Bài đọc 11.4. Development, Trade and the WTO: Handbook, Chương 55: Hưởng lợi từ hội nhập khu vực

15 15 0
Bài đọc 11.4. Development, Trade and the WTO: Handbook, Chương 55: Hưởng lợi từ hội nhập khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều XXIV của GATT cho phép thành lập các hiệp định mậu dịch tự do và liên minh thuế quan nếu (a) các hàng rào thương mại sau khi hội nhập xét bình quân không gia tăng (điều XXIV.5); (b[r]

(1)

C

Chhưươơnngg 5555

H

HƯƯNGNG LLỢI I TTỪ HHI I NNHHẬP P KKHHUU VVỰC C

Thế giới chứng kiến bùng nổ rõ rệt hiệp định hội nhập khu vực (regional integration agreement, RIA) mười lăm năm qua (xem hộp 55.1) Hơn nửa hoạt động thương mại giới diễn khối mậu dịch thực hay tiềm năng, gần nước giới thành viên hay nhiều hiệp định hội nhập khu vực Hiệp định hội nhập khu vực có nhiều dạng Phổ biến khu vực mậu dịch tự (FTA), quy định hạn chế thương mại quốc gia thành viên bãi bỏ thành viên trì sách thương mại riêng nước thành viên, liên minh thuế quan, dạng khu vực mậu dịch tự nước thành viên ban hành sách ngoại thương chung Các hình thức hội nhập sâu bao gồm thị trường chung – nghĩa liên minh thuế quan đồng thời cho phép có tự lưu chuyển yếu tố sản xuất – liên minh kinh tế, liên quan đến mức độ hồ nhập định sách kinh tế quốc gia

Vì theo định nghĩa, hiệp định hội nhập khu vực liên quan đến phân biệt đối xử với nước phi thành viên (hiệp định dẫn đến tự hoá ưu đãi dành cho nước đối tác), nên không quán với quy chế tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc WTO Đứng trước thịnh hành hiệp định thương mại khu vực tầm quan trọng lịch sử hiệp định thương mại công cụ sách đối ngoại đơi cịn cơng cụ xây dựng đất nước, WTO không ngăn cấm hiệp định hội nhập khu vực Thay thế, nước thành viên, WTO áp đặt kỹ cương thiết kế nhằm hạn chế đến mức tối thiểu hành vi “cơ hội chủ nghĩa” chủ yếu để hội nhập mà phân biệt đối xử chống lại nước phi thành viên Điều thực thông qua quy định thành viên WTO phải thông báo với WTO hiệp định hội nhập khu vực mới, họ không dựng lên hàng rào thương mại phần lại giới, quan trọng cả, họ phải bãi bỏ hàng rào thương mại gần tồn hoạt động thương mại hàng hố nội khu vực.1

Yêu cầu sau nhằm bảo đảm hiệp định hội nhập khu vực thật mục đích hội nhập

(2)

Chương lấy bối cảnh đất nước riêng lẻ đặt câu hỏi liệu loại hiệp định hội nhập khu vực có lợi cho nước phát triển Ở mức độ đáng kể, điều phụ thuộc vào hình thức phạm vi tác động hiệp định phụ thuộc vào thực lực nước đối tác Vì nhiều nước, khơng muốn nói hầu phát triển, theo đuổi chiến lược hội nhập khu vực song song với tư cách thành viên WTO đàm phán đa phương, nên tìm hiểu xem thử lộ trình song song theo đuổi cách tốt

Hộp 55.1 Một số hiệp định hội nhập khu vực chọn lọc ngày thành lập

Châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) Trước Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), Cộng đồng châu Âu (EC) Năm 1957 bao gồm Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Luxemburg, Hà Lan; năm 1973 thêm Đan Mạch, Ireland, Anh; năm 1981 thêm Hy Lạp; năm 1986 thêm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha; năm 1995 thêm Áo, Phần Lan, Thụy Điển

Khu vực kinh tế châu Âu (EEA) Năm 1994 bao gồm EU, Iceland, Liechtenstein, Na Uy

Khu vực kinh tế châu Âu-Địa Trung Hải (Euro-Maghreb) Các hiệp định song phương: năm 1995 với Tunisia; năm 1996 với Morocco

Các hiệp định song phương EU với Đông Âu Năm 1994 với Hungary, Ba Lan; năm 1995 với Bulgaria, Cộng hoà Czech, Estonia, Latvia, Lihuania, Romania, Cộng hoà Slovak, Slovenia

Bắc Mỹ

Khu vực mậu dịch tự Canada-Hoa Kỳ (CUSFTA) Năm 1988, bao gồm Canada, Hoa Kỳ Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Năm 1994, bao gồm Canada, Mexico, Hoa Kỳ

Châu Mỹ Latin vùng Caribbean

Hiệp ước Andrean Năm 1969 (thành lập lại năm 1991), bao gồm Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, Venezuela

Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) 1960 (thành lập lại năm 1993), bao gồm El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua; 1962, thêm Costa Rica

Thị trường chung Nam Mỹ/ Mercado Común del Sur (MERCOSUR) Năm 1991, bao gồm Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay

Nhóm ba nước (G3) Năm 1995, bao gồm Colombia, Mexico, Venezuela

Liên hiệp hội nhập châu Mỹ Latin (LAIA) Trước Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ Latin (LAFTA), năm 1960 (thành lập lại năm 1980), bao gồm Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Mexico, Paraguay, Peru, Uruguay, Venezuela

Cộng đồng thị trường chung Caribbean (CARICOM) Năm 1973, bao gồm Antigua Barbuda, Barbados, Jamaica, St Kits Nevis, Trinidad Tobago; năm 1974, thêm Belize, Dominica, Grenada, Montserrat, St Lucia, St Vincent Grenadines; năm 1983, thêm Bahamas (một phần Cộng đồng Caribbean không thuộc Thị trường chung)

