Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 Cấm soạn giáo án bằng máy tính là việc làm ấu trĩ Ngày nay, CNTT đang bùng nổ, việc phổ cập tin học đang được nhà nước ủng hộ mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Vậy tại sao lại cấm soạn giáo án giảng dạy trên máy tính? Phải chăng ngành giáo dục Sóc Trăng đang đi một bước thụt lùi so với xã hội? Phạm Văn Thơ, 12C Đinh Công Tráng, Hà Nội, vantho7760@yahoo.com Qua bài báo, tôi thấy chuyện đó là bình thường vì khả năng hiểu biết tin học của nhân dân ta còn rất thấp, nhưng tôi không khỏi buồn vì tầng lớp trí thức nước ta nhất là những người đi dạy học sinh lại có nhận thức như vậy? Đó có phải là lối suy nghĩ tụt hậu không? Có áp dụng quá máy móc không? Tôi nghĩ chúng ta hãy phát huy những cái tốt, cái tích cực để chống lại sự lạc hậu về khoa học. Nếu ai cũng nghĩ như những nhà lãnh đạo đó thì Việt Nam bao giờ mới phổ cập được tin học? Ai cũng biết tầm quan trọng của tin học đối với nền kinh tế của đất nước. Mai Xuân Quang, ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng, xuanquangm@yahoo.com Là một sinh viên, em thấy rằng việc sử dụng máy vi tính trong xã hội hiện nay cần thiết đến mức độ nào thì chắc số đông những trí thức người Việt Nam rõ hơn ai hết. Tại sao dùng máy vi tính để soạn giáo án lại bị cấm hay là nên giữ phong cách cũ, vẫn chép bằng tay, năm nay chép, sang năm chép, và . tiếp theo những năm sau thì cũng chép, nhà trường mua được một dàn máy vi tính về thì . đắp mền để đó. Học sinh muốn học tin học thì sợ có nhiều phát minh "hơi mới" lại thêm lo. Vẫn giữ phong cách dạy cũ, thầy nói, trò chép và cứ thế chúng ta cùng chép. Nếu mà giáo viên có điều kiện làm giáo án bằng cách đánh máy và những bài giảng được chiếu trực tiếp lên Projector thì chắc rằng giáo viên sẽ đỡ cực hơn, học sinh sẽ tiếp xúc nhiều công nghệ mới hơn. Qua đó học sinh có điều kiện học hỏi thêm nhiều hơn về các bài học của mình nếu sử dụng các phần mềm tự học phổ biến hiện nay. Em thiết nghĩ nếu mà cứ hoạt động theo quy trình cũ xã hội khó mà phát triển nhanh, mạnh trong tất cả các lĩnh vực, trong dó có lĩnh vực giáo dục. Triệu Kha, Cần Thơ, maihanquoc03@yahoo.com Theo tôi, nên cho giáo viên sử dụng giáo án in vi tính. Việc sử dụng này sẽ tiết kiệm được thời gian mà cũng không ảnh hưởng đến "chất lượng" giáo án (như soạn viết). Hiện nay, với thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mà buộc giáo viên phải cúi Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 1 Say mê tìm kiếm thông tin bổ trợ giảng dạy qua mạng. Ảnh Nguyên Vũ Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 đầu viết giáo án ngày này qua ngày khác thì còn thời giờ đâu mà nâng cao kỹ năng, kiến thức và tìm ra phương pháp dạy mới tốt hơn? Việc dùng giáo án vi tính và giáo án viết có gì khác nhau? Tôi thấy về nội dung chẳng có gì khác cả. Xin đừng lạc hậu như thế! Nguyễn Phú Quới, số 1 Nguyễn Đình Chiểu, Châu Đốc, An Giang, quoc_tkn@yahoo.com.vn Máy tính là một công cụ dùng để lưu trữ, đồng thời giải quyết được nhiều vấn đề thiết yếu nhằm mục đích phục vụ con người tìm, học và nghiên cứu. Việc làm của một số giáo viên đó cũng là một mục đích của việc thực thi sử dụng máy vi tính. Chỉ nói đến một việc rất nhỏ là nó giúp cho chúng ta lưu trữ những gì đã suy nghĩ, thời gian sau khi thực hiện một việc gì đó cần xem xét lại và bổ khuyết thì rất thuận lợi, chỉ một việc nhỏ thôi là sửa chữa thì nó giúp chúng ta tốn rất ít thời gian, và lưu lại những gì sai sót cần chỉnh lý. Như vậy việc thực hiện sử dụng máy vi tính để soạn giáo án in ra, đồng thời soạn giáo án điện tử để giảng dạy cho học sinh là một việc làm hợp lý và cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sau này. Nguyễn Tấn Tha, VP Huyện uỷ Cư Jút, tha2005@vol.vnn.vn Theo tôi, việc soạn giáo án bằng máy vi tính là rất tốt cho giáo viên giảng dạy. Bởi vì soạn bằng máy vi tính khi nghiên cứu cách giảng dạy, sửa trên