bài dạy : 1 . ổn định : 1 / 2. Kiểm tra bài cũ : 5 / HS1:Phát biểu định nghĩa h/b/hành và t/c của hình bình hành HS2: nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành 3 . Bài mới: (37') Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Gv treo bảng phụ yêu cầu hs làm bài tập 46 sgk Gv gọi từng hs làm bài 46 sgk. *Chú ý: H/b/hành là một dạng đặc biệt của hình thang, do đó h/b/hành có các tính chất của hình thang, chẳng hạn tính chất về đ- ờng trung bình. Gv yêu cầu hs làm bài 47 sgk. ? Nhìn hình 72 cho ta biết những yếu tố nào? ? Từ đó nhận xét về AH và CK? ? Muốn cm AHCK là hbh ta cần cm thêm điều gì? Gv gọi hs làm câu a ? Bạn đã dùng dấu hiệu nào để làm câu này? Gv nhận xét và kết luận ? Muốn cm 3 diểm thẳng hàng ta làm ntn? ? Dựa vào t/c đờng chéo, c/m A, O ,C thẳng hàng? Gv gọi 1 hs làm câu b Gv gọi hs nhận xét ? Bài tập này ta đã dùng những Bài tập 46: a ,b Đúng c ,d Sai. Bài tập 47: A B 2 1 H K D 1 2 C a)Chứng minh: AHCK là h/b/hành. Ta có: AH BD , CK BD AH // CK( 1 ) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có: B 1 = D 1 (slt, AD//BC), AD = BC ( gt) Do đó: AHD = CKB(C/h, góc nhọn) AH = CK ( 2 ) Từ (1) (2) tứ giác AHCK là h/b/hành. b)Chứng minh A, O, C thẳng hàng. H/b/hành AHCK có O là trung điểm của đ- ờng chéo HK (gt) nên O cũng là trung điểm của đờng chéoAC .Do đó: A, O, C thẳng hàng. kiến thức nào? Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 48 sgk. ? Nhận xét EF và HG? ? Dự đoán EFGH là hình gì? C/ m dựa vào dấu hiệu nhận biết nào ? Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày Sau khi HS làm xong GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn Gv kết luận Gv yêu cầu hs làm bài tập 49 sgk ? Hãy vẽ hình cho bài toán trên? ? Để cm AI//CK ta làm ntn? Gv gọi 1 hs trình bày câu a Gvgợiýcâub cm:DM=MN,MN=NB Gv gọi hs trình bày câu b ? Nhận xét bài làm của bạn? Gv bổ sung và kết luận Bài tập 48 A E B F H C D G *Tứ giác EFGH là hình gì? vì sao?. Ta có: EA = EB (GT), FB = FB (GT). Nên : E F là đờng trung bình của tam giác ABC Do đó: E F //AC và EF = 2 1 AC (1). Tơng tự HG là đờng trung bình của tam giác ADC. Do đó:HG // AC và HG = 2 1 AC (2) Từ (1), (2)suy ra: EF // HG và EF = HG Do đó: tứ giác EFHG là h/b/hành. Bài tập 49: A K B M N D I C a)Chứng minh: AI // CK. Ta có: AB//DC (gt) Suy ra: AK // CI (1) AK = 2 1 AB (gt) CI = 2 1 DC (gt) Mà : AB = DC (ABCD là h.b.hành) Suy ra : AK = CI (2) Từ (1), (2) suy ra AKCI là h/b/hành. Do đó AI // KC. b)DM = MN = NB. Ta có:AI // KC (c/m trên) MI // NC. Trong tam giác DNC có: MI // NC (c/m trên); ID = IC (gt) Nên : DM = MN (1) C/m tơng tự: MN = NB (2). Từ (1),(2) suy ra : DM = MN = NB. 4. Luyện tập : xen vào giờ LT 5. Củng cố - Củng cố qua các bài luyện tập. IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hớng dẫn về nhà (2') * HD : - Về nhà xem lại các bài đã luyện tập- Chuẩn bị một số tấm bìa cắt chữ N, S, h.b.hành gắn lên bảng và quay quanh tâm mộtgóc 180 0 . Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết14 đối xứng tâm I) Mục tiêu: KT: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc h/b/hành là hình có tâm đối xứng. KN: - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. -Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. TĐ:Rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận. II) Chuẩn bị: - GV: - Thớc kẻ , ê ke , com pa, bảng phụ vẽ H77 sgk- Kết hợp nhiều phơng pháp - HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông. III ) Tiến trình bài dạy : 1 ) ổn định :1 / 2 ) Kiểm tra bài cũ : 5 / Phát biểu dấu hiệu nhận biết h/b/hành ? 3 ) Bài mới: (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Gv yêu cầu hs làm ?1 sgk. -GV: ta gọi A là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A qua O, hai điểm A và A là hai điểm đối xứng với nhau qua O. Từ đó em hãy nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Gv nêu quy ớc điểm đối xứng với điểm O qua O củng chính là điểm O. * HĐ2: Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk. Gv gọi 1 hs lên thao tác làm ở bảng Sau khi hs làm xong ?2 gv giới thiệu 2 hình đối xứng với nhau qua một điểm. ? Từ ?2 em hãy nêu định nghĩa 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm? Hs nêu định nghĩa, Gv bổ sung Gv giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. Gv treo bảng phụ hình vẽ 77 sgk giới thiệu nh ở sgk Gv lu ý : Hai đoạn thẳng ( góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm 1)Hai điểm đối xứng qua một điểm : (?1) A