Châu Phi

Tổ chức Phát động xuyên biên giới (CBI) Năm 1992, bao gồm Burundi, Comoros, Kenya, Madagascar, Malawi, Mauritus, Namibia, Rwanda, Seychelles, Swaziland, Tanzania, Uganda, Zambia, Zimbabwe

Tổ chức Hợp tác Đông Phi (EAC) Năm 1967 (trước Cộng đồng Đông Phi, EAC, tan vỡ năm 1977 thành lập lại đây), bao gồm Kenya, Tanzania, Uganda

Cộng đồng kinh tế tiền tệ Trung Phi (CEMAC) Năm 1994 (trước Union Douanière et Economique de l’Afrique Centrale, UDEAC); năm 1966, bao gồm Cameroon, Cộng hoà Trung Phi, Chas, Congo, Gabon; 1989, thêm Equatorial Guinea

(3)

Thị trường chung Đông Nam Phi (COMESA) Năm 1993, bao gồm Angola, Burundi, Comoros, Djibouti, Ai Cập, Ethiopia, Kenya, Lesotho, Malawi, Mauritius, Mozambique, Rwanda, Somalia, Sudan, Swaziland, Uganda, Zambia, Zimbabwe

Uỷ ban Ấn Độ Dương (IOC) Năm 1984, bao gồm Comoros, Madagascar, Mauritius, Seychelles Cộng đồng phát triển Nam Phi (SADC) Năm 1980 (trước gọi Hội nghị phối hợp phát triển Nam Phi, SADCC), bao gồm Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Swaziland, Tanzania, Zambia, Zimbabwe; năm 1990, thêm Namibia; năm 1994, thêm Nam Phi; năm 1995, thêm Mauritius; năm 1998, thêm Cộng hoà dân chủ Congo, Seychelles

Cộng đồng kinh tế Tây Phi (CEAO) Năm 1973 (thành lập lại năm 1994 với tên gọi UEMOA), Benin, Burkina Faso, Bờ Biển Ngà, Mali, Mauritania, Niger, Senegal

Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi (UEMOA, hay WAEMU) Năm 1994, bao gồm Benin, Burkina Faso, Bờ Biển Ngà, Mali, Niger, Senegal, Togo; năm 1997, thêm Guinea Bissau

Liên minh thuế quan Nam Phi (SACU) Năm 1910, bao gồm Botswana, Lesotho, Namibia, Nam Phi, Swaziland

Cộng đồng kinh tế nước hồ lớn (CEPGL) Năm 1976, bao gồm Rwanda, Cộng hồ dân chủ Congo

Trung Đơng châu Á

Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) Năm 1989, bao gồm Úc, Brunei Darussalam, Canada, Indonesia, Nhật Bản, Cộng hoà Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan, Hoa Kỳ; năm 1991, thêm Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Hong Kong, Đài Loan; 1993, thêm Mexico, Papua New Guinea; năm 1994, thêm Chile; năm 1998, thêm Peru, Liên bang Nga, Việt Nam

Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1967, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan; năm 1984, thêm Brunei Darussalam; năm 1995, thêm Việt Nam; năm 1997, thêm Myanmar, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; năm 1999, thêm Cambodia (Các nước thành viên ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự năm 1992.)

Khu vực mậu dịch tự Đại Ả Rập (GAFTA) Năm 1998, bao gồm Bahrain, Ai Cập, Iraq, Jordan, Kuwait, Lebanon, Libya, Morocco, Oman, Qatar, Ả Rập Saudi, Sudan, Syria, Tunisia, tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Yemen

Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) Năm 1981, bao gồm Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar, Ả Rập Saudi, tiểu vương quốc Ả Rập thống

Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Năm 1985, bao gồm Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan, Sri Lanka

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2001b)

Các khía cạnh kinh tế

Các tác động phát triển tư cách thành viên hiệp định hội nhập khu vực phụ thuộc quan trọng vào nước có liên quan, loại hiệp định, phạm vi tác động thực chất hiệp định Các nghiên cứu gần cho thấy vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt nước phát triển liệu nước công nghiệp lớn có phải thành viên hiệp định hay không, mức độ ngoại lệ theo ngành, mức độ “hội nhập sâu sắc hơn” hiệp định – nghĩa vượt lên bãi bỏ ưu đãi hàng rào thương mại hàng hoá Để tìm hiểu ảnh hưởng kinh tế hiệp định hội nhập khu vực, ta xem xét vài định nghĩa

(4)

Sự chệch hướng mậu dịch xảy hàng hoá nhập từ phần lại giới thay nước hàng hoá nhập đắt từ nước Tại nước lại nhập hàng hố đắt đỏ từ nước 2? Vì hàng hố từ nước khơng phải chịu thuế nhập khẩu, hàng hố từ phần cịn lại giới phải chịu thuế nhập Sự chệch hướng mậu dịch thường có hại

Sự chuyển giao xảy nước thành viên khối mậu dịch việc bãi bỏ thuế quan nước có nghĩa hàng hố xuất có giá tốt thị trường nước đối tác (chuyển giao dương) chi phí hàng hố nhập khơng có thuế nhập tăng lên (chuyển giao âm)

