Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 1 Lời nói đầu Học sinh là những người chủ tương lai của đất nước, là lực lượng quyết đònh sự phồn vinh của đất nước sau này. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng đònh “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, phải chăm lo nhiều đến sự nghiệp giáo dục để từ đó có thể làm cho đất nước ta ngày càng giàu mạnh. Thực tế đã chứng minh điều đó, khi Đảng ta đã đề ra chiến lược phát triển giáo dục 10 năm ( từ 2000 đến 2010 ). Trong đó, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học cũng là một hoạt động có ý nghóa vô cùng quan trọng quyết đònh chất lượng giáo dục. Từ thực trạng giáo dục của đòa phương, tôi nhận thấy việc phân cấp học còn nhiều bất cập. Trong đó, cái rõ nhất chính là sự thay đổi ( giảm sút ) năng lực hay thành tích học tập của học sinh sau khi chuyển cấp, nhất là từ cấp Tiểu Học lên Trung Học Cơ Sở. Là một giáo viên hai năm làm công tác chủ nhiệm lớp 6 ( lớp đầu cấp Trung Học Cơ Sở ), tôi thấy mình cần phải tìm ra một giải pháp nào đó để các em lớp 6 có thể học tập tốt hơn, tạo nền tảng cho các năm học sau. Từ thực tế giáo dục và quan điểm hay cách nhìn thực tế của tôi, thông qua đề tài này, tôi xin đưa ra một số phương pháp để có thể vận dụng giúp các em học sinh lớp 6 tích cực hơn trong học tập. Từ đó, góp phần giúp người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác của mình. Rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Phần 1: Nêu Vấn Đề Mỗi học sinh là một chủ thể hoạt động, chủ thể trước những tác động của môi trường. Do vậy, các tác động bên ngoài quyết đònh tâm lí của học sinh một cách gián tiếp thông qua quá trình tác động qua lại củøa học sinh với môi trường, thông qua hoạt động của học sinh trong môi trường đó. Hơn nữa mỗi học sinh là một chủ thể tích cực có thể tự giác thay đổi được chính bản thân mình – học sinh có thể tự giáo dục. Ở học sinh Trung Học Cơ Sở vấn đề tự ý thức ở các em phát triển mạnh mẽ nên vấn đề t học thật sự cần thiết. Tuy nhiên quá trình tự giáo dục của các em không tách khỏi các hoạt động của môi trường hay nói cách khác mọi hoạt đông của các giáo viên sẽ tác động mạnh mẽ đến các em. Quá trình tự giáo dục được kích thích, hướng dẫn … và diễn ra trong quà trình học sinh tác động qua lại với những người xung quanh nhất là thầy cô giáo. Sự phát triển tâm lí chỉ có thể diễn ra tốt đẹp trong việc dạy và học. Nhưng để giữ được vai trò chủ đạo, dạy học phải kích thích, tạo động cơ học tập tích cực coi trọng sự học của học sinh. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp 6 đối tượng là những học sinh ở lứa tuổi 11, 12 về mặt tâm lí có thể coi lứa tuổi này là “ tuổi khó bảo”, “ tuổi khủng hoảng”, “ tuổi bất trò” . . . Về mặt gáo dục các em là học sinh đầu cấp Trung Học Cơ Sở, chuyển từ học một thầy ( cô ) một lớp sang học nhiều thầy cô một lớp và thời gian học, phương pháp học, chương trình học cũng khác so với khi các em học ở bậc Tiểu Học. Vì vậy, xét cả tâm lí lẫn cấu trúc học tập thì việc tạo cho các em một động cơ học tập tích cực thực sự là cần thiết, không chỉ riêng giáo viên bộ môn mà ngay cả giáo viên chủ nhiệm cũng cần phải hoạt động tích cực để tạo cho các em có một động cơ học tập tích cực. Có như vậy mới có thể giúp các em hoàn thành tốt chương trình học của mình với một kết quả tốt. Trải qua một thời gian giảng dạy và tìm hiểu nhiều về tác động của việc chuyển cấp – tác động của việc thay đổi môi trường học tập và những sự thay đổi về học lực của học sinh. Thiết nghó