Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

260 6.6K 72
Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀOTẠOÐẠI HỌC HUẾPGS. Nguyễn Bá Lộc, PGS. Trương Văn Lung,TS. Võ Thị Mai Hương, ThS. Lê Thị Hoa, ThS. Lê Thị TrĩGIÁO TRÌNHSINH HỌC THỰC VẬTHuế, 2006 LỜI NÓI ĐẦUSinh h c th c v t l khoa h c sinh h c nghiên c u v các ho t ngàọ ự ậ ọ ọ ứ ề ạ độ s ng c a th c v t. ây l môn khoa h c th c nghi m v l khoa h c c sà à àố ủ ự ậ Đ ọ ự ệ ọ ơ ở cho các ng nh khoa h c k thu t nông nghi p.à ọ ỹ ậ ệDo ý ngh a quan tr ng c a l nh v c khoa h c n y cho nên t khi ra iàĩ ọ ủ ĩ ự ọ ừ đờ v o cu i th k XVIII n nay nó c phát tri n nhanh chóng v có nhi uà àố ế ỷ đế đượ ể ề óng góp to l n cho khoa h c c ng nh cho s n xu t v i s ng con ng i.àđ ớ ọ ũ ư ả ấ đờ ố ườSinh h c th c v t l khoa h c ã c gi ng d y các tr ng iàọ ự ậ ọ đ đượ ả ạ ở ườ Đạ h c h ng tr m n m nay. C ng ã có nhi u giáo trình Sinh h c th c v tàọ ă ă ũ đ ề ọ ự ậ c vi t ph c v cho vi c gi ng d y, h c t p v nghiên c u l nh v c khoaàđượ ế ụ ụ ệ ả ạ ọ ậ ứ ĩ ự h c n y.àọ Vi t Nam Sinh h c th c v t c ng ã c gi ng d y nhi uỞ ệ ọ ự ậ ũ đ đượ ả ạ ở ề tr ng i h c ( HSP, HKHTN, HNL .) v c ng ã có nhi u giáo trìnhàườ Đạ ọ Đ Đ Đ ũ đ ề Sinh h c th c v t c phát h nh.àọ ự ậ đượTrên c s nh ng giáo trình hi n có, có t li u h c t p, nghiên c uơ ở ữ ệ để ư ệ ọ ậ ứ cho sinh viên, tr c h t l sinh viên c a i h c Hu , chúng tôi biên so n giáoàướ ế ủ Đạ ọ ế ạ trình Sinh h c th c v t n y. Sách c dùng l m giáo trình cho sinh viên cácà àọ ự ậ đượ khoa Sinh HSP, HKH v HNL thu c i h c Hu v l m t i li u thamà à à àĐ Đ Đ ộ Đạ ọ ế ệ kh o cho sinh viên, cán b các ng nh liên quan.àả ộGiáo trình do m t t p th các nh Sinh h c th c v t H Hu biênàộ ậ ể ọ ự ậ ở Đ ế so n do PGS.TS. Nguy n Bá L c ch biên v biên so n các Ch ng 4, Ch ngàạ ễ ộ ủ ạ ươ ươ 5, Ch ng 7. PGS.TS. Tr ng V n Lung biên so n Ch ng 2, ThS. Lê Th Trươ ươ ă ạ ươ ị ĩ biên so n Ch ng 1, ThS. Lê Th Hoa biên so n Ch ng 6. ThS. Lê Th Maiạ ươ ị ạ ươ ị H ng biên so n Ch ng 3.ươ ạ ươTrong quá trình biên so n, t p th tác gi c g ng c p nh t nh ng ki nạ ậ ể ả ố ắ ậ ậ ữ ế th c hi n i v th c ti n v o. Tuy nhiên, do th i gian, trình , ngu n t li uà àứ ệ đạ ự ễ ờ độ ồ ư ệ có h n nên không tránh kh i nh ng thi u sót. Chúng tôi mong nh n c sạ ỏ ữ ế ậ đượ ự góp ý c a c gi l n tái b n sau giáo trình có ch t l ng t t h n.ủ độ ả để ầ ả ấ ượ ố ơ Hu , tháng 5 n m 2005ế ăCác tác giả MỞ ĐẦU I. i t ng, n i dung v nhi m v c a Sinh h c th c àĐố ượ ộ ệ ụ ủ ọ ự v t .ậ1. i t ng c a Sinh h c th c v t (SLHTV).Đố ượ ủ ọ ự ậSinh h c th c ọ ự v t nghiênậ c u ho t ng s ng c a th c v t cho nênứ ạ độ ố ủ ự ậ i t ng nghiên c u c a Sinh h c th c v t l c th th c v t.àđố ượ ứ ủ ọ ự ậ ơ ể ự ậKhác v i ng v t, th c v t l sinh v t t d ng nên ho t ng s ng cóàớ độ ậ ự ậ ậ ự ưỡ ạ độ ố nh ng c tr ng riêng do v y vi c nghiên c u ho t ng s ng c a th c v t cóữ đặ ư ậ ệ ứ ạ độ ố ủ ự ậ nh ng c tr ng khác v i ng v t.