Sự tạo lập mậu dịch, chệch hướng mậu dịch loại hiệp định hội nhập khu vực

Giả sử Mexico nhập hàng hoá từ Hoa Kỳ từ Nhật Bản áp thuế 20 phần trăm tất hàng hoá nhập Đối với loại sản phẩm cho trước, Hoa Kỳ bán với giá 100 USD Nhật Bản bán với giá 110 USD Với thuế suất 20 phần trăm, chi phí người tiêu dùng Mexico 120 USD để mua hàng hoá từ Hoa Kỳ 132 USD để mua hàng hố từ Nhật Bản Vì người tiêu dùng nhập từ nguồn Hoa Kỳ rẻ không nhập từ Nhật Bản Bây giả sử Mexico tham gia hiệp định hội nhập khu vực với Hoa Kỳ, Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Thuế quan hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ giảm xuống không, người tiêu dùng phải trả 100 USD Đây trường hợp tạo lập mậu dịch Hoa Kỳ vốn nguồn hàng rẻ chí cịn trở nên rẻ hơn, thay cho sản lượng nội địa đắt đỏ làm tăng tiêu dùng Lưu ý giá tiêu dùng phải giảm tạo lập mậu dịch diễn Vì từ đầu Hoa Kỳ nguồn hàng nhập Mexico, nên việc ký kết hiệp định hội nhập khu vực với Hoa Kỳ hệt việc tự hoá mậu dịch đơn phương Mexico có lợi cho đất nước

(5)

Lưu ý chệch hướng mậu dịch xảy thuế quan 20 phần trăm cao so với chênh lệch chi phí 10 phần trăm hàng hố Hoa Kỳ hàng hoá Nhật Bản Nếu thuế quan thấp – ví dụ phần trăm – chi phí hàng nhập Nhật Bản 105 USD, thấp so với giá hàng hố Hoa Kỳ khơng bị đánh thuế 110 USD Người tiêu dùng tiếp tục nhập từ Nhật Bản, nguồn rẻ nhất, chệch hướng mậu dịch khơng xảy Ví dụ cho thấy học quan trọng: hiệp định hội nhập khu vực nên hạ thấp hàng rào thương mại nước bên ngồi khu vực điều làm giảm mức độ chệch hướng mậu dịch Một lý khác để làm điều việc hạ thấp hàng rào thương mại bên ngồi giúp đất nước đạt lợi ích kinh điển từ ngoại thương Cũng nên lưu ý tác động phúc lợi hiệp định hội nhập khu vực tiên liệu mơ hồ phụ thuộc vào việc liệu tạo lập mậu dịch hay chệch hướng mậu dịch chiếm ưu Lẽ dĩ nhiên, hiệp định hội nhập khu vực có tượng chệch hướng mậu dịch chiếm ưu có ảnh hưởng phúc lợi âm biến thành hiệp định có lợi nhờ hạ thấp hàng rào thương mại bên ngồi cách hợp lý

Trong ví dụ đây, hàng nhập nhập từ Hoa Kỳ Nhật Bản từ hai nước lúc Điều phù hợp với nước nhỏ đứng trước hàng hoá nhập tương tự từ hai nước xuất lớn Tuy nhiên, nước nhập hàng hố từ nhiều nguồn; điều đặc biệt có khả xảy nước nhỏ nhập từ nước nhỏ khác từ phần lại giới Lấy ví dụ, giả sử Mali nhập từ Bờ Biển Ngà từ phần lại giới Giá giới sản phẩm 100 USD chẳng hạn, Mali áp thuế nhập 20 phần trăm, hay 20 USD Như vậy, giá nhập mà người tiêu dùng Mali phải trả (và giá nhà sản xuất Mali) 120 USD Mức Bờ Biển Ngà cung ứng hàng xuất sang Mali không nằm ngang mức 120 USD phần lại giới Mà hơn, giá cung ứng Mali có độ dốc hướng lên: việc Bờ Biển Ngà gia tăng cung ứng hàng xuất sang Mali có nghĩa chi phí sản xuất biên cao Mali người mua lớn hàng xuất Bờ Biển Ngà (cho dù hàng xuất từ phần cịn lại giới Mali người mua nhỏ) Ở trạng thái cân bằng, Bờ Biển Ngà bán với giá 120 USD đất nước bán với giá cao giá phần cịn lại giới (Việc phân tích trình bày đồ thị phần phụ lục chương này.)

(6)

Tuy nhiên, hàng xuất Bờ Biển Ngà sang Mali tăng sau thuế nhập Mali bãi bỏ Trong trường hợp đó, tổn thất số thu thuế nhập Mali lại lớn Sự gia tăng xuất Bờ Biển Ngà chệch hướng mậu dịch tổng nhập không bị ảnh hưởng hiệp định hội nhập khu vực Vì giá tiêu dùng khơng đổi, nên gia tăng nhập từ Bờ Biển Ngà đem đến tổn thất hàng nhập giảm từ phần lại giới Chi phí sản xuất biên hàng nhập gia tăng từ Bờ Biển Ngà tăng từ 100 USD lên 120 USD, cao giá 100 USD trả cho hàng nhập từ phần lại giới Vì có chệch hướng mậu dịch mà khơng có tạo lập mậu dịch, nên tham gia hiệp định hội nhập khu vực làm giảm thu nhập tổng thể khối mậu dịch Bờ Biển Ngà lợi nhờ thu giá tốt thị trường Mali, Mali chịu thiệt, thiệt hại Mali lớn so với lợi ích Bờ Biển Ngà Lý Bờ Biển Ngà thu khoản chuyển giao bổ sung thông qua gia tăng xuất sang Mali, chi phí sản xuất hàng xuất gia tăng đắt đỏ so với hàng nhập từ phần lại giới bị Mali thay Chênh lệch lợi ích Bờ Biển Ngà thiệt hại Mali tổn thất ròng chệch hướng mậu dịch Đây tổn thất tính hiệu khơng thu tóm khoản tổn thất