để học sinh có thể hoàn thành tốt chương trình học thì nhất thiết phải tạo cho các em có sự hứng thú học tập ngay từ lớp 6. Là một giáo viên chủ nhiệm làm công tác được 3 năm nhìn thấy được những thực tế trước mắt tôi cảm thấy mình cần phải làm một cái gì đó để giúp các em học tốt. Chính vì vây, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “một số biện pháp giúp duy trì và phát triển năng lực học tập của học sinh sau khi chuyển cấp ”áp dụng trong công tác chủ nhiệm để cho các em học tốt Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 2 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM hơn chương trình học ở lớp 6 đồng thời làm cơ sở cho các năm học tiếp theo. Phần 2 : Giải quyết vấn đề I/ THỰC TRẠNG Qua ba năm làm công tác chủ nhiệm và một quãng thời gian dài tìm hiểu, so sánh đối chiếu và trên cơ sở thực tế về những thay đổi năng lực học tập của các em học sinh sau khi chuyển cấp ( từ Tiểu Học lên Trung Học Cơ Sở ). Tôi nhận thấy rằng : Có nhiều học sinh rất khá, thậm chí rất giỏi ở Tiểu Học nhưng nhưng khi bắt đầu bước vào những năm đầu của Trung Học Cơ Sở thì học lực của các em giảm sút khá rõ. Ví dụ : Trong năm học 2008 – 2009, khi tôi điều tra xem xét học lực của các em học sinh mà tôi chủ nhiệm – lớp 6A 2 , kết quả tôi thấy được là, trong tổng số 34 học sinh thì học lực năm trước ( ở lớp 5 ) như sau : Giỏi : 3 học sinh đạt tỉ lệ 6,5% Khá : 20 học sinh đạt tỉ lệ 43,5% Trung bình : 23 học sinh đạt tỉ lệ 50,0% Trong số học sinh khá, giỏi đó thì hơn 90% là những học sinh có thành tích được duy trì trong 4 – 5 năm liền. Tuy nhiên, trải qua một thời gian học tập, tôi đối chiếu kết quả thì có hơn phân nữa học sinh khá giỏi học lực bò giảm sút hẳn. BẢNG ĐỐI CHIẾU HỌC LỰC ( Lớp 5 năm 2003 -2004 và lớp 6 năm 2004 – 2005 ) Lớp 5 6 Giỏi – tỉ lệ 3 HS – 6,5% 1 HS – 2,2% Khá – tỉ lệ 20 HS – 43,5% 8 HS – 17,4% Trung bình – tỉ lệ 23 HS – 50,0% 31 HS – 67,4% Yếu – tỉ lệ 0 HS – 0,0% 6 HS – 13,0% Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 3 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Trên chỉ là một thực tế mà ngay chính lớp tôi chủ nhiệm tôi nhìn thấy được điều đó. Sau khi tìm hiểu một thời gian đối với các lớp 6 khác, thì thành tích học tập sau khi chuyển cấp cũng tương tự thậm chí còn giảm sút nhiều hơn. Là một giáo viên chủ nhiệm, khi thành tích học tập của học sinh giảm sút tôi cảm thấy mính thật sự chưa làm tốt công tác chủ nhiệm đối với việc hướng dẫn, quản lí để các em có thể thích ứng với một môi trường mới và đạt thành tích học tập tốt. Thiết nghó, không chỉ riêng bản thân tôi mà đối với bất cứ một giáo viên chủ nhiệm nào đi nữa, thì việc làm sao để học sinh của mình có thể duy trì thành tích học tập tốt và ngày càng có thành tích tốt hơn nữa là một điều rất cần thiết nhất là trong thời điểm đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay. II/ NGUYÊN NHÂN 1/ Sự Biến Đổi Về Tâm Sinh Lí Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở: Học sinh lớp 6 ở lứa tuổi 11,12 là lứa tuổi bắt đầu một thời kì thay đổi mạnh mẽ về tâm sinh lí. Các em thay đổi về thể chất. Nhưng, cũng chính các em nhìn nhận vào sự thay đổi của mình. Từ đó, các em sẽ có phản ứng mạnh mẽ đối với bất cứ một sự móa mai, chế giễu nào. Sự phát triển của tim mạch cũng gây một sự rối loạn tạm thời, làm cho các em hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi khi làm việc hoặc cảm thấy buồn ngủ khi các bài giảng của thầy ( cô ) giáo không kích thích được sự hứng thú học tập của các em. Khả năng chòu đựng sự kích