ữ đặ ư ớ ở độ ậ2. N i dung c a Sinh h c th c ộ ủ ọ ự v t .ậSinh h c th c v t l m t khoa h c nghiên c u v các q trình s ngàọ ự ậ ộ ọ ứ ề ố trong c th th c v t.ơ ể ự ậ ó l q trình nh n v t ch t v n ng l ng t mơià àĐ ậ ậ ấ ă ượ ừ tr ng ngo i v o c th chuy n hố chúng th nh v t ch t, n ng l ng c ầ à àườ ơ ể để ể ậ ấ ă ượ ủ c th nh m ki n t o nên c th , giúp cho c th sinh tr ng v phát tri n.àơ ể ằ ế ạ ơ ể ơ ể ưở ể Q trình ho t ng ó c th hi n qua các ch c n ng sinh c a th c v tạ độ đ đượ ể ệ ứ ă ủ ự ậ l trao i n c, dinh d ng khống, quang h p, hơ h p, sinh tr ng v phátà àđổ ướ ưỡ ợ ấ ưở tri n.ể3. Nhi m v c a Sinh h c th c v t.ệ ụ ủ ọ ự ậNhi m v c a Sinh h c th c v t l phát hi n ra nh ng qui lu t c a các ho tàệ ụ ủ ọ ự ậ ệ ữ ậ ủ ạ ng sinh di n ra trong c th th c v t.độ ễ ơ ể ự ậ Nghiên c u b n ch t h c, hốứ ả ấ ọ h c v sinh h c c a các ho t ng s ng ó.àọ ọ ủ ạ độ ố đ ng th i Sinh h c th c v tĐồ ờ ọ ự ậ c ng nghiên c u nh ng tác ng c a các nhân ũ ứ ữ độ ủ t sinhố thái (ánh sáng, n c,ướ nhi t , ch t khống, ch t khí .) n các ho t ng s ng c a th c v t.ệ độ ấ ấ đế ạ độ ố ủ ự ậM c tiêu cu i cùng c a Sinh h c th c v t l ph c v cho vi c c i t ồụ ố ủ ọ ự ậ ụ ụ ệ ả ạ th c v t ự ậ theo m c tiêu c a con ng i nh m t o nhi u s n ph m thu nh n tụ ủ ườ ằ ạ ề ả ẩ ậ ừ th c v t ph c v cho nhu c u cu c s ng c a con ng i ng y c ng cao. Sinh lýà àự ậ ụ ụ ầ ộ ố ủ ườ h c th c v t l c s khoa h c c a các bi n pháp k thu t tác ng v o th cà àọ ự ậ ơ ở ọ ủ ệ ỹ ậ độ ự v t nh m nâng cao n ng su t v c i thi n ph m ch t c a chúng àậ ằ ă ấ ả ệ ẩ ấ ủ theo m c íchụ đ c a con ng i.ủ ườII. M i liên quan gi a Sinh h c th c v t v i các khoa h c khác.ố ữ ọ ự ậ ớ ọSinh h c th c v t l m t khoa h c th c nghi m.àọ ự ậ ộ ọ ự ệ Tr c h t Sinh h cướ ế ọ th c v t liên quan n các khoa h c c b n nh h c, hố h c.ự ậ đế ọ ơ ả ư ọ ọ Sinh h cọ th c v t s d ng các ph ng pháp, các ki n th c c a h c, hố h c ự ậ ử ụ ươ ế ứ ủ ọ ọ để nghiên c u trên i t ng th c v t, do v y ti n v k thu t, v ph ngứ đố ượ ự ậ ậ ế độ ề ỹ ậ ề ươ ti n nghiên c u h c, hố h c có vai trò quan tr ng trong s phát tri n c aệ ứ ọ ọ ọ ự ể ủ Sinh h c th c v t.ọ ự ậTrong sinh h c, Sinh h c th c v t có m i quan h ch t ch v i nhi uọ ọ ự ậ ố ệ ặ ẽ ớ ề l nh v c chun mơn khác nh Hố sinh h c, sinh h c, Th c v t h c, T b ồĩ ự ư ọ ọ ự ậ ọ ế h c, Sinh thái h c . Nhi u k t qu nghiên c u c a Sinh h c th c v t d aọ ọ ề ế ả ứ ủ ọ ự ậ ự v o nh ng th nh t u c a các ng nh khoa h c trên. à à àữ ự ủ ọ Trái l i Sinh h c th c v tạ ọ ự ậ c ng góp ph n phát tri n các ng nh khoa h c ó.àũ ầ ể ọ đSinh h c th c v t l mơn khoa h c c s cho các ng nh khoa h c kà àọ ự ậ ọ ơ ở ọ ỹ thu t nơng nghi p nh : tr ng tr t, lâm sinh, b o qu n nơng s n . nên lu nậ ệ ư ồ ọ ả ả ả ậ c a Sinh h c th c v t góp ph n phát tri n các ng nh khoa h c ó.àủ ọ ự ậ ầ ể ọ đIII. L c s phát tri n c a Sinh h c th c v t.