Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
GIÁO ÁN : LỚP 10 GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY MỤC LỤC I. Mở đầu Mục đích II. Cơ bản 1. Lịch sử phát triển môn cầulông 2. Vị trí môn cầulông 3. Tác dụng tậpluyện và thi đấu môn cầulông 4. Kỹ thuật phát và đánh cầu 4.1 Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận tay 4.2 Kỹ thuật phát cầu thấp gần 4.3 Đánh cầu thấp thuận tay 4.4 Đánh cầu thấp trái tay III. Kết luận I MỞ ĐẦU Mục đích - Cho học sinh có khái niệm lịch sử, sự hình thành và phát triển môn cầulông - Vị trí và tác dụng của tậpluyệncầulông - Giúp các em làm quen với kỹ thuật phát và đánh cầu II. CƠ BẢN 1 - Lịch sử phát triển môn cầulông * - Ra đời năm 1872 tại làng BADMINTON Thuộc vùng BADMINTON Lãnh địa của thái tử BEAUFORT nước Anh - Năm 1874 luật cầulông ra đời - Ngày 5/7/ 1934 Liên đoàn cầulông thế giới được thành lập viết tắt là (IBF) (International Badminton Federation ) gồm 54 nước tham gia ,do ngài THOMAS làm chủ tịch liên đoàn * - Ở VIỆT NAM 1960 mới xuất hiện ở Hà Nội và Sài Gòn - 1977 Tổng cục TDTT thành lập bộ môn cầulông - 1980 Giải vô địch toàn quốc được tổ chức - 10 /1990 Liên đoàn cầulông VIỆT NAM được thành lập - 1993 Là thành viên chính thức của liên đoàn cầulông Châu Á (ABC) - 1994 Là thành viên chính thức của liên đoàn cầulông thế giới (IBF) 2 - Vị trí môn cầulông - Cầulông là môn thi đấu chính thức của thế vận hội - Ở VIỆT NAM cầulông chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động văn hoá TDTT của quần chúng nhân dân lao động - Là môn thể thao nằm trong chương trình đại hội TDTT toàn quốc và hội khoẻ phù đổng toàn quốc 3 - Tác dụng tậpluyện và thi đấu cầulông - Đối với thanh thiếu niên : Có tác dụng phát triển toàn diện các năng lực thể chất, tố chất như : Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo léo và năng lực chuyên môn - Đối với người cao tuổi : Có tác dụng củng cố tăng cường sức khoẻ chống sự già nua, lão hoá của một số bộ phận cơ thể - Đối với người lao động : Sẽ làm cho con người thư giãn, chống căng thẳng , tăng cường sức khoẻ 4. KỸ THUẬT ĐÁNH VÀ PHÁT CẦU 4.1. Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận tay Khi tiếp xúc cầu cần gập mạnh cổ tay ,mặt vợt ngửa nhiều, hướng ra trước và lên cao Cầu bay theo đường vòng cung cao và dài . Điểm rơi của cầu ở khu vực sát đường biên ngang cuối sân đối phương [...]...4.2 Kỹ thuật phát cầu thấp gần Khi tiếp xúc cầu , cần gập nhẹ cổ tay , mặt vợt nghiêng vào lưới nhiều hơn Sau khi tiếp xúc cầu , dừng ngay cổ tay và trở về Đường cầu phát thấp - gần , bay sát mép trên lưới và rơi ở gần sát với đường giới hạn phát cầu gần , trong khu vực phát cầu 4.3 Đánh cầu thấp thuận tay Lấy nửa bàn chân trái làm trụ, chân phải bước về hướng cầu rơi, đồng thời thân trên... dưới – ra trước – lên cao Khi tiếp xúc cần gập nhanh cổ tay để mặt vợt chuyển về trước bàn tay cầm vợt Góc độ mặt vợt khi tiếp xúc cầu cũng tuỳ theo ý đồ đánh cầu III KẾT THÚC Cầulông là môn thể thao rất tốt cho sức khoẻ , nó phù hợp cho tất cả mọi lứa tuổi , ít tốn kém , dể tập Đồng thời cũng không đòi hỏi sân bãi ... sau – lên cao , sau đó lại nhanh chóng đưa vợt từ trên - xuống dưới – ra trước , vợt tiếp xúc cầu ngang tầm gối và gập nhanh cổ tay Góc độ mặt vợt khi tiếp xúc cầu tuỳ theo ý đồ đánh trả cho đối phương 4.4 Đánh cầu thấp trái tay Lấy nửa bàn chân trái làm trụ , chân phải bước về trước – sang trái theo hướng cầu rơi Đồng thời xoay thân trên sang trái Tay phải đưa vợt từ trước sang trái – ra sau – lên . phát triển môn cầu lông 2. Vị trí môn cầu lông 3. Tác dụng tập luyện và thi đấu môn cầu lông 4. Kỹ thuật phát và đánh cầu 4.1 Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận. môn cầu lông - Vị trí và tác dụng của tập luyện cầu lông - Giúp các em làm quen với kỹ thuật phát và đánh cầu II. CƠ BẢN 1 - Lịch sử phát triển môn cầu lông