máy cũng dễ dàng hơn khi viết tay; khi viết tay bị sai một từ hay một cụm từ nào đó phải chép lại rất mất thời gian. Thời đại ngày nay là thời đại công nghệ thông tin mà không cho soạn giáo án bằng máy thì quá lạc hậu. Nguyen Trong Thanh, Định Công, Hà Nội, hoabinh81e@yahoo.com Chúng ta đã thấy công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng và ứng dụng của nó vào công tác giảng dạy cũng rất phong phú. Nó mang lại hiệu quả rất cao trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh và đặc biệt hơn, khi sử dụng phương pháp này các em thấy hăng say hơn trong học tập. Thật bất hợp lý khi trường không cho giáo viên sử dụng phương pháp này. Mặc dù chưa có công văn, chỉ thị nhưng giáo viên đã tích cực, năng động tìm phương pháp giảng dạy mới là rất đáng được khuyến khích. BGH nhà trường cần phải xem xét lại điều này. Đao Huy, daoduynhat@laocai.gov.vn Không quan trọng việc giáo án in vi tính hay viết tay, miễn là nội dung giáo án đáp ứng được các yêu cùa về truyền tải kiến thức cho học sinh. Cấm là một việc làm ấu trĩ. Võ Văn Quý, 443/4a Phan Xích Long, Q.Phú Nhuận, Tp.HCM Ngày nay, khi mà cả thế giới đã tiến vào nền văn minh của tri thức, của khoa học công nghệ và tin học thì vẫn tồn tại một bộ phận "trí thức" chậm tiến và hành động cứng nhắc. Thay vì khuyến khích việc đưa những ứng dụng hiện đại từ tin học vào việc phục vụ giảng dạy ở trường học của mình thì các vị lãnh đạo của trường lại cấm đoán vì thấy nó "không giống ai". Nếu ở hầu hết các trường học trên cả nước đều hành động như "trường ta" thì thử hỏi bao lâu đất nước ta mới sánh kịp bạn bè!? Đặng Văn Tươi, THPT Nguyễn Văn Cừ, dangvantuoi12@yahoo.com Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 2 Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 Việc soạn giáo án trên máy tính giúp giáo viên có thể thay đổi, bổ sung kiến thức cho bài giảng rất thuận tiện. Tuy chưa có quy định nhưng tôi thấy khi giáo viên soạn bằng máy tính đòi hỏi phải có một kiến thức tin học nhất định, nội dung bài giảng có thể đuợc bổ sung các hình ảnh, tranh vẽ, mô hình sinh động hơn. Một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, vì vậy khi soạn giáo án bằng máy tính giúp cho giáo viên chuyển từ nội dung bài giảng sang các thiết bị hiện đại rất thuận tiện. Trong giáo án có nhưng mục theo mẫu chuẩn, những nội dung cơ bản của bài dạy, những định nghĩa . khi giáo viên soạn bài trên giấy phải viết đi viết lại (chép lại của bài soạn năm trước) , nếu soạn trên máy thì công việc này thuận tiện nhiều. Vì vậy, tôi đề nghị chấp nhận giáo án in đánh máy. Phi Thao, Bắc Ninh, monde_bn@yahoo.co.uk Tôi vừa đọc bài báo này và thấy thật sự ngạc nhiên. Không phải ngạc nhiên vì giáo án in bằng máy vi tính mà ngạc nhiên vì câu trả lời của BGH trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai và phòng GD thị xã Sóc Trăng. Là một giáo viên tương lai, tôi đồng ý với việc có thể soạn giáo án trên máy vi tính và in ra. Điều đó hoàn toàn bình thường nếu như giáo án đó thể hiện đầy đủ những yêu cầu cần thiết. Thậm chí nếu một trường học nào đó có đầy đủ điều kiện và cơ sỏ vật chất thì giáo viên có thể soạn bài và dạy học sinh ngay trên máy (giáo án điện tử) bằng máy chiếu hoặc trong phòng máy nối mạng LAN. Hiện nay tin học không còn xa lạ vơi chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ. Học sinh biết thì giáo viên cũng cần phải thông thạo. Vì vậy, để giáo viên sử dụng máy tính trong công việc giảng dạy là điều đáng khuyến khích. Nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động sáng tạo của mình. Rất mong nhận được sự đồng tình của các bạn độc giả. Nguyễn văn Nhân, TT Gôi, Vụ Bản, Nam Định, mailinhvb@.yahoo Ngày nay, công nghệ thông tin vào đến trường học là điều đương nhiên. Vậy tại sao ta lại không thể cho phép giáo viên sử dụng các loại giáo án soạn trên máy vi tính? Phải chăng những người quản lý sợ rằng giáo viên chỉ soạn 1 lần rồi năm sau