Các nước phát triển thiệt hại thông qua tham gia hiệp định hội nhập khu vực kiểu Nam-Nam, thay tham gia hiệp định kiểu Bắc-Nam, hiệp định Nam-Nam gần không mang lại tạo lập mậu dịch có lợi Hơn nữa, có xác suất cao thành viên hiệp định Nam-Nam lợi thành viên phải chịu thiệt Chính quốc gia thành viên nghèo lại phải chịu thiệt nhiều nhất, thơng thường, nước tiên tiến có khu vực cơng nghiệp chế tạo phát triển Hàng công nghiệp chế tạo họ thường bảo hộ chặt chẽ, tham gia hiệp định hội nhập khu vực, nước tiên tiến xuất hàng cơng nghiệp chế tạo miễn thuế sang nước thành viên nghèo Vì thế, hiệp định hội nhập khu vực dẫn đến chuyển giao thu nhập từ nước thành viên tiên tiến sang nước thành viên tiên tiến Ngồi ra, so với nước tiên tiến hơn, nước nghèo lợi nhiều nhờ giao thương với nước miền Bắc (thường nước tiên tiến hơn), họ thiệt hại nhiều tham gia hiệp định hội nhập khu vực Nam-Nam Một hiệp định Nam-Nam phân biệt đối xử chống lại miền Bắc giúp đỡ cho nước khối mậu dịch vốn nước cạnh tranh sít với miền Bắc Sự phân phối khơng cân xứng lợi ích thiệt hại hội nhập dẫn đến tình trạng căng thẳng thành viên, làm tan vỡ hiệp định hội nhập khu vực, chí cịn gây chiến tranh Một cách để giảm tình trạng bất cân xứng phân phối lợi ích thiệt hại, qua làm dịu mối căng thẳng nước thành viên, hạ thấp hàng rào thương mại bên ngồi Mức thuế quan với phần cịn lại giới thấp, khoản chuyển giao gắn liền với hiệp định hội nhập khu vực nhỏ

(7)

Các vấn đề kinh tế trị

Những hiệp định hội nhập khu vực bền vững mặt trị (nghĩa hiệp định chấp nhận nhóm lợi ích) dẫn đến chệch hướng mậu dịch tạo lập mậu dịch (Hirschman 1981a) Lý thật đơn giản: tạo lập mậu dịch xảy sản xuất nội địa thay hàng hoá nhập rẻ từ nước đối tác Cho dù điều có lợi cho tổng thể kinh tế, làm giảm sản lượng ngành sản xuất phi hiệu quả, gây thiệt hại cho nhà sản xuất nội địa, họ phản đối Ngược lại, chệch hướng mậu dịch có nghĩa hàng nhập từ phần cịn lại giới thay hàng nhập từ nước đối tác, vốn gây thiệt hại cho cơng nghiệp nội địa Vì thế, phản đối tự hoá ưu đãi dẫn đến tạo lập mậu dịch mạnh mẽ Có hệ là, việc tham gia hiệp định hội nhập khu vực dẫn đến yêu cầu ngoại lệ Điều dẫn đến trao đổi ngoại lệ, qua ngành yếu nước miễn trừ tự hoá ưu đãi Điều có hại cho nước thành viên tự hoá ưu đãi gần dẫn đến chệch hướng mậu dịch Các trường hợp ngoại lệ dành cho lĩnh vực (nông nghiệp thường miễn trừ tự hố ưu đãi) hay xảy hình thức tiếp tục sử dụng công cụ bảo hộ tuỳ thuộc hay quy tắc xuất xứ hạn chế Các trường hợp ngoại lệ có xu hướng cố quyền lợi nhóm lợi ích chống đối tự hố sâu Như Jadish Bhagwati lưu ý, nhóm lợi ích lập luận “khu vực thị trường chúng ta” “thị trường đủ lớn rồi.”

Như vậy, đàm phán hiệp định hội nhập khu vực, điều quan trọng bảo đảm nước thành viên không trao đổi trường hợp ngoại lệ, mà thay thế, họ nên hạn chế đến mức tối thiểu mức độ ban phát ngoại lệ Vì vậy, điều kiện mà WTO áp đặt cho thành viên tham gia hiệp định hội nhập khu vực hiệp định phải tự hoá gần toàn hoạt động giao thương thành viên hiệp định Một điều kiện khác mức độ bảo hộ bên ngồi khơng tăng lên tham gia hiệp định hội nhập khu vực

(8)

cơ chế thương mại tự Hơn nữa, việc tổ chức khu vực đứng đáp ứng nhóm gây sức ép quốc gia lại cịn phù hợp với quyền lợi khách quốc gia, điều bộc lộ rõ ràng cử tri nước biện hộ cần thiết để trì thoả thuận khu vực (Vaubel 1986)

Sự thiên lệch sách ngoại thương hướng tới bảo hộ, vốn phát sinh liên minh thuế quan yếu so với khu vực mậu dịch tự Trong khu vực mậu dịch tự do, khơng có sách ngoại thương chung, nên nước thành viên cạnh tranh sách ngoại thương Các cơng ty cạnh tranh nhập nước thành viên phải vận động hành lang phủ nước họ Sự phối hợp hợp tác cần thiết xem khó mà trì so với liên minh thuế quan, tập trung hố sách thương mại địi hỏi doanh nghiệp phải diện mặt trận chung Trong trường hợp bất kỳ, số phủ thành viên tiếp tục bảo hộ số phủ nước khác khơng bảo hộ Nếu ngành công nghiệp nước thành viên cạnh tranh chống lại nhà cung ứng thứ ba, bảo hộ thành viên làm lợi cho ngành công nghiệp nước thành viên khác Hiện tượng ăn theo dẫn đến bảo hộ so với khơng có khu vực mậu dịch tự (Deardorff 1994) Ta nên nhấn mạnh ưu điểm khu vực mậu dịch tự so với liên minh thuế quan bị bù trừ đặc điểm khác khu vực mậu dịch tự Ví dụ nhu cầu quy tắc xuất xứ, sử dụng ngành công nghiệp cạnh tranh nhập để hạn chế tự hoá nội đáng kể để tăng cường bảo hộ hữu hiệu trước nước phi thành viên

Hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam so với hiệp định hội nhập khu vực Nam-Nam