thích của hệ thần kinh yếu làm cho các em có cảm giác khác nhau đối với một số môn học: có thể rất tích cực đối với một số môn, nhưng cũng có thể rất bò ức chế, uể oải, thờ ơ với một số môn khác. Từ đó đông cơ học tập của các em cũng không được hình thành tốt và kết quả học tập cũng không tốt và như vậy hiệu quả môn học không cao. 2/ Sự Thay Đổi Về Nội Dung Và Phương Pháp Học Tập: a/ Sự thay đổi nội dung học tập: + Bắt đầu vào trường Trung Học Cơ Sở, các em được tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau. Mỗi môn học bao gồm một hệ thống tri thức với những khái niệm trừu tượng, khái quát, có nội dung phong phú, sâu sắc. Do đó, đòi hỏi các em phải thay đổi cách học cho phù hợp. Các em không thể học thuộc từng bài, mà phải biết cách lập dàn bài, làm tóm tắt, nắm các ý chính, dựa vào các ý chính mà trình bày toàn bộ bài học theo cách hiểu của mình. Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 4 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM + Sự phong phú về tri thức từng môn học làm cho khối lượng tri thức mà các em lónh hội được tăng lên nhiều. Tầm hiểu biết của các em được mở rộng. + Tính quan hệ liên môn cũng là một vấn đề đối với các em. Khác với ở Tiểu Học, sang cấp hai mối quan hệ này thể hiện khá rõ : đối với một khái niệm, thuật ngữ hoặc một vấn đề nào đó thông thường liên quan với nhiều môn học khác nhau. Chẳng hạn như : sự nở vì nhiệt liên quan đến môn Vật Lí, Hoá và cả môn Đòa . . và có rất nhiều môn cần phải sử dụng một số môn khác để các em dể hiểu. b/ Sự thay đổi về phương pháp và hình thức học tập: + Các em được học nhiều môn, nhiều thầy ( cô ) giảng dạy. Mỗi môn học có những đặc trưng riêng, có phương pháp độc đáo phù hợp với đặc điểm từng bộ môn đó. Mỗi thầy dạy có cách trình bày, có phương pháp độc đáo của mình, sử dụng nhiều hình thức dạy học khác nhau. Sự khác nhau này đã ảnh hưởng đến việc lónh hội, đến sự phát triển trí tuệ, sự thích thú môn học và nhân cách của các em. 3/ Sự Thay Đổi Về Đối Tượng Dạy Học: + Ở Tiểu Học, trong một năm học, chủ yếu các em chỉ học một giáo viên, với thời gian tiếp xúc lâu dài. Do đó, các em sẽ có thái độ học tập quen dần với một người, từ chất giọng giảng dạy đến cách trò chuyện giao tiếp với các em, làm cho các em có ấn tượng sâu sắc. Vì vậy, các em sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức và đạt kết quả tốt. + Ở Trường Trung Học Cơ Sở, với trình độ kiến thức cao hơn và khác nhiều so với Tiểu Học, thông thường mỗi giáo viên chỉ dạy các em từ một đến hai môn học với thời gian giảng dạy ngắn. Mỗi giáo viên có chất giọng giảng dạy khác nhau, thời gian tiếp xúc với các em không nhiều. Các em sẽ có thái độ học tập, giao tiếp với từng người cũng khác nhau. Do đó động cơ học tập từng môn cũng khác nhau. + Thái độ say sưa hứng thú học tập, việc hình thành và phát triển cách lập luận độc đáo cùng những nét tính cách của các em đều do ảnh hưởng của cách dạy và nhân cách của người thầy mà các em được học. 4/ Sự Thay Đổi Về Thời Gian Học Tập: Ở Tiểu Học các em học liền 2 tiết rồi nghỉ giải lao, sau đó học cho đén khi kết thúc buổi học. Sang Trung Học Cơ Sở, cứ mỗi tiết học các em được nghỉ 5 phút thời gian chuyển tiết. Sự thay đổi đó đòi hỏi các em phải có một kế hoạch học tập thật phù hợp thì các em mới hoàn thành tốt các môn học. Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 5 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM III/ GIẢI PHÁP Giáo dục là quốc sách hàng đầu, bởi giáo dục sẽ tạo ra một nguồn nhân lực mạnh có trình độ. Để có thể hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục, thì bất cứ một trường học nào cũng phải làm tốt công tác giáo dục. Trong đó vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng vô cùng quan trọng quyết đònh đến chất lượng học tập của học sinh. Qua quá trình tìm hiểu và ứng dụng thực tế ở trường Trung Học Cơ Sở Tân Tiến, thông qua lớp mà tôi đã chủ nhiệm tôi nhận thấy rằng: Để có thể duy trì thành tích học tập tốt và tốt hơn nữa sau khi chuyển cấp thì giáo viên chủ nhiệm cần phải thực hiện rất nhiều hoạt động và nhiệm vụ chính là phải hướng dẫn, kích thích động cơ học tập của học sinh. Để làm được như vậy ngoài những yêu cầu mà đối với bất cứ một giáo viên chủ nhiệm nào cũng phải có như trình độ chuyên môn, lòng yêu nghề mến trẻ . . . Tôi thấy cần phải thực hiện những giải pháp sau : 1/ Tăng cường trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ văn hóa: Đối với một giáo viên chủ nhiệm thông thường chúng ta thường gặp là chủ yếu bồi dưỡng chuyên môn riêng của mình và thực hiện quản lí lớp chủ nhiệm trong vấn đề đạo đức, phong trào, điều đó rất cần thiết. Xong để tạo động cơ học tập tích cực hơn, làm cho học sinh hứng thú hơn, không có cảm giác sợ sệt các môn học thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu, bồi dưỡng thêm một số kiến thức cơ bản về tất cả các môn học khác. Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm có thời gian gần gủi học sinh hơn các giáo viên bộ môn. Do đó, sẽ có thời gian hướng dẫn các em cách thức học tập, các phương pháp học tập mới mà đó là điều cần thiết nhất là đối với học sinh lớp 6 – học sinh đầu cấp. Từ đó có thể giúp ích rất nhiều cho các em học sinh. Ví dụ: Trong năm học 2008 – 2009 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6A 2 , khi vừa bước vào đầu năm học được một thời gian thì tôi thấy rất nhiều em học sinh học rất yếu, các em thường bò điểm xấu nhất là hai môn Anh Văn và Toán. Khi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, trao đổi với phụ huynh học sinh và chính các em trả lời : Môn Toán và môn Anh Văn quá khó, khi học môn Toán các em không hiểu gì cả, còn môn Anh Văn thì các em nghe không hiểu, học không được nên không làm bài tập được. Từ đó, các em cảm thấy sợ hai môn học trên. Trường hợp cụ thể là em L· Ngäc Huy : cứ đến giờ học môn Anh Văn và môn Toán là em cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu và hay ngủ gật. Là một giáo viên chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn tìm tòi nghiên cứu, tìm hiểu thêm môn Anh Văn và Toán. Tôi đã tìm hiểu về nội dung phương pháp dạy và học của từng môn, tìm mọi phương pháp làm sau để có thể Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 6 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM giúp các em không còn cảm giác sợ sệt khi học các môn trên. Từ đó, cứ đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm nếu có nhiều thời gian tôi lại hướng dẫn cho các em cách thức học từng môn. Chẳng hạn môn Anh Văn 6 tôi đã hướng dẫn các em phải thuộc cấu trúc câu, cấu trúc ngữ pháp, đối với từ mới các em phải ghi đi ghi lại nhiều lần, vừa học vừa liên tưởng, suy nghó, tập sử dụng tiếng Anh thường xuyên ngay cả khi ở nhà . . .