cứ vậy in ra mà sử dụng.Vấn đề này có khác gì việc giáo viên chép lại giáo án năm trước mà cứ mỗi lần chép lại ngắn đi một ít. Thiết nghĩ hiệu quả việc sử dụng giáo án in hay chép lại là ở ý thức của giáo viên lên lớp và người quản lý. Nguyen, Vũng Tàu, dontanan@gmail.com Thế mới biết rằng lâu nay luôn có một sức ỳ ghê gớm trong ngành giáo dục. Tư tưởng của hiệu trưởng như thế là quá lạc hậu với thời đại. Soạn giáo án bằng máy vi tính thì có gì là "không giống ai" khi mà vấn đề cốt lõi là nội dung giáo án chứ không phải hình thức của giáo án như thế nào, chưa nói hết những ưu điểm của việc soạn thảo trên máy tính so với phải viết tay. Hãy quên cung cách quản lý kiểu "trăm hay không bằng tay quen". Ông hiệu trưởng ơi, giáo dục đồng bằng sông Cửu Long đang ở mức nào ông có biết không? Luong Tien An, 115 Phan Chu Trinh, Thanh Hóa Hiện nay, CNTT đã phát triển. Những tiện ích, hiệu quả do nó đem lại là rất to lớn. Không nên cấm giáo viên soạn bài giảng bằng máy tính nếu đó đích thực là giáo án tự soạn, không sao chép, không copy. Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 3 Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 Bùi Văn Ca, 105 Lê Lợi, Vũng Tàu, cabv.hq@vietsov.com.vn Chuyện như trên tôi không nghĩ lại xảy ra ở một trường học hay ở phòng giáo dục trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay. Nếu in vi tính giáo án dạy học một cách nghiêm túc đúng với chương trình của Bộ Giáo dục thì tại sao lại cấm ? Giáo án soạn bằng vi tính mà mang nội dung tốt thì cũng có thể coi là một tài liệu truyền tay áp dụng trong giáo dục. Đừng nghĩ rằng làm như vậy sẽ thui chột tính sáng tạo của giáo viên. Vì vậy cần xem lại tư duy và cách nhìn của một số cán bộ, trong đó cụ thể là vị hiệu trưởng trên và phòng giáo dục thị xã Sóc Trăng. Cao Hoang Khoi, Hà Nội, trungcuu02@yahoo.com Tôi đã nghe nhiều về ngành giáo dục đưa ra một số quy định của riêng ngành mình (thậm chí của riêng trường mình) hết sức… trời ơi. Ví dụ như quyển tập của các cháu được làm rất đẹp, giấy tốt, bìa đẹp, thậm chí còn in sẵn nhãn vở để các cháu ghi tên, trường lớp và môn học. Vậy mà các thầy cô lại bắt các cháu lấy giấy bọc lại, thậm chí phải bọc bằng nilon. Việc soạn giáo án của giáo viên cũng vậy. Tôi có chị gái con bác là giáo viên cấp 1. Ngày nào, năm nào chị cũng phải soạn giáo án mà phải viết bằng tay mà giáo án mới vẫn không khác giáo án cũ. Thế giới ngày một phát triển, cuộc sống tiến tới sự tiện nghi, môi trường làm việc hiện đại nhằm giảm sức lao động của con người thì ở Việt Nam lại có người, có ngành muốn quay lại quá khứ. Tôi biết Chính phủ đang triển khai đề án 112 về tin học hóa, rồi tiến tới chính phủ điện tử. Vậy mà việc soạn giáo án trên máy vi tính lại không được. Cách đây không lâu, tôi còn nghe nói tại Sóc Trăng có người được học bổng đi học nước ngoài mà cơ quan chủ quản không cho đi học. Như thế khác nào mình tự chặt chân mình. Le Kim Thuy Chung, Bien Hoa , Dong Nai, Cuon2005@yahoo.com Hiện tại trường tôi đang dạy – một trường THCS tại thành phố Biên Hòa cũng bắt buộc giáo viên soạn giáo án bằng tay trong khi đó ai cũng biết tính hữu ích của việc dùng máy tính. Trần Hiếu Hữu, Tp.HCM, huuth@yahoo.com Đọc bài viết "Không cho giáo viên sử dụng giáo án in vi tính" trên báo, tôi cứ ngỡ là mình đọc nhầm nhưng đọc kỹ lại tôi thấy không nhầm chút nào. Trong bài báo không nói rõ nguyên nhân vì sao cấm. Chỉ thấy câu "chưa thấy văn bản nào triển khai về việc cho phép giáo viên soạn giáo án bằng vi tính" nên cấm. Vậy thì trong quy định có điều nào cấm giáo viên soạn giáo án bằng vi tính không? Thiết nghĩ, soạn giáo án bằng máy tính và in ra cũng là cách soạn bài giảng bình thường, chỉ có điều, soạn bằng máy tính thì có thể sửa, xoá mà không hao tốn giấy mực, . bài soạn sau khi soạn được in ra sạch sẽ, giúp người dạy dễ tìm kiếm còn nội dung thì cũng như nhau. Tôi thấy nó chỉ mang lại lợi ích chứ không có hại. Vấn đề là chất lượng bài soạn. Sao lại phải so sánh giữa viết tay và "viết bằng máy tính"? Tôi là người làm tin học, đọc bài báo này, tôi thấy hơi buồn. Mong quý vị hãy nghĩ lại. Đỗ Mạnh Thắng, Tuyên Quang, dothangridp@yahoo.com Ngày nay, CNTT đang bùng nổ, việc phổ cập tin học đang được nhà nước ủng hộ mạnh mẽ trên phương diện toàn xã hội. Vậy việc soạn giáo án giảng dạy trên máy tính tại sao lại không được? Phải chăng ngành giáo dục đang đi một bước thụt lùi so với xã hội? Việc sử dụng máy tính và in giáo án giảng dạy theo tôi là tốt, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi việc "copy" giáo án xuất phát từ thói lười biếng mà sẽ nảy sinh trong việc cho phép. Tuy nhiên nếu không tin mà cứ nghi ngờ thì thử hỏi niềm tin trong ngành giáo dục, của người học sinh, của xã hội đối với "nhà giáo" đến đâu? Nguyễn Quốc Trung, Hà Nội, lieu_trung2000@yahoo.com Tôi đang là sinh viên và đã được tiếp cận với giáo án điện tử. Theo tôi, việc phát triển giáo án điện tử là nên làm. Giáo án điện tử có những lợi thế mà giáo án giấy Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 4 Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 không có được. Điều quan trọng nhất mà giáo án điện tử mang lại là tính trực quan - điều mà giáo án giấy không thể làm được, mà tính trực quan lại là điều cốt yếu để học sinh, sinh viên hiểu bài tốt hơn. Tôi nghĩ trong tương lai gần, chúng ta nên phát triển giáo án điện tử. Nguyễn Tiến Dũng, Quảng Ngãi, dungdd78@hotmail.com Thời đại thông tin còn ở bên ngoài nhà trường? Chính phủ đang ra sức tuyên truyền một chính phủ điện tử. Ngành giáo dục đang cố gằng cải thiện điều kiện, phương pháp giảng dạy bằng giáo án điện tử trực tuyến. Người người đi học vi tính; nhà nhà trang bị máy tính cho con em. Thế mà những chuyện khó tin nêu trong bài báo trên lại có thể xảy ra ở một trường học - vốn là nơi lẽ ra phải phổ biến kiến thức tin học đầu tiên. Và tệ hơn, những cán bộ của phòng giáo dục thị xã lại có những câu trả lời “không chết ai” (???). Ngành giáo dục có thể tiến lên được không khi còn tồn tại những con người như vậy trong ngành? Khoảng cách kiến thức giữa các vùng miền sẽ bao giờ mới được lấp đầy? Đỗ Hữu Tuấn, Cao học R94 Khoa Môi trường ĐH Da- yeh Đài Loan, epang82@yahoo.com Thời buổi CNTT phát triển như vũ bão, chúng ta nên khuyến khích các giáo viên áp dụng CNTT vào giảng dạy cho hiệu quả. Việc các giáo viên soạn bài bằng máy vi tính theo tôi không có gì là vi phạm cả. Tôi chưa thấy nước nào cấm giáo viên soạn bài bằng máy tính. (Chắc chỉ có ở Sóc Trăng?) Nếu cứ đợi đến khi có hướng dẫn, hoặc cho phép của các cấp có thẩm quyền, giáo viên mới được soạn bài bằng máy vi tính thì cho giáo viên đi học tin học làm gỉ? Tại sao các trường ĐH Sư phạm lại có học môn tin học? Sau này, trường nào đó muốn quản lý học sinh bằng các phần mềm chuyên dụng, hay dùng máy chiếu vào giảng dạy thì phải có văn bản hướng dẫn? Nếu cứ đợi các văn bản hướng dẫn kiểu này thì không biết khi nào học sinh mới có cơ hội tiếp xúc mới các máy móc hiện đại? Tôi rất bất bình với cách nghĩ và làm của trường tiểu học mà bài báo đã nêu. Tôi thật không thể hiểu nổi các nhà quản lý giáo dục tại đây nghĩ gì? Huỳnh Văn Hiến, Giảng viên Khoa Sư Phạm, ĐH Cần Thơ, hvhien@ctu.edu.vn Tôi thấy buồn cười khi đọc "Không cho giáo viên sử dụng giáo án in vi tính". Tôi nghĩ có lẽ các vị trong BGH trường Tiểu học Nguyễn Thi Minh Khai ở Sóc Trăng và những người có trách nhiệm của phòng giáo dục thị xã cần xem lại có quy định nào bắt buộc giáo viên chỉ được phép dùng giáo án chép tay không? Bản thân tôi thấy việc soạn giáo án bằng máy vi tính là một tiện ích rất lớn mà có lẽ người bình thường nào cũng dễ dàng nhìn thấy. Thực ra không phải chỉ có việc soạn giáo án mà còn nhiều việc khác liên quan đến việc ghi chép, nếu viết tay thì khi có nhiều sai sót có khi ta phải viết lại hàng trang giấy hoặc xé bỏ mấy trang giấy để viết cái khác; còn trên máy tính, ta có thể sửa. Dĩ nhiên soạn bài như vậy tiết kiệm được rất nhiều thời gian của giáo viên. Có người có thể cho rằng nếu soạn bài trên vi tính, giáo viên sẽ không cần viết giáo án hàng năm mà chỉ cần sửa ngày rồi in ra? Nếu giả định này đúng thì liệu ta có Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 5 Giờ học bằng giáo án điện tử luôn hấp dẫn học sinh. Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 đảm bảo viết tay sẽ tránh được việc sao chép lại y nguyên chỉ cần chỉnh chi tiết ngày tháng? Vấn đề theo tôi là nếu theo quy định phải kiểm tra giáo án của giáo viên hàng năm thì người có chuyên môn (tổ trưởng, trưởng khối chẳng hạn) xem cụ thể mỗi giáo án và nếu nó phù hợp thì cứ để giáo viên sử dụng, cón nó giống hay khác giáo án cũ thì còn tùy vào thông tin có cần cập nhật không. Tôi thấy lạ là tại sao trong khi rất nhiều người cổ vũ chuyện sử dụng các phương tiện hiện đại để đem lại lợi ích cho xã hội (mà không phá vỡ giá trị truyền thống) thì có người thích mãi “mò mẫm” với những cái cũ. Những người đó nắm quyền lực càng nhiều thì càng có hại cho xã hội. Quách Tú Tường, Đông Hải, Bạc Liêu, tuong_blu@hcm.vnn.vn Tôi là một cán bộ không thuộc ngành giáo dục nhưng tôi thiết nghĩ chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại thì việc soạn giáo án trên máy vi tính là một điều cần và phải được khuyến khích. Soạn giao án trên máy vi tính không chỉ mang lại cho chúng ta tính thẩm mỹ và khoa học mà nó còn thể hiện hết được những điều chúng ta cần diễn đạt mang độ tin cậy cao. Giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính đòi hỏi phải có trình độ tin học nhất định thì mới đáp ứng được. Giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính là cả một nỗ lực. Theo tôi, việc soạn giáo án trên may vi tính là một điều mà các nhà lãnh đạo của ngành giáo dục nên ủng hộ. Nguyen Hoang Nam, Kien Giang Việc cấm giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính mà chỉ soạn giáo án viết tay là không hợp lý. Ngày nay, chúng ta đang áp dụng cách giảng dạy mới, lấy học trò làm trung tâm, tin học hóa trong nhà trường là mơ ước của nhiều giáo viên nhưng do điều kiện hạ tầng cơ sở của một số trường chưa đáp ứng được nên chưa thể áp dụng được. Tôi đề nghị các ngành chức năng cho phép soạn giáo án bằng máy vi tính nhưng phải có quy định chung thật cụ thể, rồi tùy từng điều kiện của địa phương mà thực hiện. Nguyễn Hồng Tín, Khu II, Đại Học Cần Thơ, nhtin@ctu.edu.vn Tôi là một cán bộ nghiên cứu của trường ĐH, vợ tôi là một giáo viên tiểu học. Hàng ngày, sau hai buổi dạy ở lớp, vợ tôi phải thức gần như cả đêm để soạn giáo án, tất nhiên cô ấy toàn viết tay. Tôi muốn giúp vợ nhưng không thể. Một lần tôi tình cờ xem thử giáo án. Đọc đi, đọc lại tôi thấy nội dung giáo án của năm sau giống giáo án năm trước hơn 90%, 10% còn lại chỉ là rút kinh nghiệm, cập nhật, bổ sung. Tôi hỏi vợ tại sao không sử dụng máy vi tính để soạn, lưu file, năm sau cập nhật, khỏi phải ngồi viết? Thời gian còn lại để đầu tư cho đọc sách, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị dụng cụ, tìm phương pháp giảng dạy mới . Vợ tôi trả lời “Không được! Phòng GD&ĐT) kiểm tra, nếu không thấy giáo án viết tay là kỹ luật, cắt thi đua .Nên dù cực mấy em cũng phải viết tay”. Câu chuyện xảy ra ở trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, phường 3, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng là thường không có gì lạ??? Một lần sau khi viếng Chùa về ghé thăm cô giáo tiểu học bạn của vợ tôi. Con tôi (học lớp 1) tình cờ hỏi. “Cô ơi, Chùa và Đình khác nhau như thế nào ạ?” Cô giáo ấy nhìn tôi và nói “Ừ thì Chùa là cái nhà có Phật, cò Đình là cái nhà có .