ượ ử ể ủ ọ ự ậSinh h c th c v t l m t mơn khoa h c ra i mu n so v i nhi u khoầọ ự ậ ộ ọ đờ ộ ớ ề h c sinh h c khác nh phân lo i h c, gi i ph u ọ ọ ư ạ ọ ả ẫ h c .ọCu i th k XVIII, Sinh h c th c v t ra i khi các nh khoa h c phátàố ế ỷ ọ ự ậ đờ ọ hi n ra q trình quang h p, hơ h p c a th c v t (Priesley-1771, Ingenhous,ệ ợ ấ ủ ự ậ Senebier-1782, De Sanssure-1801 .). Tuy nhiên, tr c ó nhi u v n v ho tướ đ ề ấ đề ề ạ ng s ng c a th c v t c ng ã c m t s nh khoa h c nghiên c u m tàđộ ố ủ ự ậ ũ đ đượ ộ ố ọ ứ ộ cách l t .ẻ ẻSang th k XIX, nh nh ng ti n b v ph ng ti n v ph ng phápàế ỷ ờ ữ ế ộ ề ươ ệ ươ nghiên c u c a v t lý, hố h c ã góp ph n cho Sinh h c th c v t ho n thi nàứ ủ ậ ọ đ ầ ọ ự ậ ệ d n.ầ Các h c thuy t v quang h p, hô h p, dinh d ng khoáng, trao i n cọ ế ề ợ ấ ưỡ đổ ướ ng y c ng i sâu v o b n ch t v c ch .à à à àđ ả ấ ơ ế ó l nh ng óng góp to l n c a cácàĐ ữ đ ớ ủ nh khoa h c nh Leibig v dinh d ng khoáng (1840), Kirgov v enzimeà ọ ư ề ưỡ ề (1810), Mayer v quang h p, Paster v lên men (1880), Pfeffer v th m th uề ợ ề ề ấ ấ (1877), Vinogratxki v c nh m t ề ố đị đạ ự do .c bi t quan tr ng l nh ng công trình nghiên c u m t cách to n di n,à àĐặ ệ ọ ữ ứ ộ ệ có h th ng c a Timiriadep v quang h p, hô h p . ã l m cho Sinh h càệ ố ủ ề ợ ấ đ ọ th c v t tr th nh m t khoa h c c l p. Có th xem Timiriazep l ng i sángà àự ậ ở ộ ọ độ ậ ể ườ l p ra khoa h c Sinh h c th c v t.ậ ọ ọ ự ậSang th k th XX, v i s phát tri n m nh m c a khoa h c, Sinh lýế ỷ ứ ớ ự ể ạ ẽ ủ ọ h c th c v t c ng phát tri n nhanh chóng.ọ ự ậ ũ ể Nh nh ng thi t b nghiên c u ng yàờ ữ ế ị ứ c ng hi n i, các ph ng pháp nghiên c u ng y c ng ho n thi n nên Sinh lýà à à àệ đạ ươ ứ ệ h c th c v t c ng có i u ki n i sâu v o b n ch t, c ch các ho t ngà àọ ự ậ đ ề ệ đ ả ấ ơ ế ạ độ s ng c a th c v t l m cho n i dung Sinh h c th c v t ng y c ng phong phú.à à àố ủ ự ậ ộ ọ ự ậSong song v i vi c i sâu nghiên c u c ch các ho t ng s ng c aớ ệ đ ứ ơ ế ạ độ ố ủ th c v t, các nh Sinh h c th c v t còn t p trung gi i quy t nh ng v n àự ậ ọ ự ậ ậ ả ế ữ ấ đề liên quan n th c ti n s n xu t, góp ph n quan tr ng thúc y t ng n ng su tđế ự ễ ả ấ ầ ọ đẩ ă ă ấ cây tr ng.ồTóm l i, l ch s phát tri n Sinh h c th c v t g n li n v i s ti n bạ ị ử ể ọ ự ậ ắ ề ớ ự ế ộ c a các ng nh khoa h c khác c bi t h c v hoá h c v ng y c ng phát tri nà à à à àủ ọ đặ ệ ọ ọ ể m nh m góp ph n v o vi c phát tri n àạ ẽ ầ ệ ể chung c a các ng nh khoa h c v sàủ ọ ề ự s ng v thúc y th c ti n s n xu t.àố đẩ ự ễ ả ấ Chương I SINH TẾ BÀO THỰC VẬTI. Khái niệm tế bào. 1. Học thuyết tế bào.Tế bào là đơn vị cơ sở mà tất cả các cơ thể sống đều hình thành nên từ đó. Năm 1667, Robert Hook đã phát hiện ra đơn vị cấu trúc cơ sở của cơ thể sống là “tế bào”. Ông đã mô tả cấu trúc đó. Đồng thời và độc lập với Robert Hook, nhà bác học Hà Lan Antonie Van Leeuwenhock và người Ý Malpighi đã nghiên cứu ở đối tượng động vật và cũng phát hiện ra tế bào.