Các ảnh hưởng phúc lợi tĩnh trình bày tạo thành tảng phân tích kinh tế hiệp định hội nhập khu vực Tuy nhiên, hiệp định hội nhập khu vực có ảnh hưởng kinh tế mục đích khác – ví dụ để giảm tình trạng khơng chắn sách nhờ giảm phí đền bù rủi ro mà nhà đầu tư đòi hỏi; tăng dòng vào đầu tư trực tiếp nước (FDI); tạo lập thị trường rộng lớn hơn, cho phép ảnh hưởng ủng hộ cạnh tranh có lợi lợi kinh tế theo qui mơ; tự hoá ngành dịch vụ; hội nhập sâu thơng qua hợp tác hồ nhập quy định Ngoài ra, hiệp định hội nhập khu vực chịu ảnh hưởng mục tiêu phi kinh tế, ví dụ cải thiện quản lý nhà nước dân chủ, hay giảm căng thẳng sách đối ngoại với đối tác (gắn kết hoà bình) Nhìn từ góc độ nước phát triển, hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam ưu việt so với hiệp định hội nhập khu vực Nam-Nam để đạt mục tiêu

(9)

chính sách kinh tế vĩ mơ hay khía cạnh khác quan trọng nhà đầu tư nước hay nước ngồi Ví dụ, Hy Lạp tham gia Liên minh châu Âu vào năm 1981, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha tham gia năm 1986 Cùng với việc gia nhập, hai nước sau thực cải cách kinh tế sâu sắc hưởng lợi nhờ FDI gia tăng tăng trưởng kinh tế Ngược lại, Hy Lạp bị thâm thủng ngân sách to lớn, không cải cách, không thu FDI gia tăng hay đạt tăng trưởng cao Như vậy, cho dù hiệp định hội nhập khu vực với miền Bắc làm tăng độ tin cậy sách, đầu tư, tăng trưởng, điều khơng xảy khơng có cải cách sách nội địa bổ sung

Lợi ích từ hiệp định hội nhập khu vực phương diện thị trường rộng lớn hơn, cạnh tranh nhiều hơn, đạt lợi kinh tế theo qui mô phần phụ thuộc vào mức độ liên quan đến hội nhập sâu sắc hiệp định, nghĩa phụ thuộc vào mức độ mở rộng cho thị trường dịch vụ chế quy định xác định điều kiện cạnh tranh thịnh hành thị trường khu vực Vì thể chế nước đối tác công nghiệp tương đối ưu việt so với thể chế nước phát triển, nên hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam mang lại lợi ích nhiều từ hội nhập sâu sắc.3 Tuy nhiên, trường hợp ngành dịch vụ quy định lĩnh vực dịch vụ, thể chế bảo vệ cạnh tranh quyền sở hữu, có lập luận chặt chẽ ủng hộ hoà nhập hợp tác khu vực nước láng giềng Vì thế, hiệp định Bắc-Nam chế hữu hiệu để hợp tác cải cách quy định luật lệ, tạo tiêu chuẩn phù hợp Các ví dụ bao gồm quan quản lý cạnh tranh chung, quan điều tiết, hay quản lý sở hữu trí tuệ (như quan cấp phát minh) chung cho khu vực – tất thể chế với tiềm lợi kinh tế theo qui mô hay lợi kinh tế theo phạm vi cách tiếp cận khu vực tiến hành, thay thành lập nhiều quan điều tiết nước riêng lẻ Nhưng điều thường khơng địi hỏi phải có thoả thuận mậu dịch ưu đãi

Ta cịn đề cập đến hai lập luận cuối ủng hộ hiệp định hội nhập khu vực Nam Thứ nhất, khác biệt nguồn lực thành viên hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam thường lớn so với khác biệt thành viên hiệp định Bắc-Nam-Bắc-Nam Do đó, hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam, nước phát triển khai thác lợi cạnh tranh họ tốt so với hiệp định Nam-Nam Thứ hai, yếu tố quan trọng xác định tăng trưởng dài hạn hấp thu tri thức công nghệ Vì tài sản chủ yếu tạo nước thu nhập cao, nên tự hoá diễn bối cảnh hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam xem tạo nhiều tăng trưởng so với hiệp định Bắc-Nam-Bắc-Nam

Các khía cạnh trị

(10)

chính trị bao gồm Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Một hiệp định hội nhập khu vực củng cố an ninh thông qua gia tăng mức độ giao thương nước thành viên làm thế, hiệp định làm tăng hiểu biết quen thuộc nhân dân nước thành viên, làm giảm mức độ nhận thức sai Hội nhập kinh tế gia tăng làm cho chiến tranh trở nên tốn Vì thế, vấn đề an ninh mang lại sở lý luận cho phân biệt đối xử nước phi thành viên giới hạn chế ưu đãi mậu dịch phạm vi nước thành viên Nếu điều đúng, thuế quan bên nên chọn lựa cách tối ưu nhằm tối đa hoá mục tiêu an ninh Mức thuế quan bên tối ưu giảm dần theo thời gian, hiệp định hội nhập khu vực dẫn đến hội nhập sâu sắc Lý là, với tham gia hiệp định hội nhập khu vực, hoạt động thương mại nước thành viên gia tăng an ninh tăng Khi mức độ an ninh tăng lên, lợi ích an ninh từ thương mại tăng thêm giảm dần, thuế quan tối ưu giảm Đặc điểm động học tương tự phát sinh hiệp định hội nhập khu vực liên quan đến hội nhập sâu sắc – loại hợp tác làm tăng an ninh theo thời gian làm giảm mức bảo hộ tối ưu bên