ơi mà con hỏi ba con đi” Qua hai câu chuyện trên, tôi muốn xin chia sẻ mấy ý sau: Chúng ta hô hào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thời đại của công nghệ thông tin .vậy mà phương pháp Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 6 Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 giảng dạy ta đang áp dụng xưa như trái đất. Tại sao chúng ta không sử dụng các phương tiện, trợ huấn cụ để làm cho tiết học được sinh động, nhẹ nhàng hơn giúp giáo viên có thời gian đầu tư cho chuyên môn. Cô giáo tiểu học không biết phân biệt giữa Chùa và Đình, học sinh lớp 5 đọc chữ không chạy, các cô giáo tiểu học xài tập viết nhiều, chất lượng giáo dục của ta so với 15 năm trước đây vẫn là "cơm chấm cơm". Ngoc Anh, Đan Mạch, moonlight_ams@yahoo.com Tôi thấy đây là một truyện thật nực cười, không lẽ lãnh đạo của trường đó có thể phân biệt được là giáo án viết tay thì hay hơn giáo án đánh máy hay sao. Nhất là trong thời điểm này, khi nước ta đang dần hiện đại hoá thì ứng dụng tin học vào đời sống và đặc biệt là trong việc giảng dạy là điều nên làm. Đánh máy giáo án có thể giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, đặc biệt là khi cần sửa hoặc bổ sung thêm thông tin, hơn nữa lại làm cho giáo án nhìn đẹp mắt hơn, hiện đại hơn và chuyên nghiệp hơn. Thiết nghĩ vị lãnh đạo nhà trường kia nên đi học một khoá cơ bản về vi tính rồi sau đó, ông ta sẽ nhận ra "sự khác biệt" của giáo án viết tay và đánh máy. Nguyễn Văn Nam, tano@yahoo.com Đúng là chỉ ở nền giáo dục Việt Nam mới tồn tại những chuyện "tưởng .giả" thế này. Trong thời đại kỷ nguyên công nghệ thông tin mà việc đánh máy tài liệu bằng máy tính còn không được phép thì mong gì đến chuyện áp dụng những thành tựu công nghệ cao hơn để giảng dạy, truyền tải kiến thức cho học trò. Muốn lành mạnh hoá hệ thống giáo dục Việt Nam thì trước hết phải lành mạnh hoá, hay nói đúng bản chất hơn là thay máu cho luồng tư duy giáo dục đã quá cũ kỹ, bảo thủ và trì trệ của những người đang làm công tác quản lý-đào tạo con người ở nuớc ta hiện nay. Thanh Hoa, zal_hcmc@hcm.fpt.vn Người ta chỉ không được làm những gì bị luật cấm, và được làm những gì luật không cấm. Phòng giáo dục thị xã Sóc Trăng và trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai đã vi phạm pháp luật khi không cho giáo viên làm những gì luật không cấm họ. Tôi cũng nghi ngờ về trình độ của các giới chức tại đây. Có lẽ nên kiểm tra bằng cấp của họ một chút để đảm bảo là họ đã được đi học đâu đó rồi. Đinh Hoàng Giang, Cty XDKV3 Hải Phòng, giangdh@xdkv3.com.vn Hành động của BGH trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai thể hiện một tư tưởng nông dân, hẹp hòi, cá nhân, không muốn ai hơn mình. Thật đáng tiếc "bệnh" này lại rơi vào những nhà giáo, đại diện của giới trí thức và cũng thật thất vọng khi chính những người này đang mang trong mình sứ mệnh truyền bá kiến thức cho lớp trẻ. Chính bản thân tôi cũng nhiều lần bị phê bình vì chỉ muốn làm khác nhưng tiến bộ hơn. Điều này chứng tỏ dân trí nước ta tuy đã đi lên nhưng vẫn còn chậm quá. Cái chậm nhất và nguy hiểm nhất của đất nước chúng ta là chậm phát triển tư duy, dân trí. Điều này làm cho con người ta hẹp hòi, cá nhân, chỉ biết có những quyền lợi của riêng mình, không nghĩ đến cái phất triển chung dẫn đến độc đoán. Đáng lý ra, nếu các giáo viên kia gặp được những người lãnh đạo tốt có suy nghĩ vì sự phát triển thấy các giáo viên của mình không làm điều gì vi phạm thì phải ủng hộ thậm chí khen thưởng cần gì phải có văn bản cấp trên về việc này. Thật đáng lo ngại cho nền giáo dục nước nhà. Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 7 Gi¸o ¸n §¹i 8 N¨m häc 2010 - 2011 Nguyễn Ngoc Ánh, ĐH Sư phạm Hà Nội, anh@dhsphn.edu.vn Việc không cho giáo viên sử dụng giáo án soạn bằng máy vi tính là một thực trạng đáng buồn. Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin vậy mà vẫn có chuyện này xảy ra, không biết Sở Giáo dục Sóc Trăng, phòng giáo dục Sóc Trăng có mục tiêu gì cho giáo dục tới năm 2010 khi mà toàn quốc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, không ngừng ứng dụng thông tin hoà nhập thế giới. Cần tổ chức các lớp tin học cơ bản cho các cán bộ sở giáo dục, phòng giáo dục trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng mà giáo viên chính là những người biết tin học trong ngành. Gi¸o viªn : Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 8 Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 17/8/2009; ngày giảng: 18/8/2009 Ch ơng I : Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1 : Nhân đơn thức với đa thức I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. + Thái độ:- Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ Bài tập in sẵn + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: A.Tổ chức: (1) B. Kiểm tra bài cũ.( 5) - GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. Điểm: Điểm: 8A C. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Ghi bảng * HĐ1: Hình thành qui tắc. (10) - GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm đợc GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x 3 - 6x 2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x 2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát nh thế nào? GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng HS khác phát biểu 1) Qui tắc ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x(5x 2 - 2x + 4) = 3x. 5x 2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x 3 - 6x 2 + 24x * Qui tắc: (SGK) - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A, B, C là các đơn thức A(B C) = AB AC * HĐ2: áp dụng qui tắc. (8) Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 2/ áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân Giáo viên : Lê Quý Lợng Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì 9 Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 Gọi học sinh lên bảng trình bày. * HĐ3: HS làm việc theo nhóm (9) ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. GV: Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + + . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 (- 2x 3 ) ( x 2 + 5x - 1 2 ) = (2x 3 ). (x 2 )+(2x 3 ).5x+(2x 3 ). (- 1 2 ) = - 2x 5 - 10x 4 + x 3 ?2: Làm tính nhân (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 =3x 3 y.6xy 3 +(- 1 2 x 2 ).6xy 3 + 1 5 xy. 6xy 3 = 18x 4 y 4 - 3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 ?3 S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + + . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 D- Luyện tập - Củng cố:( 10) - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả -GV: Hớng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). - HS tự lấy tuổi của mình hoặc ngời thân & làm theo hớng dẫn của GV nh bài 14. * BT nâng cao: (GV phát đề cho HS) 1)Đơn giản biểu thức 3x n - 2 ( x n+2 - y n+2 ) + y n+2 (3x n - 2 - y n-2 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x 2n y n B. 3x 2n - y 2n C. 3x 2n + y 2n D. - 3x 2n - y 2n * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x 2 + 2x 2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 E-BT - H ớng dẫn về nhà. ( 2) + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT) Giáo viên : Lê Quý Lợng Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì 10 [...]... - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 = - 15,15 - GV: hớng dẫn 3) Chữa bài 13 (sgk) + Thực hiện rút gọn vế trái Tìm x biết: + Tìm x (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = + Lu ý cách trình bày 81 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + *Hoạt động 2 :(11) Nhận xét 48x2 - 7 + 112x = 81 -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: 83 x - 2 = 81 + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trớc giá trị biến 83 x = 83 x = 1 ta có thể tính đợc giá trị... -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5) 1 1 = (2x)3-( )3 8 2 1 1 = (2x- )(4x2+x+ ) 2 4 1 1 d) x2-64y2= ( x)2-(8y)2 25 5 1 1 = ( x-8y)( x+8y) 5 5 c) 8x3- Bài tập trắc nghiệm:(Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thờng sử dụng phơng pháp : A Đặt nhân tử chung B Dùng hằng đẳng thức