Đến thế kỷ XIX, với sự đóng góp của nhà thực vật học Mathias Schleiden và nhà động vật học Theodor Schwann học thuyết tế bào chính thức ra đời (1838).2. Đặc trưng chung của tế bào.2.1.Đặc trưng về cấu tạo.Theo Mathias Schleiden và Theodor Schwann thì mọi cơ thể thực vật và động vật đều do những tế bào cấu tạo nên và chúng được sắp xếp theo những trật tự riêng đặc trưng cho từng cơ thể. Tất cả các bộ phận của nó đều đạt đến mức chuyên hóa về hình thái và chức năng. Đó là kết quả của cả một quá trình tiến hóa hết sức lâu dài của các dạng sống nguyên thủy, thích nghi cao độ với các điều kiện môi trường phức tạp và đa dạng.Mọi tế bào đều có cấu tạo cơ bản như sau:- Mọi tế bào đều có màng sinh chất bao quanh. Trên màng có nhiều kênh dẫn truyền vật chất và thông tin tạo cầu nối giữa tế bào và môi trường bên ngoài.-Mọi tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu nhân chứa thông tin di truyền tế bào. Có vùng nhân định hướng và điều tiết mọi hoạt động của tế bào. -Mọi tế bào đều chứa chất nền gọi là tế bào chất. Tế bào chất chứa các bào quan.2.2. Đặc trưng về chức năng.Mọi hoạt động sống của cơ thể cũng được thực hiện từ mức độ tế bào.- Trao đổi chất và năng lượng: Giữa cơ thể sinh vật và môi trường luôn luôn xảy ra quá trình trao đổi chất và năng lượng. Nhờ trao đổi chất và năng lượng mà cơ thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển.- Sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng là hệ quả của quá trình trao đổi chất và năng lượng. Sinh trưởng là sự tích lũy về lượng làm cho khối lượng và kích thước tăng lên. Khi sinh trưởng đạt đến ngưỡng nhất định thì cơ thể chuyển sang trạng thái phát triển. Phát triển là sự biến đổi về chất lượng của cả cấu trúc lẫn chức năng sinh của cơ thể theo từng giai đoạn của cơ thể.- Sinh sản: Sinh sản là thuộc tính đặc trưng nhất cho cơ thể sống. Nhờ sinh sản mà cơ thể sống tồn tại, phát triển từ thế hệ này qua thế hệ khác, cơ thể thực hiện được cơ chế truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Sinh sản là đặc tính quan trọng nhất của cơ thể sống mà vật thể không sống không có được. Sinh sản theo kiểu trực phân hay do các tế bào chuyên hóa đảm nhận.Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể được thực hiện từ mức độ tế bào. Vậy tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống.II.Thành phần hóa học của tế bào.1. Các chất vô cơ.Qua sự phân tích của các nhà khoa học, chất sống trung bình có khoảng 75- 85% nước, 10- 12% protide, 2- 3% lipide, 1% glucide và gần 1% muối và các hợp chất khác.1.1. Nước. Nước là thành phần chủ yếu của chất nguyên sinh, nó có vai trò quan trọng không những trong việc hòa tan các chất dinh dưỡng mà còn là môi trường để tiến hành các loại phản ứng hóa sinh, nó còn điều hòa nhiệt độ cơ thể, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể; vì vậy nó có ý nghĩa lớn. Lượng nước trong tế bào thường là một chỉ tiêu về mức độ hoạt động sống của tế bào. Chẳng