1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MAU CAC CHAT THONG DUNG TRONG MON HOA HOC

3 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

phanhoj MØD Tham gia ngày Apr 2009 Đến từ THPT Kim Thành - Hải Dương Bài viết 280 Tiền vàng 2,410 Cám ơn 142 Được 649 cám ơn trong 116 bài Màu của các chất thông dụng trong môn Hóa MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt. MnO2 : kết tủa màu đen. Mn(OH)4: nâu KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. Cu(OH)2: tinh thể xanh da trời. CuCl2 : tinh thể màu nâu, dd xanh lá cây. CuSO4: dd xanh lam. ZnCl2 : bột trắng Zn3P2: tinh thể nâu xám Cr2O3 : đỏ sẫm. CrCl2 : lục sẫm. K2Cr2O7: đỏ da cam. Fe3O4: xanh đen. Fe2O3: đỏ FeO : đen. Fe(OH)2 : kết tủa trắng xanh. FeSO4.7H2O: xanh lục. Fe(OH)3: đỏ nâu. Al2O3: trắng Au2O3: nâu đen. Cu2O: đỏ gạch. phức của Cu2+: luôn màu xanh. ktủa trinitrat toluen màu vàng. ktủa trinitrat phenol màu trắng. AgCl: trắng. Tinh thể B12C3 ( bo cacbua): màu đen. AlCl3 ( tinh thể lục phương) màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì chứa FeCl3 Al2(SO4)3: màu trắng. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ GaI3 và InI3: màu vàng TlI3: màu đen Tl2O: bột màu đen TlOH: dạng tinh thể màu vàng FeCl2: xanh lam FeCl3: vàng nâu K2MnO4: xanh lục K2CrO4: vàng cam NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2 Li-màu trắng bạc Na-màu trắng bạc Mg-màu trắng bạc K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch Ca-màu xám bạc B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu O-khí không màu F-khí màu vàng lục nhạt Al-màu trắng bạc Si-màu xám sẫm ánh xanh P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen S-vàng chanh Cl-khí màu vàng lục nhạt Cr-màu trắng bạc Mn-kim loại màu trắng bạc Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam Ba-có màu trắng bạc Hg-Trắng bạc Pb-trắng xám K2MnO4 :lục thẫm KMnO4 :tím Mn2+:vàng nhạt Zn2+:trắng Al3+:trắng muối Ca thì cháy với ngọn lửa màu cam, Na thì ngọn lửa màu vàng, K ngọn lửa màu tím _ Cu2+ có màu xanh lam _ Cu1+ có màu đỏ gạch _ Fe3+ màu đỏ nâu _ Fe2+ màu trắng xanh _ Ni2+ lục nhạt _ Cr3+ màu lục _ Co2+ màu hồng _ MnO4- màu tím _ CrO4 2- màu vàng muối của Li còn cháy với ngọn lửa màu đỏ tía nữa nhúng Pt vào Li, Ba (các chất cần nhận biết) rồi đem đun nóng trên ngọn lửa ko màu. Li có màu đỏ tía, Ba có màu lục vàng _Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS _Hồng: MnS _Nâu: SnS _Trắng: ZnS _Vàng: CdS [NH2Hg]Cl : trắng CdS, Ag2S, HgS, PbS : đen ZnS : trắng AgI : vàng nhạt( ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3- PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng Hg2I2 ; vàng lục Ag2CrO4: đỏ gạch BaCrO4 : vàng PbCrO4 : vang Hg2CrO4 : đỏ BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4 : trắng CaC2O4 : trắng As2S3, As2S5 : vàng (NH4)3[PMo12O40] vàng (NH4)3[P(Mo2O7)4] vàng Fe(SCN)3 dd màu đỏ máu . Tiền vàng 2,410 Cám ơn 142 Được 649 cám ơn trong 116 bài Màu của các chất thông dụng trong môn Hóa MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt. MnO2. : vàng nhạt( ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3- PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng Hg2I2

Ngày đăng: 28/10/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w