Đối với môn Toán, tôi hướng dẫn các em phải nắm vững những kiến thức cũ, ôn luyện thường xuyên. Khi học một dạng bài tập mới phải chú ý và sau đó phải xem lại kó, bắt gặp một bài tập khó phải áp dụng kiến thức mới và liên hệ kiến thức cũ áp dụng mọi phương pháp để giải bài tập. Sau mỗi bài học cần phải nhớ kó các đònh lí đònh nghóa, các qui tắc các bước để giải một bài toán. Từ đó em không còn cảm giác sợ sệt khi học 2 môn trên và kết quả học tập của em cũng khá lên. Đối với việc học các môn của các em ở nhà tôi hướng dẫn các em : ngoài việc học bài và làm bài tập đầy đủ các em phải đọc bài mới nhiều lần, xem các câu hỏi và thử trả lời các câu hỏi. Các em phải chú ý học tập, nghe giảng và ghi lại bất cứ một vấn đề nào có liên quan đến bài học mà thầy cô chỉ giảng mà không cho các em ghi … . Đối với môn ngữ văn, đây là một môn học thông thường kết quả học tập của các em rất yếu. Qua một thời gian tìm hiểu về môn văn tôi đã mạnh dạn hướng dẫn các em cách thức để học tốt môn ngữ văn 6: trước tiên tôi hướng dẫn các em nắm được: học văn chính là học cách thức làm người. Trong thời đại hiện nay, mục tiêu giáo dục là phải phát triển học sinh toàn diện bao gồm cả nhân cách và kiến thức, mà văn học là một môn học thực hiện tốt mục tiêu này. Nếu các em học tốt văn học thì các em sẽ học tốt các môn học khác. Nếu như các em yếu về từ ngữ, ngữ pháp, cách diễn đạt không rõ ràng mạch lạc thì hiệu quả khi học các môn khác không cao. Thông thường các em không thích học môn ngữ văn là do bò yếu kiến thức, học không đều 3 phần văn bản, tiếng việt, tập làm văn ngay từ tiểu học. Trong khi đó chương trình ngữ văn cấp II ( trước tiên là lớp 6 ) mức độ tích hợp rất cao đòi hỏi các em phải rèn luyện kó năng thật nhiều cho nên các em bỡ ngỡ khi học ngữ văn 6 và cảm thấy chán nản khi học môn này. Vì vậy tôi yêu cầu các em phải đọc thật nhiều ( chú ý từ, ngữ, chấm câu, cách phát âm ) dần dần các em sẽ đọc trôi chảy và các em sẽ thâm nhập kiến thức. Khi đó các em kết hợp với nội dung bài giảng của giáo viên các em sẽ hiểu được văn bản rồi cảm thụ văn bản ( các em sẽ thấy được cái hay, cái đẹp của văn bản ), các em nhận thấy được giá trò đích thực của việc học môn văn. Từ đó các em sẽ yêu thích môn ngữ văn và cũng sẽ dễ dàng khi học các môn khác. Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 7 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Theo sự hướng dẫn của tôi các em đã thực hiện và kết quả học tập của các em đã mang lại cho tôi một niềm vui lớn: các em đã thích thú hơn khi học các môn học mà các em cho là khó (nhất là môn Anh Văn và môn Toán), kết quả môn Anh Văn 90% học sinh trên trung bình, môn Toán là 75%. Trong đó có nhiều em đạt điểm trung bình môn từ 8.0 trở lên. 2/ Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp cận với phương pháp cách thức học mới ở trung học cơ sở: Hầu hết các em học sinh khi bước vào đầu năm học mà không nắm bắt được cách thức phương pháp học tập thì các em sẽ cảm thấy bất mãn và không có hứng thú học tập. Trong khi đó, chương trình học ở Trung Học Cơ Sở ( nhất là trong thời điểm đổi mới chương trình và phương pháp dạy và học hiện nay ) mang tính lôgíc rất chặt chẽ, các em mà không nắm bắt được nội dung và phương pháp ngay từ đầu thì sau này các em rất khó tiếp thu kiến thức. Chính vì vậy, cần phải hướng cho các em tiếp cận với phương pháp học mới ở Trung Học Cơ Sở. Ví dụ: Năm học 2004 – 2005 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6Đ lớp mà theo kết quả tôi tìm hiểu được thì ở tiểu học các em học yếu nhiều nhưng cũng có 1 học sinh giỏi và 6 học sinh khá, còn lại là trung bình ( tổng số 34 học sinh ). Hầu hết các em ø đi học xa, nên việc học của các em gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành hướng dẫn cho các em cách thức học tập các môn học ở Trung Học Cơ Sở. Bước vào Trung Học Cơ Sở với một khối lượng