Gaio an lich su 6

93 210 0
Gaio an lich su 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày giảng: ./ ./2010 Tiết 1- Bài 1: sơ lợc về môn lịch sử A. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm: HS hiểu đợc lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời. 2.Kĩ năng: Bớc đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế. 3.T t ởng, tình cảm, thái độ : Bớc đầu bồi dỡng cho HS sự ham thích học tập. B. Thiết bị dạy và học: - Giáo viên: SGK, sách báo có liên quan đến nội dung bài học. - HS: SGK, vở ghi. C.Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức : 6a .6b . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu chơng trình lịch sử 6- giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội Dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử là gì? HS đọc SGK H:Theo em, cây cỏ, loài vật có phải ngay từ khi xuất hiện đã có hình dạng nh ngày nay không? Vì sao? GV:Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử loài ngời. H:Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời với lịch sử của xã hội loài ngời? (Lịch sử con ngời là quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, tiêu biến. Lịch sử xã hội loài ngời là quá trình hình thành, tồn tại, phát triển, liên tục biến đổi) H:Vậy lịch sử là gì? GV:Lịch sử phong phú, đa dạng nh vậy nên cần có một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học tập. Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của việc học lịch sử -Yêu cầu HS quan sát H.1 trang 3. H:So sánh lớp học ở trờng làng ngày xa và lớp học ngày nay ở những điểm nào? Vì sao có sự khác nhau? - Khác ở cách bố trí lớp học, thầy giáo, cách ngồi học của học sinh, cacha học - Sự thay đổi là do con ngời tạo ra H: Vậy học lịch sử để làm gì? 1. Lịch sử là gì? -Lịch sử là khoa học tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con ngời, xã hội loài ngời trong quá khứ. 2.Học lịch sử để làm gì? 1 Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các loại t liệu lịch sử. -HS quan sát H1,2 H: Qua hình 1 và 2 chúng ta thấy đợc những gì? - Lớp học ngày xa, Bia tiến sĩ( Văn miếu quốc tử giám) H: Các t liệu trên đợc xếp vào t liệu nào? (Hiện vật) H:Để biết và dựng lại lịch sử ta có thể dựa vào đâu? H: Em có biết những dấu tích nào mà loài ngời để lại đến ngày nay? GV: Tất cả những dấu tích, di tích, hiện vật mà con ngời để lại đến ngày nay đợc xếp vào t liệu hiện vật. H: Em biết đợc những câu chuyện nào ghi chép về lịch sử Những câu chuyện ghi chép về lịch sử đợc xếp vào t liệu gì? (T liệu chữ viết) H: Ngoài t liệu hiên vật ra ta còn biết về lịch sử dựa vào nguồn t liệu nào? HS lấy ví dụ về nguồn t liệu chữ viết: H: Em biết những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích nào? Những câu chuyện đó cho em biết đợc những gì về lịch sử của dân tộc? H: Những truyền thuyết, cổ tích đợc lu truyền bằng hình thức nào? - Truyền miệng. H: Vậy ta còn biết lịch sử dựa vào nguồn t liệu nào khác? GV: Nh vậy nguồn t liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. -Biết cội nguồn dân tộc -Quý trọng hiện tại -Biết ơn và xác định đợc nhiệm vụ bản thân 3. Dựa vào đâu để biết lịch sử và dựng lại lịch sử? -T liệu hiện vật -T liệu chữ viết -T liệu truyền miệng 4. Củng cố luyện tập: GV chốt lại 3 vấn đề chính: -Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ. -Mỗi ngời chúng ta phải học và biết lịch sử. -Để dựng lại lịch sử có 3 loại t liệu: t liệu truyền miệng, t liệu chữ viết. 5. H ớng dẫn về nhà : -Bài tập về nhà: Su tầm t liệu lịch sử và phân loại -Đọc trớc bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử 2 Ngày soạn:. /./2010 Ngày giảng: //2010 Tiết2- Bài2: Cách tính thời gian trong lịch sử A.Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản, trọng tâm: Giúp HS hiểu đợc: -Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. -Thế nào là âm lịch, dơng lịch và công lịch. -Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lịch. 2. Kĩ năng: Giúp HS biết cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại. 3. T tởng, tình cảm, thái độ: Giúp HS biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác, khoa học. B. Thiết bị dạy, học: -Giáo viên: SGK, lịch treo tờng. -Học sinh: SGK, vở ghi, các tài liệu su tầm. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào đâu để biết lịch sử? Các nguồn t liệu này có mối quan hệ với nhau nh thế nào? 3.Bài mới: -Giới thiệu bài mới: Lịch sử loài ngời với muôn vàn các sự kiện đã xảy ra vào những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài ngời đều thay đổi không ngừng. Chúng ta muốn biết và dựng lại lịch sử cần phảI trả lời câu hỏi: Tại sao cần phải xác định thời gian?, vậy ngời xa đã tính thời gian nh thế nào?. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của việc xác định thời gian HS đọc phần 1 GV: Lịch sử loài ngời gồm muôn vàn sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con ngời, nhà cửa, làng mạc . đều ra đời, thay đổi, xã hội loài ngời cũng nh vậy. ? Vậy muốn hiểu và dựng lại lịch sử cần phải làm gì? - Phải sắp xếp tất cả các sự kiện lịch sử đó theo trình tự thời gian. -HS quan sát lại H.1, H.2 ? Theo em bia và trờng làng đợc dựng lên cách đây bao nhiêu năm? - Bia Tiến sĩ đựơc khởi dựng từ năm 1484 dới triều 1.Tại sao phải xác định thời gian? 3 vua Lê Thánh Tông nhằm biểu dơng nhân tài, khuyến khích việc học tập đơng thời và hậu thế. - Trờng làng thời xa. ? Tại sao phải xác định thời gian của cá bức hình đó? - Để hiểu rõ về lịch sử, biết đợc lớp học ngày xa diễn ra nh thế nào, qua đó thấy đợc tinh thần hiếu học, tôn s trong đạo của nhân dân ta ngày xa. - Để giúp chúng ta hiểu rõ nhiều điều về lịch sử, về việc thi cử, giáo dục của thời xa. ? Vậy theo em việc xác định thời gian của lịch sử có cần thiết không? Vì sao? ? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời sáng tạo ra đợc cách tính thời gian? - Con ngới đã ghi lại những việc làm của mình, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. - Dựa vào các hiện tợng tự nhiên đợc lặp đi lặp lại thờng xuyên : hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh. GV: Vậy ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách tính thời gian của ngời xa. HS đọc phần 2 - HS quan sát lịch ? Ngời xa đã dựa vào đâu để làm ra lịch? - Ngời Phơng Đông cổ đại ( Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc .) là nững ngời đầu tiên sấng tạo ra lịch, chủ yếu lấy chu kì quay của mặt trăng quanh trái đất làm cơ sở. ? Quan sát bảng ghi Những ngày lịch sử và kỉ niệm? Cho biết có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? ? Có những loại lịch nào? - Ngày, tháng, năm - Lịch âm, lịch dơng. ? Ngời xa đã chia thời gian nh thế nào? - Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút. 1 tháng tức 1 tuần trăng có 29, 30 ngày, 1 năm có 360-365 ngày. ? Dựa vào đâu để ngời xa phân chia thành âm lich, dơng lịch? - Dựa vào sự di chuyển của Mặt trăng xung quanh trái đất gọi là lịch âmm và sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời gọi là dơng lịch. GV: Mỗi một quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng. - Ngời Phơng Đông lấy chu lì quay của mặt trăng -Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử 2. Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào ? - Dựa vào quan sát và tính toán, ngời xa đã tính đợc thời gian mọc, lăn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng và làm ra lịch. -Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm. - Các loại lịch: Âm lịch, D- ơng lịch. 4 quanh trái đất làm cơ sở, họ đã tính đợc 1 năm bằng 360 ngày hay 365 ngày; vì thế ngời ta gọi chung loại lịch này là âm lịch ( hay đầy đủ hơn là âm - dơng lịch) - Ngời Phơng Tây cổ đại, sau khi nâng cao nhận thức của mình về mối quan hệ giữa trai sđất với mặt trăng, mặt trời, với kết quả chính xác khoa học đã sáng tạo cách làm lịch của mình trên cơ sở tiếp thu cách làm lịch của ngời Phơng Đông. Họ lấy chu kì quay của trái đất quanh mặt trời làm cơ sở. Thời cổ đại, ngời ta cho rằng Mặt trời quay quanh trái đất, họ đã tính đợc 1 năm bằng 365 ngày 6 giờ, cũng chia thành 12 tháng, do đó có tháng 30 ngày, tháng 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Để phù hợp với số ngày trong năm, họ quy định cứ 4 năm có 1 năm nhuận, nghĩa là có 366 ngày. Ngày nhuận đợc đa vào tháng Hai. Loại lịch này về sau gọi là dơng lịch. GV: Vậy thế giới có cần một thứ lịch chung không? Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh cách tính thời gian theo công lịch ? Theo em thế giới có cần một thứ lịch chung không? Vì sao? GV:Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lu giữa các nớc, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng; nhu cầu cách thống nhất thời gian đợc đặt ra GV: Dơng lịch đợc hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng đợc, đó là công lịch. ? Vậy em hiểu nh thế nào là công lịch? GV:Theo công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày ? Vì sao có năm nhuận? Nếu ta chia số ngày đó cho 12 tháng, thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu ngày? Phải làm thế nào? Ngời xa có sáng kiến: 4 năm có một năm nhuận( thêm một ngày cho tháng hai năm nhuận) - GV vẽ trục thời gian lên bảng và giải thích cách ghi Trớc CN CN 179 111 50 40 248 542 GV: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung không? - Thế giới có cần một loại lịch chung do sự giao lu giữa các nớc, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng; nhu cầu cách thống nhất thời gian đợc đặt ra. - Công lịch - dơng lịch đợc hoàn chỉnh - Công lịch qui định: +1 năm có 12 tháng (365 ngày) 5 định thời gian, thừ thời xa xa, con ngời đã sáng tạo ra lịch sử, tức là một cách tính và xác định thời gian thống nhất, cụ thể. +100 năm là 1 thế kỉ +1000 năm là 1 thiên niên kỉ +Cách ghi: 4 . Củng cố luyện tập: 1.Yêu cầu học sinh làm bài tập: Một vật cổ đợc chôn dới lòng đất năm 45 TCN. Năm 1995 ngời ta khai quật và đa vật cổ đó lên. Hỏi vật cổ đó nằm dới đất bao nhiêu năm? 2.Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 ở SGK trang 7 5. H ớng dẫn về nhà : - Hoàn thành bài tập ở SGK - Chuẩn bị bài 3: Lịch sử thế giới cổ đại Ngày soạn: /./2010 Ngày giảng: //2010 6 Tiết 3- Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm: HS hiểu và nắm đợc những đặc điểm chính sau: -Nguồn gốc loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời cổ thành ngời hiện đại. -Đời sống vật chất và tổ chức của ngời nguyên thuỷ. -Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 2.Kĩ năng: Bớc đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh. 3.T t ởng, tình cảm, thái độ : Hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động- sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời B.Tài liệu, thiết bị: -Tranh: Bầy ngời nguyên thuỷ -Tranh ảnh, hiện vật phục chế về các công cụ lao động, đồ trang sức. C.Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện sau so với năm nay: 179 TCN: Nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trng 938: Chiến thắng Bạch Đằng 1858: Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1 HDHS tìm hiểu con ngời đã xuất hiện nh thế nào? Yêu cầu HS đọc đoạn 1- mục 1. HS quan sát hình trong SGK ? Em hãy quan sát hình Ngời tối cổ và cho biết họ giống với loài động vật nào? - Giống loài vợn GV: Vợn cổ là loài vợn có dáng hình ngời( vợn nhân hình), là kết quả của quá trình tiến hoá từ động vật bậc cao. ? Loài vợn cổ này xuất hiện trên trái đất cách ngày nay bao nhiêu năm? - hàng chục triệu năm ? Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vợn này đã có những thay đổi nh thế nào để thích nghi với cuộc sống? +Biết đi bằng hai chi sau. +Dùng 2 chi trớc để nắm, cầm, hái lợm 1.Con ng ời đã xuất hiện nh thế nào ? 7 +Biết sử dụng và chế tạo công cụ. GV: Đây là một bớc tiến để họ dần chuyển thành Ng- ời tối cổ( tức thoát khỏi giới động vật để trở thành ng- ời). GV: Mặc dù vẫn còn dấu tích của loài vợn( chán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xơng hàm còn choài ra phía trớc, trên ngời còn một lớp lông bao phủ. Nhng ngời tối cổ đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trớc đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ ? Dấu tích của những ngời tối cổ đã đợc các nhà khảo cổ học tìm thấy ở những đâu? có niên đại nh thế nào? - ở miền Châu Phi, đảo Gia - Va (In-đô-nê-xi-a), gần bắc Kinh TQ; cách đây khoảng 3 đến 4 triệu năm. ? HS quan sát hình 3, 4 trong sách giáo khoa và cho biết những bức hình dó ghi lại cảnh gì? - H3: cảnh sinh hoạt quây quần trong một hang đá tự nhiên khi đêm về. - H4: cảnh săn đuổi ngựa rừng của ngời tối cổ, họ dùng số đông đuổi vây, lừa thú rừng rơi xuống vực rồi mang về làm thịt. ? Qua những bức hình đó em biết đợc ngời tối cổ th- ờng sống ở những đâu? Tại sao họ lại phải sống nh vậy? - Họ sống lang thang trong các khu rừng rậm, ngủ trong hang động, mái đá hoặc dựng lều bằng cành cây, lợp cỏ khô hoặc lá cây. - Tránh thú dữ, rét . ? Hình ảnh một số ngời ôm bó củi ở trong tranh nói lên điều gì? - Họ đã biết dùng lửa để sởi ấm, nớng thức ăn và xua đuổi thú dữ. - sống thành thừng bầy đàn( tổ chức đó gọi là Bầy ng- ời nguyên thuỷ) ? Tại sao ngời tối cổ lại sống theo bầy đàn? - Do trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, lại sống trong diều kiện thiên nhiên hoang dã, nên không thể sống lẻ loi . ? Họ sống chủ yếu bằng nghề gì? Công cụ lao động của họ bằng gì? ? Qua hai bức hình trên, em hãy nêu nhận xét của mình về cuộc sống của ngời tối cổ? (Hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên) Trải qua hàng triệu năm, nhờ lao động nên ngời tối cổ đã chuyển thành ngời tinh khôn. Vởy ngời tinh khôn - ở miền Châu Phi, đảo Gia - Va (In-đô-nê-xi- a), gần bắc Kinh TQ; cách đây khoảng 3 đến 4 triệu năm. - Ngời tối cổ đã sống ở trong các hang động và những túp lều làm bằng cành cây lợp lá. - Sống theo bầy, đàn. - Sống bằng săn bắt, hí lợm. Công cụ chủ yếu bằng đá thô sơ. =>Cuộc sống bấp bênh, hoang sơ, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. 8 sống nh thế nào? HS đọc phần 2(sgk) HĐ 2 HDHS tìm hiểu ngời tinh khôn sống nh thế nào? HS quan sát H.5 ? Cho biết đó là hình ảnh gì? ? Quan sát 2 bức hình, em thấy ngời tinh khôn và ngời tối cổ có những điểm gì giống và khác nhau về hình thức bên ngoài và t duy bên trong? * Giống nhau: * Khác nhau: Ngời tối cổ Ngời tinh khôn - Về hình thức: +Trên cơ thể của ngời tối cổ vẫn mang nhiều dấu vết của loài vợn cổ: nhiều lông + Dáng đi hơi lao về phía trớc. + Sọ dẹt, u trán nổi rõ và dung tích hộp sọ từ 850cm 3 đến 1100cm 3 - Về t duy bên trong: khả năng sáng tạo trong lao động và t duy ngôn ngữ cha cao -về hình thức: + Có cấu tạo cơ thể giống ngời ngày nay. Các bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh hơn: hai bàn tay khéo léo, các ngón tay linh hoạt (đặc biệt là ngón tay cái), x- ơng cốt nhỏ. + Cơ thể gọn và thẳng, tạo nên t thế thích hợp với các hoạt động của con ngời + Trán cao và thẳng, x- ơng hàm nhỏ và không nhô ra phía trớc, hộp sọ và thể tích não đặc biệt phát triển, đạt khoảng 1450cm 3 ? Hình ảnh ngời inh khôn vác trên vai cây lao dài nói lên điều gì? Vai trò của nó đối với đời sống của ngời nguyên thuỷ nh thế nào? - Họ đã biết chế tạo những công cụ tinh vi và dựa trên những nguyên liệu đa dạng hơn, có hiệu quả sử dụng cao hơn đồ đá, đó là đồ gỗ và kim loại. ? Ngời tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? - 4 vạn năm trớc đây, có nguồn gốc từ ngời tối cổ.Đó là kết quả của một quá trình lao động, đấu tranh để sinh tồn trải qua hàng triệu năm. ? Ngời tinh khôn sống nh thế nào? ? Em hiểu nh thế nào về thị tộc? - Thị tộc bao gồm những nhóm ngời với vài chục gia đình, có qaun hệ họ hàng gần gũi, thậm chí do cùng một mẹ đẻ ra, nên có cùng một dòng máu - có quan hệ 2. Ng ời tinh khôn sống nh thế nào ? - Ngời tinh khôn hình thành vào khoảng 4 vạn năm trớc đây. - Biết tổ chức thành những thị tộc -Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức . 9 huyết thống sống quây quần bên nhau. ? So với ngời tối cổ thì cuộc sống của ngời tinh khôn có những điểm gì tiến bộ? HS quan sát H6,7 ? So sánh chất liệu của đồ đựng ở H.6 so với chất liệu của công cụ, đồ dùng H.7? ? Công cụ bằng kim loại có tác động nh thế nào tới sản xuất, đời sống? ? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Công cụ sản xuất đợc cải tiến-> Sản xuất phát triển-> Sản phẩm d-> Xã hội phân hoá-> Xã hội nguyên thuỷ tan rã. 3. Củng cố luyện tập: Yêu cầu HS lập bảng so sánh chỉ ra những điểm khác nhau cuộc sống của ngời tối cổ và ngời tinh khôn. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài mới. 10 [...]... -HS quan s¸t H. 26- NhËn xÐt ? H×nh ®ã ghi l¹i nh÷ng g×? ? Con ngêi thêi Hoµ B×nh-B¾c S¬n-H¹ Long kh«ng chØ biÕt lao ®éng, hä cßn biÕt lµm g× n÷a? - Lµm ®å trang søc ? §å trang søc lµ g×? xt hiƯn cđa ®å trang søc còng nh c¸c h×nh vÏ trªn hang ®éng cã ý nghÜa g×? - §å trang søc lµ nh÷ng vËt lµm cho con ngêi ®Đp thªm, sang träng h¬n, lÊp l¸nh h¬n xt hiƯn cđa trang søc vµ c¸c h×nh vÏ trªn v¸ch hang... ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: 6a… , 6b…… 2.KiĨm tra bµi cò: -X· héi Hi L¹p, R« Ma gåm nh÷ng giai cÊp nµo? -ThĨ chÕ nhµ níc cđa c¸c qc gia cỉ ®¹i ph¬ng T©y? 