Các hiệp định hội nhập khu vực khác với bình diện “an ninh” hiệp định mà thành lập dạng bảo vệ chống lại bá chủ khu vực Một ví dụ Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC), đời phần để đối trọng với cường quốc khu vực (Iran Iraq) Một lý khiến nước Trung Đông Âu muốn ký kết hiệp định mậu dịch tự với Liên minh châu Âu mong muốn giảm thiểu phát huy vai trò bá chủ nước Nga Châu Mỹ Latin mang lại cho ta ví dụ khác: năm 1996, tin đồn vụ lật đổ Paraguay dẫn đến phát biểu chung tổng thống bốn nước MERCOSUR thể chế dân chủ cần thiết để trì tư cách thành viên nhóm Phát biểu cho xoá tan mối đe doạ Dân chủ điều kiện công khai thoả thuận liên kết MERCOSUR với Chile Bolivia

Do đó, hiệp định hội nhập khu vực phương tiện để theo đuổi mục tiêu dân chủ cai quản đất nước Sử dụng hiệp định hội nhập khu vực để ràng buộc thay đổi thể chế trị hiệp định Bắc-Nam hữu hiệu so với hiệp định Nam-Nam Các lý bao gồm đường lối chứng minh giá trị cao dân chủ nhân quyền hầu thu nhập cao; thật vậy, nước thu nhập cao đặt điều kiện tham gia khối mậu dịch dựa vào việc cải cách thể chế trị Khả cưỡng chế thi hành hữu hiệu tiêu chí cai quản cao Trong trường hợp hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam, chi phí đổ vỡ hợp tác cao nước phát triển thành viên so với hiệp định Nam-Nam, tiếp cận ưu đãi thị trường công nghiệp đáng giá Thêm vào đó, có chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật tài gắn liền với hiệp định Bắc-Nam liên quan đến theo đuổi đạt mục tiêu cai quản

(11)

đối với hàng nhập công nghiệp chế tạo, dẫn đến chuyển giao thu nhập lớn từ miền Nam sang miền Bắc Bang Nam Carolina gọi “thuế quan ghê tởm” từ chối thu thuế Vấn đề đóng vai trị quan trọng nguồn gốc dẫn đến nội chiến (Adams 1993)

Trong thập niên 1960, Kenya, Tanzania, Uganda thành lập Cộng đồng Đơng Phi (EAC) Kenya có lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo phát triển hai nước kia, hiệp định hội nhập khu vực dẫn đến chuyển giao thu nhập lớn từ Tanzania Uganda sang Kenya EAC cuối tan rã Tương tự, Thị trường chung Trung Phi (CACM) vào cuối thập niên 60, đất nước El Salvador phát triển tận hưởng chuyển giao thu nhập từ Honduras Honduras yêu cầu đàm phán lại tỷ trọng họ số thu thuế nhập khẩu, El Salvador từ chối, Honduras rời bỏ CACM Một ví dụ khác Pakistan trước Đông Pakistan dành độc lập (và trở thành đất nước Bangladesh) vào năm 1971 Vùng Tây Pakistan phát triển có ngành công nghiệp bảo hộ chặt chẽ Đông Pakistan phải trả giá bảo hộ cao cho hàng nhập khẩu, nguồn thu thuế chi tiêu hoàn toàn cho Tây Pakistan Từ Pakistan độc lập vào năm 1948 năm 1971, thu nhập đầu người Đông Pakistan giảm khoảng phần ba so với thu nhập đầu người Tây Pakistan Cuối cùng, chiến tranh nổ ra, Bangladesh trở thành quốc gia độc lập

Sự căng thẳng xung đột trị hạn chế đến mức tối thiểu thông qua hạ thấp hàng rào thương mại bên ngồi Điều thực cách độc lập hiệp định mậu dịch tự thực liên minh thuế quan, đất nước hưởng lợi từ giá trị chuyển giao lớn xem không muốn thoả thuận giảm thuế quan chung bên khu vực

Các quy tắc WTO

Như đề cập đây, WTO áp đặt số kỹ cương cho hiệp định hội nhập khu vực nước thành viên, quy định hiệp định phải tự hố gần tồn hoạt động thương mại không dẫn đến hàng rào thương mại bên cao Bất chấp đời Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực (CRTA) để xem xét hiệp định hội nhập khu vực thông báo đến WTO, vấn đề trục trặc lớn tình trạng khơng thể đạt đồng thuận WTO việc liệu hiệp định hội nhập khu vực cụ thể có tuân thủ quy tắc WTO hay không Lý CRTA, tất quan khác thuộc WTO, hoạt động dựa đồng thuận Thêm vào đó, người ta tương đối sử dụng chế giải tranh chấp để phản đối hoạt động hay cấu hiệp định hội nhập khu vực, cho dù vụ kiện năm 1996 Ấn Độ cho thấy người ta làm điều đó.4

(12)

vực, gia tăng Sự hội nhập tồn cầu, thể qua dịng thương mại dịng vốn, xem khơng bị ảnh hưởng tiêu cực nỗ lực hội nhập khu vực từ sau Chiến tranh giới II (Ngân hàng Thế giới 2000c)

Tuy nhiên, điều xảy khơng có hiệp định hội nhập khu vực Quan trọng hơn, việc kiểm nghiệm khối lượng giao thương kiểm nghiệm đầy khiếm khuyết chỗ khơng bảo đảm nước phi thành viên không bị thiệt hại hiệp định hội nhập khu vực Một thước đo phù hợp tác động hiệp định hội nhập khu vực nước phi thành viên tập trung vào xảy cho mức nước phi thành viên nhận xuất sang nước thành viên hiệp định hội nhập khu vực sau tham gia hiệp định Chang Winters (2001) cho thấy tư cách thành viên Brazil MERCOSUR kèm với cải thiện tỷ lệ ngoại thương (terms of trade) đất nước – nghĩa giảm giá tương đối hàng nhập (so với giá xuất khẩu) từ nước phi thành viên Nghiên cứu cho thấy việc đánh giá tác động hiệp định hội nhập khu vực nên xem xét ảnh hưởng khối lượng mà tỷ số giá ngoại thương