kiến thức ngày càng nhiều hơn và với việc áp dụng phương pháp mới trong dạy và học thì đòi hỏi cá em phải nâng cao tính tòch cực và tự giác học tập. Cho nên tôi hướng dẫn các em vạch ra một kế hoạch học tập cụ thể và đồng thời tôi còn hướng dẫn các em nắm bắt được cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm (dạng trắc nghiệm đúng sai, dạng có nhiều lựa chọn, dạng điền khuyết, dạng ghép nối câu …), các bài tập trắc nghiệm thường có mồi nhữ ( đáp án sai ) cho nên các em phải nắm vững kiến thức vừa phải suy nghó cẩn thận khi lựa chọn phương án trả lời, mặt khác tôi còn hướng dẫn các em làm thế nào để có thể làm tốt một bài kiểm tra và cũng dặn dò các em cũng tuyệt đối không quay bài khi kiểm tra thi cử. Qua một thời gian thực hiện kết quả đạt được là : Trong học kì I năm học 2004 – 2005 về học lực đạt 1 học sinh giỏi 5 học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình, không có học sinh yếu, kém, 100% học sinh không quay bài khi tiến hành kiểm tra hoặc thi cử. Kết quả cuối năm 100% học sinh được lên lớp. 3/ Tổ chức nhiều hoạt đông “ Vui Để Học ” với nội dung phong phú: Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 8 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Đối với những tiết sinh hoạt chủ nhiệm thông thường là để đánh giá hoạt động tuần vừa qua và đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần học mới. khi tiến hành liên tục như vậy, nếu lớp vi phạm nhiều lần và cứ mỗi tuần giáo viên lại xử phạt sẽ gây ra tâm lí nhàm chán đối với các em học sinh. Để góp phần động viên các em hứng thú hơn trong học tập thì cần phải dành thời gian tổ chức nhiều hoạt động “ Vui Để Học ”. Chẳng hạn : Tiến hành đố vui, giải đáp ô chữ . . . Hình thức phải được chuẩn bò kỉ lưỡng đảm bảo làm sao vừa giúp các em có thể vui chơi đồng thời phải vận dụng kiến thức của các môn học vào trong đó. Như vậy sẽ góp phần kích thích nhu cầu tìm hiểu các vấn đề và sự hứng thú học tập của các em đối với các môn học. 4/ Thường xuyên quan tâm, theo dõi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em: Chúng ta biết rằng, giáo viên chủ nhiệm là nhòp cầu nối giữa phụ huynh học sinh, học sinh và nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ rèn luyện uốn nắn đạo đức của các em vừa là nguồn động viên an ủi các em trong mọi lónh vực hoạt động và quan trọng nhất là vấn đề động viên tinh thần học tập của các em. Ở lứa tuổi Trung Học Cơ Sở ( nhất là ở đầu cấp ) các em rất dễ dàng xúc động trước bất cứ một kích động nào, do đó giáo viên phải luôn quan tâm, gần gũi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, làm cho mình trở thành “ người bạn” của các em. Có như vậy thì giáo viên mới đễ dàng hướng dẫn tạo động cơ học tập tốt hơn cho các em. Ví dụ : Em V.C.L là một học sinh rất hiếu động, ham chơi, học hành giảm sút nhiều, em thường hay đi đánh bi da, chơi điện tử, lơ là việc học. Sau nhiều lần trò chuyện, chỉ bảo, phân tích cái đúng cái sai, em đã giảm đi chơi, không còn đánh bi da và chơi điện tử. Em đã cố gắng nhiều hơn trong học tập và kết quả từ một học sinh trung bình em đã trở thành học sinh khá. Mặc khác giáo viên phải luôn lắng nghe ý kiến của các em đối với các môn học (môn học nào các em dễ dàng tiếp thu, môn học nào các em gặp khó khăn khi học tập) để từ đó có giải pháp tốt trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 5/ Thực hiện phương pháp mỗi học sinh là một người thầy : Đối với mỗi lớp học thông thường thì có sự khác biệt về trình độ học sinh : có những học sinh giỏi, có những học