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV- HS Néi dung 1.C¸c d©n téc ph¬ng §«ng -HS ®äc mơc 1 trang 16 thêi cỉ ®¹i ®· cã nh÷ng ? Nh¾c l¹i con ngêi ®· dùa vµo ®©u ®Ĩ tÝnh ®ỵc thµnh tùu v¨n ho¸ g×? thêi gian? ? Ngoµi s¸ng t¹o ra lÞch, ngêi Ph¬ng §«ng... SGK, quan sát lược đồ, Em hãy cho biết thời xa xưa, nước ta là một vùng đất như thế nào? - Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sơng su i, có vùng ven biển dài; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt ?Khí hậu của nước ta có tác dụng như thế 24 nào đối với cuộc sống của người ngun thuỷ ? Vì sao? -Thuận lợi cho cuộc sống của người ngun thuỷ * GV:1 960 -1 965 :c¸c... trên đất nước ta cách đây khoảng thời gian bao lâu? GV: Tõ nh÷ng ph¸t hiƯn trªn chøng tá ViƯt nam lµ mét trong nh÷ng quª h¬ng cđa loµi ngêi GV: Tr¶i qua hµng chơc v¹n n¨m sinh sèng lao ®éng, ngêi tèi cỉ më réng ®Þa bµn sinh 25 *§Þa ®iĨm: -Hang ThÈm Khuyªn, ThÈm Hai (LS) -Nói §ä, Quan Yªn(Thanh Ho¸) -Xu©n Léc (§ång Nai) ==>sèng ë kh¾p n¬i trªn ®Êt níc ta *Thêi gian: c¸ch ®©y 40- 30 v¹n n¨m *CCSX: c«ng... I.ỉn ®Þnh líp: 6a….,6b… II.KiĨm tra bµi cò: 1.V× sao x· héi nguyªn thủ tan r·? 2.Nhµ níc h×nh thµnh nh thÕ nµo? III.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV- HS Néi dung 1.C¸c qc gia cỉ ®¹i ph¬ng HS ®äc mơc 1, quan s¸t b¶n ®å §«ng ®· ®ỵc h×nh thµnh tõ -Yªu cÇu 1 HS lªn chØ c¸c con s«ng Nin, ¥ bao giê? ph¬ rat, Ti g¬ r¬, s«ng Ên, s«ng H»ng trªn lỵc ®å ? C¸c qc gia cỉ ®¹i P§ ra ®êi ë ®©u vµo thêi gian nµo? - ë lu vùc... dµi-> ThÞ téc -> MÉu hƯ 3.§êi sèng tinh thÇn -BiÕt lµm ®å trang søc thêi Hoµ B×nh-B¾c S¬n ®· biÕt lµm ®Đp cho m×nh, lµm ®Đo cho nhµ m×nh, nghÜa lµ b¾t ®Çu nghÜ ®Õn cc sèng tinh thÇn ?:§êi sèng vËt chÊt cã quan hƯ g× víi nhu cÇu trang søc? (Hoµn c¶nh míi: ỉn ®Þnh t¹o ®iỊu kiƯn cho h×nh thµnh nhu cÇu trang søc vµ kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu ®ã) HS quan s¸t h×nh 27 vµ cho biÕt ®ã lµ h×nh g×? ? §Ĩ m« t¶ l¹i... b¶n vỊ lÞch thÕ giíi cỉ ®¹i II.Tµi liƯu, thiÕt bÞ: -Lỵc ®å thÕ giíi cỉ ®¹i -Tranh ¶nh -B¶ng phơ III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: 6a , 6b 2 KiĨm tra bµi cò: 3 Bµi míi: - GV híng dÉn HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK phÇn «n tËp C©u 1: Yªu cÇu HS nªu ®ỵc: - §Þa ®iĨm: §«ng Phi, Gia va, gÇn B¾c Kinh - Thêi gian xt hiƯn: C¸ch ®©y 3- 4 triƯu n¨m C©u 2: Yªu cÇu HS kỴ b¶ng so s¸nh: VỊ con ngêi... thµnh bang cã nỊn kinh tÕ c«ng th¬ng nghiƯp ph¸t triĨn nhÊt ë Hi L¹p, chÕ ®é chiƠm n« ph¸t triĨn tíi ®iĨn h×nh vµ thµnh thơc -ë R«ma, tÇng líp q téc rng ®Êt chiÕm u thÕ, nhÊt lµ khi r« ma thµnh ®Õ qc lín quanh ®Þa trung h¶i (TKITCN) R«ma ®· chun tõ mét nhµ níc céng hoµ q téc sang ®Õ chÕ (tkI) ? ChÕ ®é chÝnh trÞ - ë x· héi Hy L¹p, hä bÇu ra “ Héi ®ång c«ng x·” hay cßn gäi lµ “Héi ®ång 500”, c¬ quan cã... bµi tËp -Chn bÞ bµi 6 Ngµy so¹n: / /2009 19 Ngµy gi¶ng: / /2009 TiÕt 6- Bµi 6: V¨n ho¸ cỉ ®¹i A.Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc c¬ b¶n: HS n¾m ®ỵc: Tuy ë møc ®é kh¸c nhau nhng ë ph¬ng §«ng vµ ph¬ng T©y cỉ ®¹i ®Ịu cã nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ ®a d¹ng, phong phó, bao gåm ch÷ viÕt, ch÷ sè, lÞch, v¨n ho¸, khoa häc, nghƯ tht 2.KÜ n¨ng: TËp m« t¶ c«ng tr×nh kiÕn tróc hay nghƯ tht lín thêi cỉ ®¹i qua tranh ¶nh 3.T tëng,... c«ng cơ b»ng ®¸ ®ỵc ghÌ ®Ïo th« s¬ VN là một trong những q hương của lồi người sèng: ThÈm åm (NghƯ An) , Hang Hïm (Yªn B¸i), Thung Lang (Ninh B×nh), KÐo LÌng (L¹ng S¬n) chun dÇn thµnh ngêi tinh kh«n H§2: T×m hiĨu giai ®o¹n sèng cđa ngêi tinh kh«n ? Ngêi tèi cỉ chun thµnh Ngêi tinh kh«n vµo thêi gian nµo? - 2 ®Õn 3 v¹n n¨m tríc ®©y ? u tè nµo t¸c ®éng ®Õn chun biÕn ®ã? - lao ®éng ?Người tinh khơn . thời gian nh thế nào? - Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút. 1 tháng tức 1 tuần trăng có 29, 30 ngày, 1 năm có 360 - 365 ngày quay của trái đất quanh mặt trời làm cơ sở. Thời cổ đại, ngời ta cho rằng Mặt trời quay quanh trái đất, họ đã tính đợc 1 năm bằng 365 ngày 6 giờ, cũng chia

Ngày đăng: 28/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

(Lịch sử con ngời là quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, tiêu biến. - Gaio an lich su 6

ch.

sử con ngời là quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, tiêu biến Xem tại trang 1 của tài liệu.
H:Qua hình 1 và 2 chúng ta thấy đợc những gì? - Lớp học ngày xa, Bia tiến sĩ( Văn miếu quốc tử giám)  H: Các t liệu trên đợc xếp vào t liệu nào? (Hiện vật) H:Để biết và dựng lại lịch sử ta có thể dựa vào đâu? H: Em có biết những dấu tích nào mà loài ngời  - Gaio an lich su 6

ua.

hình 1 và 2 chúng ta thấy đợc những gì? - Lớp học ngày xa, Bia tiến sĩ( Văn miếu quốc tử giám) H: Các t liệu trên đợc xếp vào t liệu nào? (Hiện vật) H:Để biết và dựng lại lịch sử ta có thể dựa vào đâu? H: Em có biết những dấu tích nào mà loài ngời Xem tại trang 2 của tài liệu.
?Tại sao phải xác định thời gian của cá bức hình đó? - Để hiểu rõ về lịch sử, biết đợc lớp học ngày xa diễn ra nh thế nào, qua đó thấy đợc tinh thần hiếu học, tôn s trong đạo của nhân dân ta ngày xa - Gaio an lich su 6

i.

sao phải xác định thời gian của cá bức hình đó? - Để hiểu rõ về lịch sử, biết đợc lớp học ngày xa diễn ra nh thế nào, qua đó thấy đợc tinh thần hiếu học, tôn s trong đạo của nhân dân ta ngày xa Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.T tởng, tình cảm, thái độ: Hình thàn hở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động- sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời - Gaio an lich su 6

3..

T tởng, tình cảm, thái độ: Hình thàn hở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động- sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời Xem tại trang 7 của tài liệu.
? Cho biết đó là hình ảnh gì? - Gaio an lich su 6

ho.

biết đó là hình ảnh gì? Xem tại trang 9 của tài liệu.
Yêu cầu HS lập bảng so sánh chỉ ra những điểm khác nhau cuộc sống của ngời tối cổ và ngời tinh khôn. - Gaio an lich su 6

u.

cầu HS lập bảng so sánh chỉ ra những điểm khác nhau cuộc sống của ngời tối cổ và ngời tinh khôn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo sgk lịch sử - Gaio an lich su 6

ng.

dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo sgk lịch sử Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS quan sát hình 11 SGK “ Chữ tợng hình Ai Cập”  - Gaio an lich su 6

quan.

sát hình 11 SGK “ Chữ tợng hình Ai Cập” Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ - Gaio an lich su 6

Bảng ph.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi bài tập. - Gaio an lich su 6

Bảng ph.

ụ ghi bài tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
? HS quan sát tranh và cho biết đó là hình ảnh nào? - Gaio an lich su 6

quan.

sát tranh và cho biết đó là hình ảnh nào? Xem tại trang 25 của tài liệu.
Cho HS làm bài tập: Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta. - Gaio an lich su 6

ho.

HS làm bài tập: Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Lập bảng theo mẫu - Gaio an lich su 6

p.

bảng theo mẫu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Rèn luyện thêm những kĩ năng lên hệ thực tế quan sát hình ảnh và nhận xét - Gaio an lich su 6

n.

luyện thêm những kĩ năng lên hệ thực tế quan sát hình ảnh và nhận xét Xem tại trang 44 của tài liệu.
- mặt tròn, thân phình, chân loa, đánh vang xa-> cân đối hài hòa. - Gaio an lich su 6

m.

ặt tròn, thân phình, chân loa, đánh vang xa-> cân đối hài hòa Xem tại trang 45 của tài liệu.
? :Tình hình nhà nớcVăn Lang cuối thế kỉ II TCN nh thế nào? - Gaio an lich su 6

nh.

hình nhà nớcVăn Lang cuối thế kỉ II TCN nh thế nào? Xem tại trang 47 của tài liệu.
HS quan sát hình 39-40 - Gaio an lich su 6

quan.

sát hình 39-40 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Dùng loc đồ câm yêu cầu học sinh lên bảng thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.   - Lớp nhận xét ,đánh giá. - Gaio an lich su 6

ng.

loc đồ câm yêu cầu học sinh lên bảng thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Lớp nhận xét ,đánh giá Xem tại trang 58 của tài liệu.
H:Tình hình nông nghiệp Châu Giao ntn? - Gaio an lich su 6

nh.

hình nông nghiệp Châu Giao ntn? Xem tại trang 63 của tài liệu.
1. Thầ y: kẻ bảng phụ. - Gaio an lich su 6

1..

Thầ y: kẻ bảng phụ Xem tại trang 78 của tài liệu.
(Yêu cầu HS lập bảng) - Gaio an lich su 6

u.

cầu HS lập bảng) Xem tại trang 88 của tài liệu.
H:Tình hình kinh tế Hà Tĩnh thời Bắc thuộc phát triển nh thế nào? - Gaio an lich su 6

nh.

hình kinh tế Hà Tĩnh thời Bắc thuộc phát triển nh thế nào? Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan