§Ị thi Hãa häc líp 10 Häc kú I - n¨m häc 2010-2011 (thêi gian : 45 phót) I) Phần chung cho các thí sinh C©u 1 (3 ®iĨm) C©n b»ng phư¬ng tr×nh ph¶n øng theo phư¬ng ph¸p electron, x¸c ®Þnh chÊt khư, chÊt oxi hãa: Al + HNO 3 (lo·ng) → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O Cu + HNO 3 (lo·ng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O NH 3 + O 2 → NO + H 2 O. Câu 2 (3 ®iĨm) Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO 3 . Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R và cho biết tính chất hóa học cơ bản của R . II) Phần riêng cho các thí sinh các ban Câu 3 (4 ®iĨm) dành cho ban cơ bản và xã hội ) Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm IA vào nước thu được 6,72 (l) khí (đktc) và dung dòch A. a) Tìm tên hai kim loại. b) Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dòch A. Câu 4: (4 ®iĨm) ( dành cho ban tự nhiên) Cho 10,4g hai kim loại X,Y ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2 g dd HCl được 6,72 lít khí (đktc) và dd A. a. Xác định X, Y và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính C% các chất trong dung dịch A, biết HCl dư 20% so với phản ứng. ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Câu 1: Mỗi phương trình được 1 điểm - Xác định đúng số oxi hố, viết đúng các q trình được - Cân bằng đúng và xác định đúng vai trò các chất được Câu 2 : - Từ CT oxit là RO 3 R thuộc nhóm VIA và có CT hợp chất với H là RH 2 được - Lập phương trình đúng : % H= = 5,88 được - Tìm ra R = 32 và xác định R là S được - Tính chất hóa học cơ bản : Là phi kim vì co 6e lớp ngồi cùng : Hóa trị cao nhất là VI : CT oxit cao nhất là SO 3 là oxit axit : CT hidroxit là H 2 SO 4 là một axit mạnh : CT hợp chất với H là H 2 S Câu 3: (4 ®iĨm) dành cho ban cơ bản và xã hội ) Gọi M là cơng thức trung bình của 2 kim loại. a. Ta có : 2 2 2 2 2M H O MOH H + → + ↑ (1) Ta có : 2 6,72 2 2 0,6( ) 22,4 H M n n mol= = = Suy ra : 20,2 33,66 0,6 M = ; 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,5đ 1đ 1đ 2 x 100 2 + R Mà 1 2 1 2 33,66M M M M M < < ⇔ < < . Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39) b. 2 2 4 4 2 2 2MOH H SO M SO H O + → + (2) Theo (1) ta có : 0,6( ) MOH M n n mol = = Theo (2) ta có : 2 4 1 0.3( ) 2 H SO MOH n n mol = = Vậy 2 4 0.3 0,15( ) 150 2 ddH SO V l ml = = = Câu 4: (4 ®iÓm) ( dành cho ban tự nhiên) - Đề ra có V H 2 = 6,72g à n H 2 = 0,3 mol Gọi nguyên tử chung cho hai kim loại kiềm thổ là B. có ptpư B + 2HCl à 2BCl 2 + H 2 Tỉ lệ mol: 0,3 0,6 0,3 Mol à n X = n H 2 = 0,3 mol à M X = X hh n m = = 34,67 Gọi 2 kim loại kiềm thổ là X và Y thì - M X < M B < M Y à thỏa mãn với X là Mg ( M = 24 ) Y là Ca ( M = 40 ) b) - Ptpư: 2Mg + 2HCl à MgCl 2 + H 2 (1) 2x x Ca + 2HCl à CaCl 2 + H 2 (2) 2y y - Gọi số mol khí Mg và Ca lần lượt là x và y Theo đề ra t a có hệ 24x +40y = 10,4 x +y = 0,3 Giải hệ được x = 0,1 và y = 0,2 Mol - m Mg = 0,1x24 = 2,4g à %m Mg = = 23,08% %m Ca = !00% - 23,08%= 76,92% - Tính m ddA = 10,4 + 490,2 - 0,3 x 2 = 500 g n HCl dư = 0,6 x 0,2 =0,12 mol m HCl = 0,12 x 36,5 = 4,38 g - C % HCl = 0,876 % n MgCl2 = n Mg = 0,1 Mol m MgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 g - C % MgCl2 = 1,9 % n CaCl2 = nCa = 0,2 Mol m CaCl2 = 0,2 x 111 = 22,2 g - C % CaCl2 = 4,44 % 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 10,4 0,3 2,4 x 100 10,4 . 0,2 Mol m CaCl2 = 0,2 x 11 1 = 22,2 g - C % CaCl2 = 4,44 % 1 0,5đ 1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 10 ,4 0,3 2,4 x 10 0 10 ,4 . M = ; 0,5đ 0,5đ 1 0,5đ 0,5đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,5đ 1 1 2 x 10 0 2 + R Mà 1 2 1 2 33,66M M M M M < < ⇔ < < . Vậy 2 kim loại là : Na