sinh khá, trung bình và học sinh yếu, kém. Trong khi đó giáo viên giảng dạy trên lớp thông thường không thể nào kèm cặp từng em một. Đối với một nội dung khó thì những học sinh yếu kém ít tiếp thu lượng kiến thức đầy đủ các em cần phải có thêm thời Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 9 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM gian để học tập. Vì vậy, cần phải có một sự giúp đỡ nào đó. Là một giáo viên chủ nhiệm tôi đã hướng dẫn các em biện pháp học hỏi ở bạn bè Để học sinh có thể học tập tốt hơn cần thực hiện phương pháp “ mỗi học sinh là một người thầy ”. Học sinh khá, giỏi sẽ kèm học sinh yếu, kém. Cách thức tiến hành có thể là học nhóm, đôi bạn học tập - Học nhóm : cách học này có nhiều lợi điểm. Học sinh nào lười học khi nhìn thấy các bạn học tập các bạn truy bài nhau, thì em đó không thể không học. Đà học tập của các em học tốt sẽ giúp các em khác hào hứng. Các em sẽ phấn khởi và nảy sinh sự thi đua và ý chí phấn đấu. - Học theo đôi bạn : trong lớp học sẽ có những em hợp nhau bắt tay kết làm “ đôi bạn học tập ” giúp nhau xây dựng dàn bài, truy bài, đặt thành những câu hỏi hóc búa rồi tự giải quyết lấy. Có những phần bí cũng gắng tìm giải pháp này, phương pháp kia mà giải cho ra vấn đề. Cũng có thể là tranh cãi để tìm ra phương pháp học tập tốt. Nhờ những lúc căng thẳng, những lúc cãi vã sẽ giúp các em nhớ dai. Một cách khác nữa là tìm ra những lớp phó học tập của từng môn học để giúp đỡ các em học tập còn yếu. Các lớp phó phải là những em học khá giỏi các môn khác nhau. Các em này có nhiệm vụ giúp đỡ các em chưa hiểu bài học có thể học tốt hơn. Các em phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc học hành của các thành viên trong lớp. Thực hiện việc kiểm tra soạn bài, làm bài tập, học bài, chuẩn bò bài của các bạn trong lớp. Thời gian kiểm tra thường là 15’ đầu giờ. Với phương pháp này vừa có thể nâng cao năng lực học tập vừa nâng cao tính tổ chức kỉ luật và cả khả năng quản lí lớp cùa các em. 6/ Luôn động viên khích lệ các em học sinh bằng các hình thức khen thưởng: Đối với học sinh lớp 6 việc đông viên khen thưởng các em là một điều hết sức cần thiết, nó sẽ tạo cho các em một sự khích lệ làm cho các em phấn đấu hơn nữa trong học tập. Để thực hiện được điều này người giáo viên chủ nhiệm phải thống nhất với phụ huynh học sinh, thống nhất với các em học sinh ngay từ đầu năm học. Thống nhất qui đònh hình thức khen thưởng rõ ràng phù hợp và thực hiện trong suốt năm học của các em, chi phí khen thưởng sẽ được trích ra từ tiền quỹ lớp. Ví dụ : Lớp 6Đ ( năm 2004 – 2005 ) tôi đã đònh mức khen thưởng: trong một tuần nếu em nào đạt 1 điểm 10 thì sẽ thưởng 2 cuốn vở và một cây bút (số tiền trò giá 5000 đồng ) và mức thưởng sẽ tăng theo cấp số cộng, học sinh đạt 2 điểm 9 mức thưởng tương tự 1 điểm 10. Khi tôi áp dụng cách làm này thì thành tích học tập của các em nâng lên khá rõ. Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 10 [...]... ThÞ Mai Ph¬ng Trang 11 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM RÚT KINH NGHIỆM Từ việc nghiên cứu vận dụng sángkiến kinh nghiệm vào thực tế tôi rút ra được một số kinh nghiệm trong việc nâng cao tính tích cực học tập của học sinh lớp 6 mà giáo viên chủ nhiệm cần làm : - Phải không ngừng bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lí, và phải tìm hiểu nắm được được nội dung, phương pháp cơ bản của... Mai Ph¬ng Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 12 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC Ba nguyªn t¾c d¹y häc sinh ngoan 1 Khởi động yêu thương Vào lớp là cởi bỏ mọi phiền muộn, trút gánh cau có ngay trước của lớp Hiện diện với một gương mặt và một tâm hồn thật sự vui tươi Trong lớp học mà thầy có đôi mắt toả sáng là cả phòng học toả sáng, ngươc lại đôi mắt thầy u ám thì cả phòng chìm trong bóng... Vui Để Học” với nội dung phong phú của nhiều môn học - Quan tâm theo dõi tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em học sinh - Có hình thức khen thưởng kòp thời để động viên khích lệ các em Trên là những kinh nghiệm mà tôi rút ra được Tuy nhiên để nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi vận dụng nhiều phương pháp mới Sáng kiến kinh nghiệm... báo SGGP THỨ BẢY 20-11-1999 ) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Người Thực Hiện : Trang 1 Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 14 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM PHẦN MỘT : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ THỰC TRẠNG II/ NGUYÊN NHÂN 1/ Sự Biến Đổi Về Tâm Sinh Lí Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở 2/ Sự Thay Đổi Về Nội Dung Và Phương Pháp Học Tập 3/ Sự Thay Đổi Về Đối Tượng Dạy Học 4/ Sự Thay Đổi Về Thời Gian Học Tập III/...ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM Việc là trên thực sự là rất cần thiết nhất là trong hoàn cảnh lớp tôi chủ nhiệm hơn 15% là học sinh có hoàn cảnh khó khăn Phần thưởng sẽ khích lệ nhiều trong học tập đồng thời... sinh Giáo viên chủ nhiệm phải là người có năng lực phẩm chất đạo đức tốt luôn không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phải có lối sống tốt với khẩu hiệu “ Mỗi giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo” Có tinh thần trách nhiệm cao, làm việc hết tâm huyết của mình, yêu nghề mến trẻ và quan trọng là phải làm sao để học sinh của mình có thể lónh hội được tri thức để làm vốn sống... quả cao trong học tập Giáo viên chủ nhiệm phải luôn tìm hiểu và tiến hành mọi hoạt động để nâng cao chất lượng Đối với học sinh lớp 6 ( là học sinh đầu cấp trung học cơ sở, lớp cửa ngõ của phương pháp nội dung học mới ) thì giáo viên chủ nhiệm phải tạo cho các em có một động cơ học tập tích cực, để từ đó làm cơ sở, nền tảng cho các năm học sau Đối với tình hình thực tế đòa phương hiện nay còn gặp nhiều... bục giảng Đừng bao giờ quan niệm dạy học là một công nghệ, một quá trình đơn thuần vật lí Nhà giáo phải là những nhà nghệ só của quá trình giảng dạy, chứ không phải là cái máy lên lớp, thiếu khả năng sáng tạo Cùng một chủ đề bài giảng ngày hôm sau phải hay hơn ngày hôm trước Ta phải hiện diện trước những học trò ta với các oai nghi ( đi, đứng, viết, ngồi ) một cách vững trãi trang nghiêm và thanh thoát... một khám phá mới, một bí quyết, và như thế các em sẽ trông chờ đến buổi học sau ở ta một điều mới lạ hơn, và không cần điểm danh lớp cũng luôn đầy đủ Người Thực Hiện : Hµ ThÞ Mai Ph¬ng Trang 13 ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM 5 Bớt tức là thêm Mỗi học sinh khi đến lớp đã mang theo cả một thế giới tinh thần riêng với những đònh kiến mà các em cho là đúng Ta phải đổ sạch ly nước đònh kiến này trước khi... của người giáo viên chủ nhiệm lớp 6 cũng hết sức quan trọng Giáo viên phải tìm mọi phương pháp hoạt động phù hợp để cho các em an tâm học tập vừa có thể đạt hiệu quả giáo dục Qua một thời gian áp dụng sángkiến kinh nghiệm ở trường, và những kết quả mà tôi thu được Tôi thầy rằng, giáo viên chủ nhiệm lớp 6 ngoài những năng lực phẩm chất mà sự nghiệp giáo dục yêu cầu thì cần phải có thêm một số yêu cầu