Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
208,25 KB
Nội dung
11mẹosốngchungvới cơn đaumãntính Những cơnđaumãntính khiến bạn khó chịu và gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Chúng như "kẻ đùa dai" không chịu buông tha bạn. Tập làm quen vớichúng và tìm cách để giảm tần suất những cơnđau đi là điều bạn cần làm. Xin mách bạn một vài mẹo để có thể chungsốngvới những cơnđaumãntính dai dẳng. 1. Học cách hít thở sâu hoặc thiền Hít thở sâu và thiền là phương pháp giúp cơ thể thư giãn và giảm đau đớn. Những cơ bắp đang mệt mỏi và căng thẳng sẽ nhận được các tín hiệu yên tĩnh từ phương pháp này để thư giãn. Mặc dù có rất nhiều phương pháp thiền, nhưng điểm chung của hầu hết các phương pháp thiền định chính là việc tạo ra thứ quyền năng nhẹ nhàng bắt nguồn từ sự lặp đi lặp lại. Các tín hiệu thư giãn nhẹ này sẽ được truyền đến cơ bắp của bạn. Tập trung vào hơi thở, gạt bỏ mọi suy nghĩ và lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ - một câu thần chú - làm cho cơ thể thư giãn. Bạn có thể tự học thiền theo cách của riêng mình hoặc tìm đến một lớp học để được hướng dẫn cụ thể hơn. Hít thở sâu cũng là một phương pháp thư giãn. Tìm một vị trí không gian yên tĩnh, một vị trí cơ thể thoải mái, và chặn tất cả mọi suy nghĩ xung quanh. Sau đó, hãy tưởng tượng một điểm ngay bên dưới rốn của bạn. Hít thở vào chỗ đó, làm đầy bụng của bạn với không khí. Để không khí đi từ bụng lên, sau đó đi ra ngoài, giống như việc thả hơi từ một quả bong bóng. 2. Giảm stress trong cuộc sống của bạn. Stress sẽ khiến các cơnđaumãntính của bạn trở nên dữ dội hơn. Các cảm xúc tiêu cực như trầm cảm, lo âu, căng thẳng và tức giận có thể làm tăng mức độ nhạy cảm của cơ thể bạn đối với các cơn đau. Hãy tìm cách kiểm soát stress, bạn sẽ tăng cường khả năng chống chọi với các cơnđaumãn tính. Một số kỹ thuật có thể giúp giảm bớt căng thẳng và thúc đẩy sự thư giãn: Nghe những loại nhạc dịu nhẹ có thể khiến tâm lý bạn cảm thấy dễ chịu hơn, đồng thời giúp cho việc sốngchungvới các cơnđaumãntính trở nên dễ dàng hơn. Thậm chí hiện nay còn có rất nhiều các loại đĩa được thiết kế riêng cho mục đích này. Hình ảnh thư giãn tinh thần (còn gọi là hình ảnh được hướng dẫn) là một hình thức giúp bạn giải phóng tinh thần, giúp bạn cảm nhận được sự yên bình. Chính những hình ảnh này sẽ tạo ra những hình ảnh thanh bình, dễ chịu trong tâm trí của bạn. Thư giãn cơ bắp cũng là một hình thức thư giãn tiên tiến và hiệu quả. 3. Tăng cường các endophins tự nhiên nhờ việc tập thể dục Ảnh: Getty images. Endorphins là một loại chất trong não giúp cải thiện tâm trạng của bạn, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn các tín hiệu đau từ não bộ. Tập thể dục sẽ giúp giảm đau hiệu quả nhờ vào tác dụng tăng cường cơ bắp, ngăn chặn tình trạng tái phát của vết thương, và hơn nữa là các cơn đau. Thêm vào đó, việc tập thể dục có thể giúp bạn duy trì cân nặng hợp lý, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và kiểm soát lượng đường trong máu – điều này đặc biệt quan trọng đối với các trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để tạo ra một thói quen tập thể dục hợp lý dành cho bạn. Nếu bạn đang mắc phải một vài căn bệnh nào đó, chẳng hạn như thần kinh tiểu đường, bạn cần hết sức cẩn trọng trong các hoạt động hằng ngày, vì vậy, hãy tham khảo bác sĩ để tìm ra những hoạt động thể chất tốt nhất dành cho bạn. 4. Hạn chế uống rượu Các cơnđau có thể khiến giấc ngủ trở nên khó khăn, và rượu có thể khiến cho những vấn đề về giấc ngủ trở nên nặng nề hơn. Nếu bạn đang phải sốngchungvới những cơn đaumãn tính, hãy hạn chế hoặc tránh uống rượu để cải thiện chất lượng cuộc sống của chính mình. 5. Tham gia vào một nhóm hỗ trợ, gặp gỡ những người khác cũng đang bị đaumãn tính. Khi đến với những người khác cùng bị đaumãntính và được thấu hiểu về những gì bạn đang trải qua, bạn cảm thấy bớt cô đơn hơn. Bạn cũng có thể học hỏi được những kinh nghiệm thực tế từ họ trong việc chống chọi vớicơn đau. Ngoài ra, hãy xem những cuộc gặp gỡ này như những buổi trao đổi nghiêm túc về sức khỏe. Bất cứ ai cũng có thể bị trầm cảm nếu họ đang phải chống chọi với những cơn đaumãn tính. Quá trình trò chuyện, tư vấn của những người cùng hoàn cảnh sẽ giúp bạn học cách ứng phó tốt hơn, đồng thời tránh được những suy nghĩ tiêu cực vốn là tác nhân làm cho cơnđau trở nên tồi tệ hơn. Đừng nghĩ rằng việc yêu cầu sự giúp đỡ, chia sẻ từ người khác là một biểu hiện không lành mạnh, trái lại, nó chính là một cách thể hiện bản lĩnh của bạn khi phải đối diện với bệnh tật. 6. Nói không với thuốc lá Ảnh: Images. Hút thuốc lá có thể làm trầm trọng hơn chu kỳ của các cơnđau và làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ung thư. 7. Theo dõi mức độ đau và các hoạt động hằng ngày Để đạt hiệu quả cao trong việc điều trị các cơn đau, bác sĩ cần biết cụ thể bạn cảm thấy như thế nào trong các hoạt động hằng ngày, đặc biệt là những chuyển biến trong các khoảng thời gian giữa những lần khám bệnh. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các sổ y khoa để theo dõi độ đau (“pain score”) của bạn. Vào mỗi cuối ngày, hãy ghi lại các mức độ đau của bạn trên các thang điểm từ 1 đến 10. Đồng thời, bạn cũng cần phải lưu ý những việc đã làm trong ngày hôm đó. Hãy mang theo cuốn sổ này trong mỗi lần đi khám bệnh – để cung cấp cho bác sĩ thông tin cần thiết về những cơn đaumãntính của bạn cũng như cách bạn đang chống chọi với nó và cả mức độ của các hoạt động thể chất mà bạn trải qua. 8. Tìm hiểu về phản hồi sinh học để giảm mức độ các cơnđau Thông qua phản hồi sinh học, bạn có thể kiểm soát được các chức năng khác nhau của cơ thể. Có lẽ điều này đối với bạn giống như một câu chuyện khoa học viễn tưởng, nhưng có bằng chứng cho thấy phản hồi sinh học có tác dụng tốt trong việc kiểm soát các cơnđau – đồng thời nó cũng không khó thực hiện. Cách hoạt động: Bạn sẽ đeo một thiết bị cảm biến cho phép bạn “nghe” và “thấy” những chức năng của cơ thể, chẳng hạn như mạch, hệ tiêu hóa, nhiệt độ cơ thể và sự căng cơ. Các dòng ngoằn ngoèo và/ hoặc những tiếng bíp bíp kèm theo trên màn hình sẽ phản ánh những gì đang xảy ra trong cơ thể bạn. Sau đó, bạn sẽ học cách kiểm soát các đường ngoằn ngoèo và những tiếng bíp bíp. Sau một vài lần như vậy, bộ não của bạn sẽ đào tạo ra những hệ thống sinh học giúp bạn tìm hiểu các kỹ năng này. 9. Liệu pháp massage giảm đau [...]... a, s a chua và th t n c 11 Tìm cách phân tâm b n ra kh i cơn au và t n hư ng cu c s ng nhi u hơn n a Khi b n t p trung vào cơn au, nó s càng tr nên t i t hơn Vì v y, thay vào ó, hãy tìm m t cái gì ó b n thích làm – ch ng h n như m t công vi c khi n b n b n r n và suy nghĩ n m t cái gì ó ch không ph i là cơn au ang hành h b n V i phương pháp này, b n s không th tránh ư c các cơn au nhưng ít ra cũng...nh: Getty images Massage có th giúp gi m căng th ng và stress – chính vì v y, ây là phương pháp ang ư c áp d ng khá ph bi n ơi v i nh ng ngư i b bao g m c 10 Ch au lưng và au c ăn u ng lành m nh au mãn tính, M t ch ăn u ng cân b ng r t quan tr ng iv i nhi u khía c nh khác nhau trong cơ th b n, c th là h tr quá trình tiêu hóa, gi m nguy cơ m c b nh tim m ch, ki m soát cân n ng và c i thi n lư ng ư ng . 11 mẹo sống chung với cơn đau mãn tính Những cơn đau mãn tính khiến bạn khó chịu và gây khó khăn trong sinh. quen với chúng và tìm cách để giảm tần suất những cơn đau đi là điều bạn cần làm. Xin mách bạn một vài mẹo để có thể chung sống với những cơn đau mãn tính