hạn, ở mô não, hàm lượng nước lên đến 80%, còn ở mô xương chỉ chiếm 20%, ở hạt ngũ cốc, nước chỉ chiếm xấp xỉ 10%, ở các mô non của cây đạt đến 80- 85% nước.Từ quan điểm sinh mà xét, sở dĩ nước có vai trò quan trọng vì phân tử nước có tính lưỡng cực, nhờ đặc tính này mà các phân tử nước liên kết được lại với nhau, hay có thể liên kết được với nhiều chất khác gây nên hiện tượng thủy hóa. Hiện tượng thủy hóa có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sống của tế bào. Trong chất nguyên sinh, nước tồn tại ở hai dạng: nước liên kết và nước tự do. Nước tự do chiếm hầu hết lượng nước trong tế bào và có vai trò quan trọng trong trao đổi chất (TĐC). Nước liên kết chiếm 4- 5% tổng lượng nước. Nước liên kết thường kết hợp với nhóm ưa nước của protein bằng cầu nối hydrogen. Hàm lượng nước liên kết lớn thì khả năng chống chịu của chất nguyên sinh đối với ngoại cảnh bất lợi cao. 1.2. Các chất khoáng. Ngoài nước, trong tế bào còn chứa nhiều chất vô cơ khác là các nguyên tố khoáng, lượng chứa của từng nguyên tố khoáng trong chất sống khác biệt nhau rất nhiều; ngoài những nguyên tố đại lượng còn có những nguyên tố vi lượng, siêu vi lượng. Chúng ở dạng các muối vô cơ (KCl, NaCl, CaCl2 .), các acid (HCl, H3PO4 .), các loại kiềm (NH3, NH2OH .). Trong tế bào, các chất khoáng thường tồn tại dưới dạng các ion tự do như HCO3-, CO3-, NO3-, NO2-, H2PO4-, HPO4-, SO4-, Cl-, H+, Ca++, K+, Mg++, Na+, Fe++, . hay chúng được hút bám trên các gốc mang điện của các mixen keo hoặc có mặt trong thành phần các hợp chất hữu cơ khác (liên kết hóa học). Chất khoáng ở trạng thái tự do quy định áp suất thẩm thấu của tế bào từ đó góp phần vào cơ chế hấp thụ nước, các chất khoáng của tế bào. Sự phân bố không đồng đều của một số ion khoáng ở hai bên màng sinh chất là cơ sở của sự xuất hiện thế hiệu màng và dòng điện sinh học. Các chất khoáng ở dạng hút bám trên bề mặt các hạt keo nó giữ trong trạng thái bền vững, mức độ phân tán, độ ngậm nước, độ nhớt nhất định của hệ thống keo (Ion hóa trị 1, như K thường làm tăng độ ngậm nước, độ phân tán và giảm độ nhớt, còn ion hóa trị 2 như Ca và ion hóa trị 3 như Al có ảnh hưởng ngược lại). Các nguyên tố khoáng có tác dụng điều tiết các hoạt động sống do ảnh hưởng sâu sắc đến các hệ enzyme. Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần cấu trúc bắt buộc của các hệ enzyme. Ngoài ra các chất khoáng còn là thành phần của hàng loạt chất hữu cơ chủ yếu của tế bào sống như protide, nucleic acid, lipoid . 