C Cả 2 phơng pháp trên D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử Bài tập nâng cao Phân tích đa thức thành nhận tử a) 4x4+4x2y+y2... (C + D) = AC + AD + BC + BD E-BT - Hớng dẫn về nhà (2) - HS: Làm các bài tập 8, 9 / trang 8 (sgk) bài tập 8, 9,10 / trang (sbt) HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính Ngày soạn : 21 /8/ 2009; ngày giảng: 29 /8/ 2009 Giáo viên : Lê Quý Lợng 12 Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Tiết 3 : i- Mục tiêu: Luyện tập + Kiến thức: - HS nắm... biểu thức đó với a) Tính: bình phơng thiếu của tổng 2 biểu thức (x - 1) ) (x2 + x + 1) đó 3 3 b) Viết 8x - y dới dạng tích áp dụng c) Điền dấu x vào ô có đáp số đúng của a) Tính: tích (x - 1) ) (x2 + x + 1) = x3 -1 (x+2)(x2-2x+4) b) Viết 8x3 - y3 dới dạng tích 8x3-y3=(2x)3-y3=(2x - y)(4x2 + 2xy + y2) 3 x +8 A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2) + Cùng dấu (A + B) Hoặc (A -... 32/ 16 SGK - Làm bài tập 20/5 SBT * Chép nâng cao Tìm cặp số nguyên x,y thoả mãn đẳng thức sau: (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) + (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - 16x(x2 - y) = 32 HDBT 20 Biến đổi tách, thêm bớt đa về dạng HĐT x3 - 8 Giáo viên : Lê Quý Lợng 22 Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 14/9/2009; ngày giảng: 19/9/2009 Tiết 8 : Luyện tập I Mục tiêu : - Kiến thức: HS củng... tính này ntn? a)342+662+ 68. 66 = 342+ 662 + Hãy cho biết đáp số của các phép tính 2.34.66 Tính giá trị của biểu thức: = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98 b)742 +242 - 48. 74 = 742 + 242 3 2 b) x + 3x + 3x + 1 Tại x =99 2.24.74 - GV: Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá = (74 - 24)2 = 502 = 2.500 trị của các biểu thức trên? 6 Chữa bài 36/17 a) (x + 2)2 = ( 98 + 2)2 = 1002 = - GV: Chốt... + Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức E-BT - Hớng dẫn về nhà (2) - Làm các bài tập 20, 24/SGK 12 * Bài tập nâng cao: 7 ,8/ 13 (BT cơ bản & NC) Giáo viên : Lê Quý Lợng 18 Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 07/9/2009; ngày giảng: 12/9/2009 Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) I MụC TIÊU : - Kiến thức: học sinh hiểu... 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2 = [(2x2)+y]2 2n n b) a -2a +1 Đặt an= A Có: A2-2A+1 = (A-1)2 Thay vào: a2n-2an+1 = (an-1)2 + GV chốt lại cách biến đổi E-BT - Hớng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK - Bài tập 28, 29/16 SBT Giáo viên : Lê Quý Lợng 28 Trờng PTCS Hợp Nhất Ba Vì Giáo án Đại 8Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 25/9/2009; ngày giảng: 03/10/2009 Phân tích đa thức thành... dạy: A Tổ chức: B Kiểm tra bài cũ - HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2-4x+4 b) x3+ 1 27 c) (a+b)2-(a-b)2 - Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482 Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2-c)2 * (52+ 48) (52- 48) =400 Điểm: 8A 1 3 x 3 1 9 b) (x+ )(x2- + ) c) 2a.2b=4a.b C Bài mới Hoạt động của GV v HS *HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng cách nhóm hạng tử GV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức... Chọn đáp án đúng 2 Câu 1 Để phân tích 8x - 18 thành nhân tử ta thờng sử dụng phơng pháp: A) Dùng hằng đẳng thức B) Đặt nhân tử chung C) Cả hai phơng pháp trên D) Tách 1 hạng tử thành 2 hạng tử Câu 2: Giá trị lớn nhất của biểu thức: E = 5 - 8x - x2 là: A E = 21 khi x = - 4 B E = 21 khi x = 4 C E = 21 với mọi x D E = 21 khi x = 4 2, Tự luận: Câu 3: Tính nhanh: 87 2 + 732 - 272 - 132 Câu 4: : Phân tích . x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 (48x 2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x 2 - 7 + 112x = 81 83 x - 2 = 81 83 x = 83 x = 1 4) Chữa bài 14 + Gọi số nhỏ. Lª Quý Lîng Trêng PTCS Hîp NhÊt – Ba V× 8 Giáo án Đại 8 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 17 /8/ 2009; ngày giảng: 18/ 8/2009 Ch ơng I : Phép nhân và phép chia