O A Hai điểm A và A là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. -Định nghĩa: SGK -Quy ứơc : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O. 2) Hai hình đối xứng qua một điểm : (?2) o B A C / -Hai đoạn thẳng AB và A ' B gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. A B C C thì bằng nhau. Gv yêu cầu hs quan sát hình 78sgk và giới thiệu H và H là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O. * HĐ3 : yêu cầu hs làm?3 sgk ? Nhận xét hình đối xứng với mỗi cạnh của hbh nằm ở đâu? Gv giới thiệu hbh ABCD có tâm đối xứng là điểm O ? Vậy hình H có tâm đối xứng O là hình ntn? Hs nêu định nghĩa ? Qua ?3 tâm đối xứng của hbh là điểm nào? Hs nêu định lí ở sgk Gv yêu cầu hs thảo luận làm ?4 sgk Gv gọi hs trả lời ?4 Gv quay hbh ,chữ S chữ N quanh tâm đối xứng yêu cầu hs quan sát ? Khi quay các chữ N, S ,hbh quanh tâm đối xứng một góc180 0 thì các chữ N, S, hbh nh thế nào ? -Định nghĩa: (SGK) -Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. -Nếu hai đoạn thẳng ( góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. 3)Hình có tâm đối xứng: (?3) +AD và BC đối xứng với nhau qua O +AB và DC đối xứng với nhau qua O -Định nghĩa: (SGK.) -Định lý: (SGK) -Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành. (?4) Các chữ O, H, X, I, 4 ) Luyện tập : Xen vào giờ học . 5 ) Cũng cố:2 / - Gv gọi 3 hs nhắc lại các định nghĩa định lí vừa học - Gv yêu cầu Hs đa giấy kẻ ô ly đã chuẩn bị để làm bài 50,52 sgk,gv kiểm tra kết quả từng hs IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hớng dẫn về nhà:2 / * HD : - Học bài theo sgk. Làm bài 51, 52, 53. - Chuẩn bị phần luyện tập tiết sau GV: HS: A B D C O N Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 15. luyện tập I Mục tiêu : KT: HS thành thạo vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm ,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. KN: Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. II)Chuẩn bị : GV: - Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ HS : Thớc kẻ , ê ke III Tiến trình bài dạy : 1. ổn dịnh tổ chức 1 / 2 Kiểm tra bài cũ : 7 / Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau một điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ? Làm bài tập 52 sgk 3- Bài mới (33') Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Gv yêu cầu hs làm bài54 sgk. ? Hãy vẽ hình cho bài toán trên? ? Muốn cm 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm ta làm ntn? ? Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đờng thẳng thì chúng nh thế nào ? ? Để chứng minh điểm B đối xứng với điểm C qua O ta cần chứng minh các yếu tố nào? ? A đối xứng với B qua Ox và O nằm trên Ox nên ta có OA và OB nh thế nào ? Từ đó suy ra các yếu tố nào bằng nhau? ? Tơng tự A đối xứng với C qua Oy và O nằm trên Oy ? Ta suy ra điều gì? (HS có thể giải bằng cách khác) ? Vẽ hình viết gt,kl bài 55 sgk.? ? Muốn cm N đ/x với M qua O ta làm ntn? Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày Bài tập 54: y 4 3 1 2 Chứng minh: Điểm B đối xứng với điểm C qua O. Ađối xứng với B qua Ox và O nằm trên Ox. Nên OA đối xứng với OB qua Ox, suy ra: OA = OB , O 1 = O 2 . A đối xứng với C qua Oy và O nằm trên Oy. Nên OA đối xứng với OC qua Oy, suy ra: OA = OC , O 3 = O 4 . Do đó OB = OC (1) Và AOB + AOC = 2(O 1 +O 3 )=2.90 o = 180 0 B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O. Bài tập 55: A M B 1 o 1 2 D 1 C AC O B x ? Nhận xét bài của bạn? ? Bài trên bạn đã dùng các kiến thức nào? GV treo bảng phụ bài 56 các hình vẽ ở hình 83 sgk hs đứng tại chỗ trả lời. Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 57 sgk. GV gọi từng HS đứng tai chỗ giải thích GT: hbh ABCD, AC = DB {O} M AB;N DC;O MN KL: M đối xứng N qua O Chứng minh: Xét tam giác MOB và NOD có B 1 = D 1 (so le trong, AB//CD) OB = OD (O là trung điểm của BD) O 1 = O 2 (đối đỉnh) Dođó = BOM DON (g-c-g) Suy ra OM = ON M, O, N cùng nằm trên đờng thẳng đi quaO. Do đó O là trung điểm của MN. Nên M đối xứng với N qua O Bài tập56: Hình 83 a,c có tâm đối xứng. Bài tập57: a, Đúng b, Sai c, Đúng 4 Luyện tập : Xen vào giờ luyện tập 5. Cũng cố: 2 / - Cũng cố qua các bài luyện tập. IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hớng dẫn về nhà:2 / * HD : - Về nhà làm lại các bài tập vừa luyện. - Chuẩn bị ê ke,com pa để kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật . - Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không. *Bài tập : 104, 105 (SBT) GV: HS: