Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
646,5 KB
Nội dung
Saubữa ăn, điểm tâm vài thứ hoa quả, uống một cốc nước chè ngon hay làm một giấc ngủ, là chuyện tưởng như bình thường, nhưng thực tế, nếu việc này tiếp diễn mãi sẽ tìm ẩn những nguy cơ có hại cho sức khỏe mà còn ít người để ý đến. Vậy saubữa ăn, ta nên tránh những điều gì ? 1)Không nên uống nước chè ( trà ): Như ta đã biết, trong chè có chất TANIN và chất THEOCIN. Chất TANIN vào dạ dày sẽ kết hợp với PROTEIN, VITAMIN B 1 và chất sắc trong thức ăn hình thành nên những hợp chất khó hấp thu. Chất THEOCIN và chất TANIN còn ức chế sự bài tiết dịch vị và dịch ruột. Vì vậy uống nước chè saubữaăn vừa lãng phí các chất dinh dưỡng ăn vào, vừa làm cho bộ máy tiêu hoá kém hấp thu các chất protein, vitamin và chất sắc. Người ta khuyên sau khi ăn nửa tiếng đồng hồ mới nên uống nước chè . 2) Không nên ăn hoa qủa ngay saubữaăn : Thông thường, saubữa ăn, có ít trái cây tráng miệng đã trỡ thành “Mốt”. Ta đã biết thức ăn vào dạ dày phải lưu lại từ 1 – 2 giờ. Nếu saubữa ăn, ta ăn ngay, ta ăn ngay trái cây sẽ làm tăng thêm sự lưu trệ trong dạ dày. Trái cây có loại đường đơn là MONOSACCHARIT và các loại AXIT sẽ kết hợp với AXIT trong dạ dày tạo ra AXITTACTARIC, AXIT CITRIC làm cho dạ dày đầy hơi, chứng bụng, khó chịu. Trong các loại trái cây thường dùng như can, quýt, nho,lê, hồng, . . .lại có chất PLAVON chất này ở đường ruột bị vi khuẩn phân giải thành AXIT TIOXIANIC, gây ức chế công năng của tuyến giáp trạng, sẽ tạo ra trình trạng bệnh lý của tuyến này. Một số loại hoa qủa có hàm lượng TANIN và PECTIN cao, chúng sẽ kết hợp với dịch vị, chất xơ và PROTEIN trong thức ăn, dễ vón thành những hạt rắn, khó tiêu hoá. Những hạt này hình thành sỏi ở dạ dày, ruột. Người ta khuyên nên ăn hoa quả saubữaăn độ 1 – 3 giờ 3) Không hút thuốc lá : Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng cho rằng : Ăn cơm xong, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút một điếu thuốc vào lúc đó, lượng hấp thu chất độc lớn hơn hút 10 điếu thuốc vào lúc khác. Hút thuốc lá saubữaăn còn làm giảm tiết mật, giảm tiết các PROTEINASE và CACBONIC AXIT của tuyến tụy. Vì vậy, hút thuốc lá sau khi ăn làm cho công năng của dạ dày bị rối loạn. Cũng có hút thuốc ngay sau khi ăn là nguy cơ tiềm ẩn của các bệnh viêm loét dạ dày, bệnh phổi và bệnh tim mạch. 4) Không tắm ngay sau khi ăn : Khi tắm, người ta kỳ cọ, làm cho các mạch máu ngoài da giản nở, máu lưu thông mạnh. Máu dồn ra tay, chân và mình, làm giảm thiểu máu ở đường tiêu hoá và nội tạng. Do vậy các men bị giảm tiết, giảm nhu động nhào trộn thức ăn, đưa đến giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột. Đặc biệt không nên tắm nước lạnh sau khi ăn, dễ bị cảm mạo. 5) Không tháo thắt lưng đột ngột: Tuỳ theo thói quen hay ngẫu hứng của từng cuộc ăn nhậu, đôi khi thực khách lại không ngồi trên bàn, mà ngồi xuống chiếu theo kiểu xếp chân bàn tròn. Quần áo và thắt lưng thì nai nịt chặt chẽ. Khi ăn xong, thức ăn lưu thông từ dạ dày xuống ruột bị