Hiệp định hội nhập khu vực áp đặt chi phí lên nước phi thành viên mức độ bảo hộ bên khu vực không tăng Các nhà sản xuất nước phi thành viên trở nên sức cạnh tranh họ tiếp tục chịu thuế nhập nhà sản xuất đối thủ nước thành viên khơng bị đánh thuế Ở nơi có lợi kinh tế theo qui mô, hiệp định hội nhập khu vực giúp hạ chi phí công ty nước thành viên thông qua mở rộng thị trường nội Ta chẳng thể soạn thảo quy tắc thực tế nhằm đảm bảo quan điểm sách ngoại thương hiệp định hội nhập khu vực cải thiện phúc lợi cho nước thành viên phần lại giới (Winters 1999) Điều quan trọng thành viên WTO khuyến khích hiệp định hội nhập khu vực nên giảm hàng rào thương mại bên ngoài; cách tiếp cận tốt hướng tới giảm ảnh hưởng bất lợi tiềm ẩn hiệp định hội nhập khu vực nước thành viên phi thành viên Có thể cho rằng, loại kiểm nghiệm tiêu chí kiểm nghiệm mà nhà kinh tế học đề xuất để hạn chế tác động tiêu cực hiệp định hội nhập khu vực nước phi thành viên khơng hữu ích việc xác định kỹ cương WTO trước thực tế xảy Đó kỹ cương xem phù hợp (có hiệu lực) khơng khả thi Các ví dụ bao gồm đề xuất áp đặt kỹ cương quy tắc xuất xứ ưu đãi WTO, quy định hiệp định hội nhập khu vực phải mở cửa cho thành viên mới, hay quy định bãi bỏ tình trạng phân biệt đối xử (nghĩa thành viên phải mở rộng mậu dịch tự phần lại giới) khoảng thời gian định (Srinisavan 2001) Thay thế, nguồn kỹ cương đa phương chủ yếu hiệp định hội nhập khu vực vòng đàm phán định kỳ nhằm hạ thấp hàng rào thương mại Điều bổ sung thơng qua tăng cường giám sát đa phương ảnh hưởng kinh tế hiệp định hội nhập khu vực văn phòng WTO

Kết luận

(13)

Nam-Nam Các nước thành viên đạt lợi ích kinh tế trị tăng thêm từ việc giảm hàng rào thương mại bên hạn chế đến mức tối thiểu trường hợp ngoại lệ tự mậu dịch ưu đãi Cho dù hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam ưu việt so với hiệp định hội nhập khu vực Nam-Nam, tự hố thương mại đơn phương chiếm ưu hai trường hợp Một lý là: đạt hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam phụ thuộc nhiều vào phạm vi ảnh hưởng loại thoả thuận đạt Các trường hợp ngoại lệ nhiều chệch hướng mậu dịch lớn, lợi ích tư cách thành viên hiệp định thấp Sự tự hố đơn phương khơng tạo lợi ích gắn liền với tiếp cận nước đối tác tốt (và ưu đãi hơn); Winters nhấn mạnh chương sách này, lợi ích từ cải cách thương mại chủ yếu tạo cải cách riêng đất nước Cải cách đơn phương nằm kiểm sốt riêng đất nước khơng phụ thuộc vào đàm phán với nước đối tác Hơn nữa, nhiều nước (như Trung Á Nam Á) khơng có quyền lựa chọn tham gia hiệp định hội nhập khu vực Bắc-Nam Cuối cùng, tự hoá đơn phương bối cảnh khu vực – hạ thấp hàng rào thương mại phần lại giới – bổ trợ quan trọng cho tự hoá ưu đãi nhằm giảm chi phí tiềm ẩn chệch hướng mậu dịch

Chệch hướng mậu dịch chẳng vấn đề hiệp định hội nhập khu vực bao trùm hội nhập sâu sắc – nghĩa hiệp định liên quan đến hợp tác quy định luật lệ tự hoá lĩnh vực dịch vụ Nếu hiệp định hội nhập khu vực dẫn đến việc ban hành sách cải thiện hơn, áp dụng sở không phân biệt đối xử (đối xử với nhà cung ứng nội địa nước ngồi), khơng có tượng chệch hướng mậu dịch Điều hiệp định hội nhập khu vực sử dụng phương tiện để giảm chi phí thương mại thực tế thơng qua bãi bỏ sách làm tăng chi phí kinh doanh mà khơng tạo nguồn thu ngân sách phủ, lợi ích tư nhân, hay lợi ích xã hội (Các ví dụ bao gồm việc tra dư thừa hay chế cấp phép yêu cầu kiểm nghiệm hàng hoá trùng lặp.) Chi phí chệch hướng mậu dịch khơng phát sinh hiệp định hội nhập khu vực sử dụng để theo đuổi việc quản lý điều tiết chung hoạt động cụ thể, qua cho phép đạt lợi kinh tế theo qui mô theo phạm vi hoạt động

Các hiệp định hội nhập khu vực tiêu biểu cho hội lẫn thử thách hệ thống thương mại đa phương Cơ hội sử dụng hiệp định hội nhập khu vực phịng thí nghiệm thực hành để hợp tác vấn đề chưa giải đa phương hay trường hợp có lập luận vững ủng hộ cách tiếp cận khu vực (như văn phòng phát minh khu vực) Các hiệp định khu vực sử dụng nhiều sở không phân biệt đối xử, có khả mang lại ảnh hưởng có hại nước phi thành viên Thử thách làm kiểm sốt phân biệt đối xử vốn có hiệp định thương mại ưu đãi Tình trạng Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực WTO khả xác định xem liệu hiệp định hội nhập khu vực có thoả mãn quy tắc WTO hay không vấn đề phương diện Điều cho thấy việc đàm phán đa phương phải đóng vai trị bổ trợ thông qua cho phép thành phần liên đới bị ảnh hưởng tiêu cực hiệp định hội nhập khu vực sử dụng qui trình WTO để giảm phân biệt đối xử