1.3. Các chất khí.Các chất khí O2, CO2 là các yếu tố sống còn của cơ thể, nếu thiếu các chất đó, nhất là O2 thì không thể có sự sống.Oxy là chất khí của sự sống, O2 cần cho hô hấp tế bào, tạo năng lượng cần cho cơ thể hoạt động. CO2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp, không có CO2 thì không có sinh vật sản xuất,sinh vật tự dưỡng sẽ không tồn tại, dần dần mọi sinh vật khác cũng sẽ bị diệt vong vì không có CO2, cây xanh không chuyển được năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học.2. Các chất hữu cơ. Trong tế bào có rất nhiều loại chất hữu cơ khác nhau, mỗi loại có chức năng chuyên hóa đặc trưng. Trong đó, quan trọng nhất là các chất protein, nucleic acid, glucide, lipide. Từ bốn chất hữu cơ căn bản này, từ đó hình thành nên các chất như enzyme, hormone, vitamin, sắc tố, chất thơm . Và cũng chỉ từ bốn lọai chất đó mới có sự tham gia vào quá trình chuyển hóa và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Các chất này còn được gọi là các phân tử sinh học.2.1. Protein.Trong số các chất hữu cơ, protein là thành phần quan trọng nhất. Nó chi phối cấu trúc tinh tế và mọi biểu thị đặc trưng của tế bào sống. Như vậy, trong cơ thể, protein là chất đồng hành với sự sống, nó tham gia vào nhiều chức năng quan trọng trong hoạt động sống của tế bào.Protein rất đa dạng, số lượng các loại protein rất lớn. Trong tế bào thực vật thường có độ 20- 22 amino acid và mỗi phân tử protein có thể chứa từ 50 đến vài nghìn amino acid. Sự khác nhau về thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các amino acid tạo nên sự đa dạng của protein, từ đó tạo nên tính đa dạng của sinh giới.Cấu trúc của amino acid được đặc trưng bởi hai nhóm chính: Nhóm Carboxyl- COOH và nhóm amin- NH2, phần còn lại là gốc (R) có cấu trúc khác nhau ở các amino acid khác nhau. Cấu tạo tổng quát của amino acid như sau: [...]... ố ệ ặ ẽ ớ ề l nh v c chuyên môn khác nh Hoá sinh h c, sinh h c, Th c v t h c, T b oàĩ ự ư ọ ọ ự ậ ọ ế h c, Sinh thái h c Nhi u k t qu nghiên c u c a Sinh h c th c v t d aọ ọ ề ế ả ứ ủ ọ ự ậ ự v o nh ng th nh t u c a các ng nh khoa h c trên. à à àữ ự ủ ọ Trái l i Sinh h c th c v tạ ọ ự ậ c ng góp ph n phát tri n các ng nh khoa h c ó.àũ ầ ể ọ đ Sinh h c th c v t l môn khoa h c c s cho... tr ng tr t, lâm sinh, b o qu n nông s n nên lu nậ ệ ư ồ ọ ả ả ả ậ c a Sinh h c th c v t góp ph n phát tri n các ng nh khoa h c ó.àủ ọ ự ậ ầ ể ọ đ III. L c s phát tri n c a Sinh h c th c v t.ượ ử ể ủ ọ ự ậ Sinh h c th c v t l m t môn khoa h c ra i mu n so v i nhi u khoaàọ ự ậ ộ ọ đờ ộ ớ ề h c sinh h c khác nh phân lo i h c, gi i ph u ọ ọ ư ạ ọ ả ẫ h c ọ Cu i th k XVIII, Sinh h c th c... ã có nhi u giáo trìnhàườ Đạ ọ Đ Đ Đ ũ đ ề Sinh h c th c v t c phát h nh.àọ ự ậ đượ Trên c s nh ng giáo trình hi n có, có t li u h c t p, nghiên c uơ ở ữ ệ để ư ệ ọ ậ ứ cho sinh viên, tr c h t l sinh viên c a i h c Hu , chúng tơi biên so n giáồướ ế ủ Đạ ọ ế ạ trình Sinh h c th c v t n y. Sách c dùng l m giáo trình cho sinh viên cácà àọ ự ậ đượ khoa Sinh HSP, HKH v HNL thu c i h c Hu v l m t... đổi chất và năng lượng: Giữa cơ thể sinh vật và mơi trường ln ln xảy ra q trình trao đổi chất và năng lượng. Nhờ trao đổi chất và năng lượng mà cơ thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển. - Sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng là hệ quả của quá trình trao đổi chất và năng lượng. Sinh trưởng là sự tích lũy về lượng làm cho khối lượng và kích thước tăng lên. Khi sinh trưởng đạt đến ngưỡng nhất định... chức năng sinh của cơ thể theo từng giai đoạn của cơ thể. - Sinh sản: Sinh sản là thuộc tính đặc trưng nhất cho cơ thể sống. Nhờ sinh sản mà cơ thể sống tồn tại, phát triển từ thế hệ này qua thế hệ khác, cơ thể thực hiện được cơ chế truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Sinh sản là đặc tính quan trọng nhất của cơ thể sống mà vật thể khơng sống khơng có được. Sinh sản theo... Nếu đem tế bào đang co nguyên sinh này đặt vào dung dịch nhược trương thì tế bào dần dần trở về trạng thái bình thường và xảy ra hiện tượng phản co nguyên sinh. Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh thể hiện tính đàn hồi của nguyên sinh chất nói lên sự sống của tế bào. Khi tế bào chết, màng bán thấm bị phá hủy. Cơ sở của hiện tượng co và phản co nguyên sinh là tính chất thẩm thấu của... ứng với chức năng bảo vệ của nó. Màng này đã giúp cho tế bào có hình dạng ổn định. Các tia sinh chất của màng và các enzyme trên màng tạo ra những phản ứng tương hỗ phức tạp CO 2 là ngun liệu cho q trình quang hợp, khơng có CO 2 thì khơng có sinh vật sản xuất ,sinh vật tự dưỡng sẽ không tồn tại, dần dần mọi sinh vật khác cũng sẽ bị diệt vong vì khơng có CO 2 , cây xanh không chuyển được năng lượng... h c, hoá h c.ự ậ đế ọ ơ ả ư ọ ọ Sinh h cọ th c v t s d ng các ph ng pháp, các ki n th c c a h c, hoá h c ự ậ ử ụ ươ ế ứ ủ ọ ọ để nghiên c u trên i t ng th c v t, do v y ti n v k thu t, v ph ngứ đố ượ ự ậ ậ ế độ ề ỹ ậ ề ươ ti n nghiên c u h c, hoá h c có vai trị quan tr ng trong s phát tri n c aệ ứ ọ ọ ọ ự ể ủ Sinh h c th c v t.ọ ự ậ Trong sinh h c, Sinh h c th c v t có m i quan... cao. Sinh lýà àự ậ ụ ụ ầ ộ ố ủ ườ h c th c v t l c s khoa h c c a các bi n pháp k thu t tác ng v o th cà àọ ự ậ ơ ở ọ ủ ệ ỹ ậ độ ự v t nh m nâng cao n ng su t v c i thi n ph m ch t c a chúng àậ ằ ă ấ ả ệ ẩ ấ ủ theo m c íchụ đ c a con ng i.ủ ườ II. M i liên quan gi a Sinh h c th c v t v i các khoa h c khác.ố ữ ọ ự ậ ớ ọ Sinh h c th c v t l m t khoa h c th c nghi m.àọ ự ậ ộ ọ ự ệ Tr c h t Sinh. .. cơ quan sinh sản thường có độ nhớt cao hơn cơ quan dinh dưỡng. Sự khác biệt đó là một đặc điểm có lợi nhằm bảo vệ nịi giống. 3. Tính đàn hồi. Khả năng quay lại trạng thái ban đầu sau khi đã biến dạng là tính đàn hồi của nguyên sinh chất. Nhờ có tính đàn hồi, chất ngun sinh có thể khôi phục lại trạng thái ban đầu khi điều kiện gây ra ảnh hưởng đó khơng cịn nữa. Tính đàn hồi của chất nguyên sinh càng . ủ Sinh lý h c th c v t.ọ ự ậTrong sinh h c, Sinh lý h c th c v t có m i quan h ch t ch v i nhi uọ ọ ự ậ ố ệ ặ ẽ ớ ề l nh v c chun mơn khác nh Hố sinh. trúc lẫn chức năng sinh lý của cơ thể theo từng giai đoạn của cơ thể.- Sinh sản: Sinh sản là thuộc tính đặc trưng nhất cho cơ thể sống. Nhờ sinh sản mà cơ