chậm trễ. Tuy vậy, dạ dày, ruột vẫn có nhu động, không ngừng co bóp một cách khó khăn để đẩy từng ít thức ăn xuống ruột. Nếu chưa ăn no, ta nới thắt lưng ra đột ngột thì lượng thức ăn đang bị dồn ép, nay được trôi đi nhanh một cách tự do, thì sẽ dễ dàng gây ra các hiện tượng xoắn quai ruột và tắc ruột. Nếu tình huống này xảy ra thì việc xử trí chắc chắn sẽ rất phức tạp. 6) Không đi dạo ngay saubữaăn : Khi người ta đi bộ, cơ bắp ở chân, tay, lưng co duỗi. Máu tăng cướng dồn vào cơ bắp để bảo đảm nhu cầu ôxy , tạo năng lượng cho cơ bắp hoạt động. Nếu sauăn mà đi bộ ngay, thì lượng máu đưa đến bộ máy tiêu hoá giảm, ảnh hưởng đến chức năng tiết dịch và hấp thu của bộ máy tiêu hoá đưa đến rối loạn công năng của dạ dày và ruột. Nếu đi bộ ngay sau khi ăn kéo dài, thì dễ đưa đến viêm loét dạ dày. Người bị sa dạ dày, nếu ăn no mà đi bộ ngay một cách thường xuyên thì làm cho bệnh sa dạ dày ngày càng trở nên nghiêm trọng. 7) Không ngủ ngay lập tức sau khi ăn: Một số người sau khi ăn xong thì thấy mệt mỏi, buồn ngủ rũ rượi, đó chính là do lượng huyết dịch tăng cường chảy vào bộ máy tiêu hóa làm cho não bộ ở trong trình trạng tạm thời thiếu máu.Ngủ làm cho đại não rơi vào trạng thái ức chế, đưa đến ức chế tất cả các bộ máy trong cơ thể trong đó có bộ máy tiêu hóa. Như vậy, giấc ngủ sẽ làm cho công năng của dạ dày, ruột bị giảm đi rõ rệt. Nếu ăn xong mà ngủ ngay thì thức ăn sẽ không được tiêu hóa một cách hoàn thiện, do đó thức ăn hấp thu kém người sẽ mệt mỏi bụng chướng,ậm ạch, khó tiêu và là nguyên nhân dẫn đến những bệnh về dạ dày, ruột. TIẾN SĨ : ĐÀO KỲ HƯNG Người VIỆT NAM CHÚC TẾT toàn những câu mỹ tự, văn hóa, nhân văn: giàu sang, phú quý, đa tử đa tôn, làm ăn phát đạt, nhất bản vạn lợi, bách niên giai lão như : “THIÊN TĂNG TUẾ NGUYỆT NHÂN TĂNG THỌ, XUÂN MÃN CÀN KHÔN PHÚC MÃN ĐỒNG”. (Trời thêm năm tháng, người thêm thọ; Xuân khắp đất trời, phúc mọi nơi ) Hoặc chúc : “MINH NIÊN TĂNG BÁCH PHÚC, XUÂN NHẬP TẬP THIÊN TƯỜNG” ( Năm mới thêm trăm phúc, ngày xuân hợp ngàn điều lành ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN : SỐ HỌC . LỚP : 6 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :LÂM TỐ LAN . ĐỀ: I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1( 1 điểm ) Câu nào đúng, câu nào sai ? STT Câu Đúng Sai 1 2 3 4 Tích hai số nguyên âm là số nguyên âm Số 0 không phải là số nguyên Tích số nguyên a với – 1 bằng – a Tổng hai số đối nhau bằng 0 Câu 2: Tìm số nguyên x biết x 2= − a) x = - 2 ; b) x = 2 ; c) x = 2 hoặc x = - 2 ; d) Một kết quả khác . Câu 3 : Chọn kết quả đúng . a) ( - 5 ). 6 > ( - 6 ).( - 5 ) b) ( - 3 ).2 2 > ( - 3 ) 2 .