(14)

Giả định nước nhà nước đối tác tham gia hiệp định hội nhập khu vực Giả sử hai nước tương đối nhỏ so với phần lại giới (rest of the world, ROW), họ chấp nhận mức giá hàng hoá từ phần lại giới giá cho trước Pw (hình

55.A1)

Hình 55.A1 Hiệp định hội nhập khu vực liên quan đến hai nước nhỏ

DH tiêu biểu cho cầu nước nhà hàng nhập khẩu, SP cung hàng xuất đối

tác nước nhà, SROW cung từ phần lại giới Trong bối cảnh mậu dịch tự

do, hàng nhập Q4, phúc lợi nước nhà WH = Tam giác ACE Bây giả sử

nước nhà áp thuế nhập T theo qui chế tối huệ quốc Khi giá hàng nhập từ phần lại giới nhà sản xuất người tiêu dùng nước nhà tăng lên đến P’W = PW + T,

và đường cung SROW dịch chuyển đến S’ROW Tương tự, SP dịch chuyển đến S’P Hàng nhập

từ nước đối tác Q1, hàng nhập từ phần lại giới Q3 – Q1, tổng hàng

nhập Q3 Phúc lợi nước nhà trường hợp áp thuế tối huệ quốc = Thặng

dư ABF + Số thu thuế nhập BDEF, thấp so với phúc lợi trường hợp mậu dịch tự WH lượng diện tích tam giác BCD

Giả sử nước nhà tham gia hiệp định hội nhập khu vực với nước đối tác Vì nước đối tác khơng cịn phải chịu thuế nhập T nữa, nên đường cung xuất họ dịch chuyển Sp

Phần lại giới chịu thuế nhập T, nên giá nước nhà P’W Vì thế, hàng

nhập từ nước đối tác tăng từ Q1 đến Q2, hàng nhập từ phần lại

giới giảm từ Q3 – Q1 Q3 – Q2 Sự chệch hướng mậu dịch dẫn đến thiệt hại tỷ số giá ngoại

thương nước nhà Phúc lợi nước nhà tham gia hiệp định hội nhập khu vực =

ABF + BDIG Nói cách khác, hiệp định hội nhập khu vực không tác động đến thặng dư người tiêu dùng giá khơng bị ảnh hưởng (khơng có tạo lập mậu dịch), dẫn đến tổn thất số thu thuế nhập thấp so với lượng diện tích EFGI, tổn thất số thu thuế nhập từ nước đối tác sau tham gia hiệp định hội nhập khu vực Lưu ý tổn thất phúc lợi nước nhà xảy khơng có chệch hướng mậu dịch (ví dụ, tổn thất EFGI SP thẳng đứng mức Q2)

S’P SP

S’ROW

SROW

A

G E

P’W = PW + T

PW

F B

J I D

C

Q1 Q2 Q3 Q4

(15)

Tổn thất phúc lợi nước nhà tham gia hiệp định hội nhập khu vực tỷ lệ với mức độ nhập từ nước đối tác Ta lưu ý thuế quan tối huệ quốc thấp T, tổn thất phúc lợi hiệp định hội nhập khu vực nhỏ diện tích EFGI hàng nhập từ nước đối tác thuế suất thấp

Nước đối tác lợi diện tích EFGJ, diện tích nhỏ so với tổn thất EFGI nước nhà lượng diện tích tam giác GIJ Lý dẫn đến tổn thất ròng GIJ tổng thể thành viên hiệp định hội nhập khu vực lượng chệch hướng mậu dịch Q2 – Q1 Lượng chệch

hướng mậu dịch trước nhập từ phần lại giới với chi phí Pw

giờ sản xuất với chi phí biên cao

Chú thích

Chương rút từ kết dự án nghiên cứu Ngân hàng Thế giới hội nhập khu vực, phần lớn tóm tắt ấn Ngân hàng Thế giới (2000c), phần chương 10 sách Hoekman Kostecki (2001) Tìm đọc thêm tài liệu tham khảo hai nguồn website www.worldbank.org/trade

1

Điều XXIV GATT cho phép thành lập hiệp định mậu dịch tự liên minh thuế quan (a) hàng rào thương mại sau hội nhập xét bình qn khơng gia tăng (điều XXIV.5); (b) tồn thuế quan quy định khác thương mại bãi bỏ gần toàn hoạt động giao thương hàng hoá khoảng thời gian hợp lý (điều XXIV.8); (c) thoả thuận thông báo cho Hội đồng WTO Điều V GATT quy định tương tự hiệp định hội nhập phải bao trùm gần toàn khu vực xét theo số lĩnh vực hoạt động, khối lượng hoạt động thương mại chịu ảnh hưởng, phương thức cung ứng; hiệp định phải quy định khơng có hay bãi bỏ gần tất biện pháp vi phạm đối xử quốc gia lĩnh vực hoạt động có cam kết cụ thể thực GATS; hiệp định không dẫn đến hàng rào thương mại cao chống lại nước thứ ba

2

Nhiều nhà phân tích đánh đồng chuyển hướng mậu dịch chuyển giao thu nhập Như ví dụ cho thấy; hai khái niệm không thiết nhau, chuyển giao thu nhập xảy khơng có chuyển hướng mậu dịch

3

Hội nhập sâu sắc có nghĩa biện pháp vượt biên giới mà làm tăng mức độ cạnh tranh kinh tế nhà cung ứng từ nước thành viên khác Điều bao gồm hài hồ hay cơng nhận lẫn tiêu chuẩn quy định (ví dụ tiêu chuẩn quy định sản xuất, tiêu chuẩn vệ sinh v.v…)

4 Như lưu ý Hoekman Kotecki (2001), trường hợp hoi vụ Ấn Độ kiện Thổ Nhĩ Kỳ năm 1996 Ấn

ite www.worldbank.org/trade

Ngày đăng: 13/01/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan