Môn : TOÁN(Tiết100) Tên bài dạy : PHÂN SỐBẰNGNHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Bước đầu nhận xét biết tính chất cơ bản của phânsố . - Bước đầu nhận ra sự bằngnhau của hai phân số. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, hai băng giấy như sgk. - Học sinh : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, chì màu. - III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh phânsố với 1 ta làm thế nào ? - Viết một phânsố a/ bằng 1, b/ bé hơn 1, c/ lớn - 03 học sinh Hoạt động 1 : hơn 1 . - Viết phânsố vào chỗ chấm : A [---------------- ]B AC = .AB, CB = AB 2. Bài mới : - Các em hãy đưa 2 băng giấy đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy băng giấy thứ nhất tìm cách chia thành 04phầnbằngnhau (bằng cách gấp) rồi tô màu ba phần. - Em hãy nêu cách chia và viết phânsố , chỉ sốphần đã tô màu. - Em hãy tìm cách chia băng giấy thứ hai thành 08 phầnbằngnhau và tô màu thành 06 phần. - Cho HS nêu cách chia - Viết phân số, chỉ sốphần đã tô màu. - Cho HS so sánh phần giấy đã tô màu của hai băng giấy rồi rút ra nhận xét. - Như vậy 4 3 có bằng 8 6 không . - Hs đem ra - Hs chia và tô màu - Gấp đôi băng giấy và gấp đôi lại lần nữa. 4 3 - Hs chia và tô màu - HS nêu cách chia 8 6 . - HS so sánh : 4 3 băng giấy = 8 6 băng giấy . - Giáo viên giới thiệu 4 3 và 8 6 là hai phân sốbằng nhau. - Đó là nội dung bài học hôm nay: Phân sốbằng nhau. Gv ghi đề bài lên bảng. - Em hãy so sánh tử số của phânsố thứ nhất với tử số của phânsố thứ hai. - Em hãy so sánh mẫu số của phânsố thứ nhất với mẫu số của phânsố thứ hai. - Làm thế nào để từ phânsố4 3 có được phânsố 8 6 ? 4 3 = 24 23 x x = 8 6 - Làm thế nào để từ phânsố 8 6 có được phânsố4 3 ? 48 6 = 2:8 2:6 = 4 3 . - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phânsố với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phânsố như thế nào so với phânsố đã cho ? 4 3 = 8 6 - HS đọc lại đề bài học - Tử số của phânsố thứ hai gấp hai lần với tử số của phânsố thứ nhất. - HS so sánh - Ta lấy tử số và mẫu số của phânsố4 3 nhân với 2 . - Ta lấy tử số và mẫu số của phânsố Hoạt động 2 : - Nếu cả tử số và mẫu số của một phânsố cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phânsố như thế nào so với phânsố đã cho ? - GV : Đó là tính chất cơ bản của phânsố- Cho HS đọc tính chất đó - 3. Thực hành : Bài 1 : Cho HS làm rồi sửa : - Gọi một số HS làm bài của mình . Bài 2 : Cho HS làm bài rồi nêu nhận xét. Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi sửa : 50 : 5 = 10 : 5 = 2 75 : 5 = 15 : 5 = 3 4. Củng cố và dặn dò : - Nêu tính chất cơ bản của phana số- Nêu nhận xét của bài tập 2 - Về học thuộc tính chất cơ bản phânsố và nhận xét ở bài tập 2 48 6 chia cho 2. - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phânsố với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phânsố thì bằng với phânsố đã cho. - Nếu cả tử số và mẫu số của một phânsố cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phânsố thì bằng với phânsố đã cho ? - Nhiều HS đọc - HS làm việc cá nhân -Lớp nhận xét Hoạt động 3 - Xem bài rút gọn phânsố /112 - Nhận xét tiết học. : - HS làm vở rồi nêu nhận xét như SGK. . chấm : A [-- -- - -- - -- - -- - -- ]B AC = .AB, CB = AB 2. Bài mới : - Các em hãy đưa 2 băng giấy đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy băng. mẫu số của phân số thứ hai. - Làm thế nào để từ phân số 4 3 có được phân số 8 6 ? 4 3 = 24 23 x x = 8 6 - Làm thế nào để từ phân số 8 6 có được phân số 4