( - 2 ) c) 18− : 6 = - 3 Câu 4: Số 12 có bao nhiêu ước số nguyên ? a) 5 ; b) 6 ; c) 12 ; d) 24 Câu 5: Cho a là số nguyên âm . Hỏi số nguyên b phải có điều kiện gì để a.b là nguyên không âm a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm c) b = 0 d) Câu b) và câu c) e) Câu a) và câu c) ( Chọn kết quả đúng và đủ ) II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 Điểm ) Câu 1: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nêu có thể ) ( 3 điểm ) a) 1532 + ( - 186 ) + ( -1432 ) + ( - 14 ) + 123 b) ( - 17 ) – ( - 17 ).4 Câu 2 : Tìm x biết ( 3 điểm ) a) 12 – ( 30 – x ) = - 23 b) x - 5 = 1 Câu 3: Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho 4 chia hết cho x + 1 ( 1 điểm ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN : SỐ HỌC . LỚP : 6 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :LÂM TỐ LAN . ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : 1) So sánh A = 6 9 và B = 10 12 a. A > B ; b. A = B; c. A < B; d. Tất cả đều sai 2) Rút gọn 3.7.11 22.9 thành phân số tối giản, kết quả là a. 7 6 ; b. 9 21 ; c. ; d. 13 11 Tất cả điều sai . 3) 3 + 7 8 bằng : 70 8 11 15 a. ; b. ; c. ; d. 11 10 10 70 4) Số nghịch đảo của 1 7 là : a. 1 ; b. 7; c. 7 ; d. 1 7 − − 5) 2 10 3 − − = số thích hợp trong ô trống là : a. – 15 ; b. 15 ; c. – 12 ; d. 12 II. TỰ LUẬN: ( 7 Điểm ) Bài 1 : Thực hiện phép tính ( 3 điểm ) A = 9 5 12 - 2 5 4 5 12 − B = 25% . 8 27 13 0,16 : 15 50 3 − + ÷ Bài 2: Viết tập hợp các số nguyên x sao cho : ( 1 điểm ) 0,04 + 8% ≤ x% < 1 – 0,84 Bài 3 : Tìm x biết ( 2 điểm ) a) x : 1 5 25 ; b) 2,6x - x 15 12 4 = = Bài 4: Tính ( 1điểm ) 10 10 10 10 10 15 35 63 99 143 + + + + TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN : HÌNH HỌC . LỚP : 6 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :LÂM TỐ LAN . ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM )Hãy chọn một kết quả đúng trong bốn kết quả a, b, c, d ở các câu tương ứng : 1) Kim phút và kim giờ của một đồng hồ là hai tia cùng góc, tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc. Số đo của gòc này lúc 9 giờ 30 phút là : a) 90 0 ; b) 105 0 ; c) 75 0 ; d) 135 0 2) Cho ba điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng và điểm B ở giữa hai điểm A; C. Một điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Tia Ox nằm giữa hai tia OA ; OB khi a) Tia Ox cắt đoạn BC ; b) Tia Ox cắt đoạn OA c) Tia Ox cắt đoạn AB ; d) Tia Ox cắt đoạn OB B C A O 2) Cho hai tia Oy ; Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết · · xOy 30 ; yOz 60 ° ° = = . Gọi Om là tia phân giác của · xOy ; On là tia phân giác của · yOx số đo của · mOn là : a) 90 0 ; b) 45 0 ; c) 60 0 ; d) Ba kết qủa trên đều sai x m y n z O 3) Cho bốn điểm A; B; C; D trong đó có ba điểm thẳng hàng . Số tam giác được tạo thành là : a) 4 ; b) 3 ; c) 6 ; d) 2 II. Tự luận ( 8 điểm ) Bài 1: Vẽ tam giác ABC có AB = 5cm ; AC = 4cm ; BC = 3cm (Nêu cách vẽ và vẽ hình ). Lấy điểm D nằm trong tam giác; Vẽ các tia DA; DB; DC . Bài 2 : Trên cùng một mặt phẳng có bờ chứa tia Oa ; vẽ hai tia Ob và Oc sao cho · · aOb 30 ; aOc 70 ° ° = = a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ? b) Tính · bOc ? c) Vẽ tia Ob’ là tia đối của tia Ob . Kể tên các cặp góc kề bù trên hình . TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN : ĐẠI SỐ . LỚP : 7 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :LÂM TỐ LAN . ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM ) Bài 1( 2điểm ) Điền số thích hợp vào bảng “ Tần số” dưới đây : Giá trị ( x) 3 5 6 Tần số ( n ) 2 3 4 N = Các tính ( x.n ) 3 21 Tổng X = Bài 2( 1 điểm ) Chọn kết quả đúng Chấm bài thi Toán của Học sinh lớp 7, các điểm xuất hiện như sau : 4 0 1 1 3 5 9 5 4 8 6 6 9 6 5 5 10 5 9 5 a) Số các giá trị của dấu hiệu là : A 20 ; B 19 ; C 9 ; D Kết quả khác b) Tần số của giá trị 5 là : A 5 ; B 4 ; C 6 ; D 3 II. TỰ LUẬN : Số cân nặng của 20bạn ( tính tròn đến kg ) trong một lớp được ghi lại như sau : 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN :HÌNH HỌC . LỚP : 7 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :LÂM TỐ LAN . ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM ) 1) Các câu sau đây đúng hay sai : a) Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 là tam giác vuông cân b) Góc ngoài của tam giác thì bằng tổng hai góc trong của nó c) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau d) Cho ΔAMN có MA 2 + NA 2 = MN 2 thì ΔAMN vuông tại MìMN) 2) Chọn câu đúng nhất : a) Cho ΔABC có AB = AC và µ A = 45 0 thì tam giác ABC là tam giác : A vuông ; B đều ; C vuông cân ; D cân b) Một tam giác là tam giác vuông nếu độ dài 3 cạnh là : A 2, 3, 4 ; B 3, 4, 5 ; B 4, 5, 6 ; C 6, 7, 8 II. TƯ LUẬN:( 7ĐIỂM) Bài 1:( 2 điểm ) Tính số đo của góc x trong hình vẽ : 100 ° x 60 ° 50 ° x Bài 2:( 5 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH ⊥BC a) Chứng minh ΔAHB = ΔAHC b) Vẽ HI⊥AB, HK ⊥AC. Chứng minh ΔAIK cân . c) Chứng minh IK BC∥ d) Ch ng ứ minh AH 2 + BI 2 = BH 2 + AK 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN :ĐẠI SỐ . LỚP : 9 . TIẾT 46 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :TRƯƠNG THỊ LIÊN . ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (2ĐIỂM ) Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng : 1) Hệ phương trình x + y = 1 mx + 2y = m có vô số nghiệm khi : A. m ≠0 ; B. m≠2 ; C. m = - 2 ; D. m = 2 2) Hệ phương trình 2x + y = 3 6x + 3y = 9 có A. Hai nghiệm ; B. Vô số nghiệm ; C. Vô nghiệm ; D. Một nghiệm 3) Nghiệm của hệ phương trình 3x + y = 9 2x -3y = - 5 là A ( 2 ; 3 ) ; B ( - 2 ; 3 ) ; C (2 ; -3 ) ; D một kết quả khác 4) Phương trình 3x + 2y = 4 có nghiệm tổng quát là : A ( x ∈ R ; y = 3 x + 2 ) 2 − ; B ( x = - 2y + 4 ; y ∈ R ) ; C ( x ∈ R ; y = 3 x + 2 ) 2 II TỰ LUẬN : 1) Giải hệ phương trình 3x + y = 8 2x - 3y = 1 2) Viết phương trình đường thẳng ( d ) ,biết đường thẳng ( d ) cắt trục tung tại – 2 và đi qua điểm A ( 3; 4) 3) Một khu vườn hình chữ nhật nếu tăng chiều rộng thêm 5m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích không đổi .Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 60m 2 . Tính các kích thước của khu vườn . ĐÁP ÁN ĐẠI SỐ 9 - TIẾT 46 I)TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) 1) D ; 2) B ; 3) D ; 4) A II) TỰ LUẬN ( 8điểm ) 1) Giải 25 x = 3x + y = 8 9x + 3y = 24 11x = 25 11 2x - 3y = 1 2x - 3y = 1 3x + y = 8 25 3. y = 8 11 ⇔ ⇔ ⇔ + 25 x = 11 75 13 y = 8 - 11 11 ⇔ = 2) Tổng quát ( d ) : y = ax + b - Vì ( d) cắt trục tung tại – 2 ⇒ b = - 2 và (d) đi qua A( 3; 4) ⇒ x = 3 y = 4 thay vào TQ ⇒ a.3 – 2 = 4 ⇔ 3a = 6 ⇔ a = 2 Vậy (d) : y = 2x – 2 3) Gọi chiều dài và chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật theo thứ tự là x, y (x > y > 0, m ) Diện tích lùc đầu là x.y ( m 2 ) Diện tích khu vườn khi tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dai 5m là ( x + 5)( y- 5 ) Phương trình ( x + 5)( y- 5 ) = xy ⇔ x – y = 5 ( 1) Diện tích khu vườn khi tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng 5m là ( x + 3)(y – 5) ( m 2 ) Phương trình xy - ( x + 3)(y – 5) = 60 ⇔ 5x – 3y = 45 (2) Từ (1) và ( 2) ta có hệ phương trình x - y = 5 x = 15 5x - 3y = 45 y = 10 ⇔ 2 điểm 2điểm 2 điểm 4điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 2007 – 2008 MÔN :ĐẠI SỐ . LỚP : 9 . TIẾT 59 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :TRƯƠNG THỊ LIÊN . ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (2ĐIỂM ) Chọn câu trả lời đúng : 1) Phương trình x 2 + 2x – 3 = 0 có nghiệm là : A. x 1 = 1 ; x 2 = 3 ; B.x 1 = 1 ; x 2 = - 3 ; C.x 1 = -1 ; x 2 = 3 ; D Vô nghiệm 2) Tìm a biết đồ thị của hàm số y = ax 2 đi qua điểm (2; 1) ta được A. a = 1 1 1 ; B. a =- ; C. a = ; D. a = 4 2 2 4 3) Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm kép A. 4x 2 – 2x + 1= 0 ; B. x 2 – 2x – 1= 0 ; C. x 2 – 9 = 0 D. 9x 2 – 6x + 1 = 0 4) Phương trình 2 2 x - 2x – 1 = 0 có tổng hai nghiệm là : A. 1 2 ; B. 2 ; C. 2 − ; D. Một kết quả khác II. TỰ LUẬN ( 8 Điểm ) Bài 1( 2điểm ) Giải các phương trình sau : a) x 2 – x – 6 = 0 ; b) 3x 2 – 15x Bài 2 ( 2,5 điểm ) [...]... II.TỰ LUẬN :( 7 Điểm ) 1) Giải các phương trình sau : a) x+1 x+2 x+3 x-3 2 3x + 1 + + = 3 ; b) − =− 2 2 3 4 x+3 x-3 x −9 2) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h Vì thế thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút Tính quãng đường AB ĐÁP ÁN ĐẠI SỐ 8 - TIẾT 56 I.TRẮC NGHIỆM ( 3điểm ) 1) D ; 2) D ; 3) B ; 4) B ; 5) D ; 6) C II.TỰ LUẬN (7 Điểm ) 1) a)... Vậy ( d’ ) : y = x + 1 4 1 4 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 20 07 – 2008 MÔN : HÌNH HỌC LỚP : 9 TIẾT 57 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :TRƯƠNG THỊ LIÊN ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (2ĐIỂM ) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả đúng nhất trong các câu sau : µ µ a) Tứ giác ABCD nội tiếp, biết A = 115° ; B = 75 ° Hai góc C và D có số đo là : µ µ µ µ µ µ µ µ A C = 105° ; D = 65° ; B C = 115° ; D = 65°... trình x - 3 = 0 x = 3 ⇔ x + 2 = 0 x = - 2 3x = 0 x = 0 ⇔ b) 3x2 – 15x = 0 ⇔ 3x( x – 5) = 0 ⇔ x - 5 = 0 x = 5 a) x2 – x – 6 = 0 ⇔ (x – 3)( x + 2) ⇔ 2) 8x2 + x – 7 = 0 ; a = 8 ; b = 1 ; c = - 7 c 7 = =P a 8 2 −1 7 185 2 2 2 x1 + x2 = S – 2P = ÷ − 2 ÷ = 8 8 64 b a 1 8 Có x1 + x2 = − = − = S ; x1 x2 = 3) 2điểm 1,5điểm 1,5điểm x -2 -1 0 1 2 y -4 -1 0 -1 -4 1,5điểm y 2 -5... > 0 ) ; 30phút = x (h) 30 x Thời gian lúc về : (h) 24 x x 1 − = Phương trình : 24 30 2 1 (h) 2 Thời gian lúc đi : 5x – 4x = 60 ⇔ x = 60 (TMĐK ) Vậy quãng đường AB dài 60km 