Ngày đăng: 08/08/2012, 11:19

Hình ảnh liên quan

Hình l;: Hiện tượng thủy hĩa của nhân tử H.O và ảnh hưởng - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình l.

;: Hiện tượng thủy hĩa của nhân tử H.O và ảnh hưởng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Protein cĩ khả năng dễ dàng tạo nên các hình thức liên kết khác nhau với các chất  vơ  cơ  và  hữu  cơ  do  mạch  bên  của  chúng  cĩ  nhiều  nhĩm  định  chức  khác  nhau  như  nhĩm  ưa  nước  (-COOH,  -OH,  -CHO,  -CO,  -  NH;  ,  =NH,  -CONH;  -SH);  nh - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

rotein.

cĩ khả năng dễ dàng tạo nên các hình thức liên kết khác nhau với các chất vơ cơ và hữu cơ do mạch bên của chúng cĩ nhiều nhĩm định chức khác nhau như nhĩm ưa nước (-COOH, -OH, -CHO, -CO, - NH; , =NH, -CONH; -SH); nh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ilimir 3 Mi hình |]atcnM:- [nHieÍf Để (ilW Hrúc nềme vìmh clui. - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

limir.

3 Mi hình |]atcnM:- [nHieÍf Để (ilW Hrúc nềme vìmh clui Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1. Sự giảm năng lượng tự do giống như giam thể  năng  nước  từ  MU  đến  W2  - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 1..

Sự giảm năng lượng tự do giống như giam thể năng nước từ MU đến W2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đỗ minh họa thuyết chất mang a.  Chất  mang  trượt;  b.  Chất  mang  quay:  c - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 1.

Sơ đỗ minh họa thuyết chất mang a. Chất mang trượt; b. Chất mang quay: c Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3: Chu trinh lưu huỳnh trang tự nhiên 2.1.4.  Vai  trũ  của  cĩc  nguyờn  tố  khỏc - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 3.

Chu trinh lưu huỳnh trang tự nhiên 2.1.4. Vai trũ của cĩc nguyờn tố khỏc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đã đẳng hĩa NH¿” ở rễ - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 5.

Sơ đã đẳng hĩa NH¿” ở rễ Xem tại trang 94 của tài liệu.
C cây lạc cịn hình thàn hy mnethylen gÌutamine - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

c.

ây lạc cịn hình thàn hy mnethylen gÌutamine Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 6: Chu trình Ornithine - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 6.

Chu trình Ornithine Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đã giã thuyết về các can đường của quả trình cỗ định N; Nguơn  hydro  đề  khử  N:  cĩ  thê  là  hydro  phân  tử  (H›) - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 7.

Sơ đã giã thuyết về các can đường của quả trình cỗ định N; Nguơn hydro đề khử N: cĩ thê là hydro phân tử (H›) Xem tại trang 105 của tài liệu.
trồng đối với cĩc nguyờn tố đa lƯợng (Bảng I). - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

tr.

ồng đối với cĩc nguyờn tố đa lƯợng (Bảng I) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3. Câu trúc lụclạp - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 3..

Câu trúc lụclạp Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng: Hệ số sử dụng bức xạ của một số quần thể. - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

ng.

Hệ số sử dụng bức xạ của một số quần thể Xem tại trang 151 của tài liệu.
Hình 2. Chu trình Crebs Kết  quả  chu  trình  là  - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 2..

Chu trình Crebs Kết quả chu trình là Xem tại trang 159 của tài liệu.
Hình 3. Chu trình glyoxilic - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 3..

Chu trình glyoxilic Xem tại trang 161 của tài liệu.
| “T C(X?H - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat
| “T C(X?H Xem tại trang 161 của tài liệu.
Hình 6. Cầu tạo ATP - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 6..

Cầu tạo ATP Xem tại trang 174 của tài liệu.
Bảng: Hệ số hơ hấp (COz/O;) ở một số cây - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

ng.

Hệ số hơ hấp (COz/O;) ở một số cây Xem tại trang 179 của tài liệu.
Bảng: Ngưỡng nhiệt độ của mộ số cây - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

ng.

Ngưỡng nhiệt độ của mộ số cây Xem tại trang 182 của tài liệu.
Hình 1. Sơ đỗ sinh tơng hợp AIA trong cây - Giao-Trinh Sinh Ly Thuc Vat

Hình 1..

Sơ đỗ sinh tơng hợp AIA trong cây Xem tại trang 199 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan