1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì I văn 9

4 477 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC I TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI Năm học 2010 – 2011 Môn : Ngữ văn - 9 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Ma trận đề kiểm tra : Mức độ Nội dung Nhận biết Thơnghiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Truyện hiện đại C 9 (1,0) C 5 (0.25) C 3,4 (0.5) C 10 (2.0) 03 01 Thơ hiện đại C 6,7,8 (0.75) 04 Tiếng Việt Các phương châm hội thoại C 1 (0,25) 01 Sự phát triển từ vựng C 2 (0,25) 01 Tập làm văn Văn tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm C 11 (5.0)) 01 Cộng Số câu 3 6 01 09 02 Số điểm 1,5 1,5 7,0 3,0 7,0 II. Đề kiểm tra : A. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) (3 điểm) I/. Câu hỏi lựa chọn : Ghi ra giấy chữ cái và đáp án mà em chọn là đúng cho các câu sau : Câu 1 : Trong Tiếng Việt có mấy phương châm hội thoại ? A. Bốn phương châm. B. Năm phương châm. C. Sáu phương châm. D. Bảy phương châm. Câu 2 : Xác định từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Ra-đi-ơ. B. Cà phê. C. Sài Gòn. D. Thăng Long. Câu 3 : “Ông Hai vui mừng khoe tin nhà mình bị Tây đốt”, chứng tỏ điều gì ? A. Điều đó càng chứng tỏ làng ông không theo Tây. B. Nhà ông nghèo nên chẳng có cái gì đáng tiếc cả. C. Ông có nơi ở mới nên không cần phải về làng nữa. Câu 4 : Nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” có ý nghĩa gì ? A. Nơi đây vắng vẻ heo hút ít người qua lại. B. Nơi đây có những con người lao động cống hiến thầm lặng. C. Nơi đây có những con đường đèo quanh co vắng lặng. D. Nơi đây có nhiều phong cảnh đẹp. Câu 5 : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) được sáng tác trong thời gian nào ? A. Năm 1967. B. Năm 1968. C. Năm 1969. D. Năm 1970. II/. Câu hỏi điền khuyết : Ghi ra giấy từ ngữ cần điền để hoàn thiện những câu thơ sau : Câu 6 : của bắp thì nằm . . của mẹ em nằm . Câu 7 : Xe vẫn chạy vì phía trước Chỉ cần trong xe có một . Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho câu thơ sau : “Đêm nay rừng hoang ” (Đồng chí, Chính Hữu) A. Sương xuống. B. Sương giăng. C. Sương phủ. D. Sương muối. III/. Câu hỏi ghép đôi : Ghi ra giấy ý nối mà em chọn để nối ý cột A với cột B. Câu 9 : Cột A (Tên tác phẩm) Nối Cột B (Nội dung) 1. Ánh trăng. 1 + a. Ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng trong chiến tranh. 2. Làng. 2 + b. Ca ngợi những con người lao động cống hiến thầm lặng cho đất nước. 3. Lặng lẽ Sa Pa. 3 + c. Là tình cảm yêu làng gắn với tình yêu nước và tình thần kháng chiến. 4. Chiếc lược ngà. 4 + d. Nhắc nhở con người thái độ sống gắn bó, thuỷ chung với quá khứ. 5. Đồng chí. 5 + B. Phần tự luận (7 điểm) (6 điểm) Câu 10: Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” (Kim Lân). Câu 11 : Em hãy kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân em, trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. III. Đáp án A. Phần trắc nghiệm:( (3 điểm) I/. Câu hỏi lựa chọn : Ghi ra giấy chữ cái và đáp án mà em chọn là đúng cho các câu sau : (Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm) Câu 1 : B. Năm phương châm. Câu 2 : D. Thăng Long. Câu 3 : A. Điều đó càng chứng tỏ làng ông không theo Tây. Câu 4 : A. Nơi đây vắng vẻ heo hút ít người qua lại. Câu 5: C. Năm 1969. II/. Câu hỏi điền khuyết : Ghi ra giấy từ ngữ cần điền để hoàn thiện những câu thơ sau : (Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm) Câu 6 : Mặt trời, trên đồi. Mặt trời, trên lưng. Câu 7 : miền Nam. trái tim. Câu 8: D. Sương muối. III/. Câu hỏi ghép đôi : Ghi ra giấy ý nối mà em chọn để nối ý cột A với cột B. (Mỗi ý trả lời đúng 0.25 điểm) Câu 9 : 1 + d, 2 + c, 3 + b, 4 + a. B. Phần tự luận (7 điểm) (6 điểm) Câu 10: Diễn biến tâm trạng của ông Hai qua truyện ngắn “Làng” (Kim Lân). * Trước khi nghe tin xấu về làng : - Nhớ làng da diết. - Hằng ngày nghe ngóng tin tức về làng (nghe người ta đọc báo, .) - Khi ông nghe được tin chiến thắng của quân ta thì ruột gan ông múa cả lên, vui quá. → Niềm vui tự hào về làng quê → yêu làng . * Khi nghe tin làng theo Tây : - Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ, làm ông sửng sờ bàng hoàng. - Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, . → Tin đó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong lòng ông. - Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hải cùng nỗi đau xót, tủi hổ vô cùng. - Ông quyết định : “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù” → Tình yêu làng quê đã phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng. * Khi tin xấu được cải chính : Khoe khắp mọi người nhà mình bị đốt, làng ông bị đốt. → Chứng minh cho lòng ông trong sạch, làng ông không theo giặc.  Ông Hai là người yêu làng, yêu nước một cách sâu sắc. Câu 11 : 1/. Mở bài Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ của em với một ai đó. 2/. Thân bài - Có thể mỗi người có rất nhiều kỉ niệm nhưng phải chú ý lựa chọn kỉ niệm đáng nhớ. - Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì ? Xãy ra vào thời điểm nào? - Câu chuyện diễn ra như thế nào? Đáng nhớ ở chỗ nào? - Nêu tâm trạng của mình khi kể lại câu chuyện. - Những suy nghĩ, tình cảm về kỉ niệm đó. - Nêu bài học kinh nghiệm. 3/. Kết bài Ấn tượng về kỉ niệm đẹp đó. . VĂN TH I KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯ I Năm học 2010 – 2011 Môn : Ngữ văn - 9 Th i gian : 90 phút (không kể th i gian phát đề) I. . tác trong th i gian nào ? A. Năm 196 7. B. Năm 196 8. C. Năm 196 9. D. Năm 197 0. II/. Câu h i i n khuyết : Ghi ra giấy từ ngữ cần i n để hoàn thi n những câu

Ngày đăng: 28/10/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w