2,5điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HỌC KỲ II / 20 07 – 2008 MÔN : HÌNH HỌC LỚP : 8 TIẾT 54 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :TRƯƠNG THỊ LIÊN ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: (3ĐIỂM ) Câu 1:Trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai ? a)... huyền, góc nhọn ) ⇒ DE = AD = 6cm BE DE BA.DE 16.6 = ⇒ BE = = = 8cm * ΔEBD ∽ ΔABC ⇒ BA CA AC 12 0 ,75 điểm 0,5điểm 0 ,75 điểm 1điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - LỚP : 8 NĂM HỌC :20 07 – 2008 GIÁO VIÊN RA ĐỀ :TRƯƠNG THỊ LIÊN ĐỀ: I)TRẮC NGHIỆM: ( 2ĐIỂM ) Chọn câu trả lời đúng nhất 1)Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn số : A 2x – 2y = 0 ; B 0x +1 = 0 ; 2) Giá trị nào của x... 100cm3 ; B 120cm3 ; C 60cm3 ; D 75 cm3 6) Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 > 5x + 3 là : A x > 0 ; B x > – 2 ; C x < 0 ; D x < - 2 7) Xác định các hằng số a, b trong phương trình x + 3 = 7 A a = 0 ; b = 3 B a = 1 ; b = - 3 ; C a = 1 ; b = 3 ; D Các câu đều sai 8) Tam giác nào sau đây vuông, nếu các cạnh có độ dài lần lượt là : A 1; 2 và 3 ; B 2 ; 3 và 4 ; C 3; 4 và 5 ; D 4; 5 và 6 II TỰ LUẬN:( 8 Điểm... µ µ Câu 2:Nếu ΔABC và ΔDEF có A = D ; C = E thì cách ghi nào sau đây là đúng A ΔABC ∽ΔDEF ; B ΔABC ∽ ΔDFE ; C ΔACB ∽ ΔDFE D ΔBAC ∽ ΔDFE Câu 3: Cho ΔMNP ∽ ΔQRS theo tỉ số đồng dạng là k Tỉ số chu vi hai tam giác đó là : A k ; B 1 ; k C k2 ; D 2k II TỰ LUẬN: Bài 1: Cho ΔABC Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM AN = , đường trung tuyến AI ( I thuộc BC ) cắt đoạn thẳng MN tại... dài các đoạn thẳng BC, AD, BD, DE ,BE ĐÁP ÁN MÔN HÌNH HỌC - LỚP 8 - TIẾT 54 I) TRẮC NGHIỆM : 1)a : Đúng ; b: Sai ; c : Đúng ; d : Sai 2) A : Sai ; B: Đúng ; C: Sai ; D: Sai 3) A II TỰ LUẬN (7 iểm ) A M N K B AM AN = ⇒ NM // BC AB AC MK AK = b) Xét ΔABI có MK // BI ⇒ (1) BI AI AK KN = Xét ΔAIC có KN // CI ⇒ (2 ) AI IC 1) Bài 1a)Xét ΔABC có C I Từ (1 ) và ( 2 ) ⇒ MK NK = mà BI = IC BI IC nên MK = NK...Nhẩm nghiệm của phương trình 8x2 + x – 7 = 0 Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức sau : x1 + x2 ; x1 x2 ; x12 + x22 Bài 3 ( 3,5 điểm) a) Vẽ 2 đồ thị hàm số y = - x2 ( P ) và y = x – 2 (d) trên cùng một hệ trục toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của (P)... giác đều có cạnh bằng a Diện tích xung quanh của hình chóp là : C 4a 2 3 ; D 4a 2 6 A a2 3 ; B 2a2 3 ; 4) Phương trình ax + b = 0 ( a ≠ 0 ) có mấy nghiệm : A một nghiệm ; B hai nghiệm ; C Vô nghiệm ; D vố số nghiệm 5) một lăng trụ đứng có đáy là tam giác, độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 5cm, chiều cao là 10cm thì thể tích là : A 100cm3 ; B 120cm3 ; C 60cm3 ; D 75 cm3 6) Nghiệm của bất phương trình 2x – . 8 bằng : 70 8 11 15 a. ; b. ; c. ; d. 11 10 10 70 4) Số nghịch đảo của 1 7 là : a. 1 ; b. 7; c. 7 ; d. 1 7 − − 5) 2 10 3 − − = số thích hợp trong ô trống. đều sai 2) Rút gọn 3 .7. 11 22.9 thành phân số tối giản, kết quả là a. 7 6 ; b. 9 21 ; c. ; d. 13 11 Tất cả điều sai . 3) 3 + 7 8 bằng : 70 8 11 15 a. ; b.