1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề thi thử THPT QG 2018 môn Vật lí trường Chuyên Bắc Ninh (Có đáp án)

18 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U 2 cosωt(V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U.. Điện áp hai đầu đoạn mạ[r]

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC

NINH

TỔ VẬT LÍ-KTCN (Đề thi có 04 trang)

Mã đề 102

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN NĂM HỌC 2017-2018

Mơn thi: Vật lí Đề thi có 40 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 50 phút(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Chọn câu Để mắt nhìn rõ vật khoảng cách khác thì:

A Thấu kính mắt phải dịch chuyển xa hay lại gần màng lưới cho ảnh vật nằm màng lưới B Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cịng ảnh vật ln nằm màng lưới

C Màng lưới phải dịch lại gần hay xa thấu kính mắt cho ảnh vật nằm màng lưới

D Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch xa hay lại gần màng lưới vừa phải thay đổi tiêu cự nhờ vòng ảnh vật nằm màng lưới

Câu 2: Sau xảy tượng cộng hưởng

A giảm độ lớn lực mà sát tần số giảm B giảm độ lớn lực ma sát chu kì tăng C tăng độ lớn lực ma sát biên độ tăng D tăng độ lớn lực ma sát biên độ giảm

Câu Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 54cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng( thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vec tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2T Từ thông cực đại qua khung dây

A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb

Câu 4: Lăng kính có góc chiết quang A=300, chiết suất n= Tia ló truyền thẳng khơng khí vng góc với mặt thứ hai lăng kính góc tới i có giá trị:

A i = 300 B i = 600 C i = 450 D i = 150

Câu 5: Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm Thấu kính có tiêu cụ 10 cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm

Câu 6: Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ta bước sóng 10 cm Xét ba điểm A, B, C phía so với O phương truyền sóng cách O 5cm, cm 25 cm Xác định đoạn BC điểm mà A lên độ cao cực đại điểm qua vị trí cân

A B C D

(2)

Câu 7: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì(TKPK) 24 cm, tiêu cự thấu kính f = - 12 cm tạo ảnh A’B’

A ảnh ảo, d’ = - cm B ảnh ảo, d’ = cm C ảnh thật, d’ = - cm D ảnh thật, d’ = cm Câu 8: Một vật dao động điều hịa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí A/2 theo chiều dương nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật có giá trị cực đại thời điểm

A t = T/4 B t = 5T/12 C t = 3T/8 D t = T/2

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T Tại thời điểm đầu t = vật có li độ cm tốc độ v0  60 3cm s/ Tại thời điểm t = T/4 vật có li độ 3cm Phương trình dao động vật

A.x 6cos(20 t ) cm 

   B x 6cos(20 t ) cm 

   C x 6cos(20 t ) cm 

   D x 6cos(20 t ) cm 

  

Câu 10: Một lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài cm vật có vận tốc 20 3cm s/ Chiều dài dây treo lắc là:

A 0,8 m B 0,2 m C 1,6 m D 1,0 m

Câu 11: Tốc độ truyền sóng học tăng dần mơi trường

A rắn, khí, lỏng B lỏng, khí, rắn C rắn , lỏng , khí D khí, lỏng, rắn Câu 12: Một vật có khối lượng m=100g, dao động điều hịa theo phương trình có dạng x=A.cos(ωt+φ) Biết đồ thị lực kéo theo thời gian F(t) hình vẽ Lấy π2=10 Viết phương trình vận tốc vật

A v = 4πcos(πt+π/6) (cm/s) B v = 4πcos(πt+5π/6) (cm/s) C v = 4πcos(πt+π/6) (cm/s) D v = 8πcos(πt-π/6) (cm/s)

Câu 13: Hai dao động phương có phương trình x1 = 5cos(100πt+π/2) (cm) x2 = 12cos100πt (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ bằng:

A 17cm B 8,5cm C 13cm D 7cm

Câu 14: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1=40 Ω mắc nối tiếp với tụ điệncó điện dung

3

10 C

4

 

 F, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi điện áp tức

(3)

thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: AM cos( )

u 50 100 t

12 

   (V) uMB = 150cos100πt(V) Hệ số công suất đoạn mạch AB là:

A 0,86 B 0,95 C 0,84 D 0,71

Câu 15: Tại hai điểm A, B cách 13cm mặt nước có hai nguồn phát sóng giống Cùng dao động theo phương trình uA = uB = acosωt(cm) Sóng truyền mặt nước có bước sóng 2cm, coi điên độ sóng khơng đổi truyền Xét điểm M mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB cách A khoảng 20cm Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M khoảng nhỏ bằng:

A 3,14cm B 2,33cm C 2,93cm D 4,11cm

Câu 16: Một sợi dây AB dài 100m căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với máy phát dao động điều hịa với tần số 80Hz Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A coi nút sóng Tốc độ truyền sóng dây 20m/s Điểm M dây cách A 4cm, dây điểm biên độ pha với M?

A 14 B C 12 D

Câu 17: Mạch dao động LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biến thiên theo quy luật i=10cos(4.105t-π/4) (mA) Khi cường độ dòng điện mạch mA điện tích mạch có độ lớn bằng:

A 21,65nC B 21,65μC C 12,5μC D 12,5nC

Câu 18: Vận tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại nào? A Khi pha cực đại B Khi gia tốc có độ lớn cực đại

C Khi li độ có độ lớn cực đại D Khi li độ không

Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thứ cấp để hở 300V Nếu giảm bớt phần ba tổng số vòng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu

A 100V B 220V C 200V D 110V

Câu 20: Đặt vào hai đầu cuộn dây cảm L điện áp u=220 2cos(ωt+φ) (V) dịng điện chạy qua cuộn dây i= cos(ωt)(A) Giá trị ZL là:

A 110Ω B 220Ω C 220 2Ω D 110 2Ω

Câu 21: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C thay đổi Khi C=C1 tần số dao động 3MHz Khi C=C2 tần số mạch phát 4MHz Khi C=1997C1+2015C2 tần số dao động

A 53,55 kHz B 223,74 MHz C 53,62 kHz D 223,55 MHz Câu 22: Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản khơng có mạch

A khuếch đại B biến điệu

C phát sóng điện từ cao tần D tách sóng

(4)

Câu 23: Một vật có khối lượng m1=1,25kg mắc vào lị xo nhẹ có độ cứng k=200N/m, đầu lị xo gắn chặt vào tường Vật lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang ma sát không đáng kể Đặt vật thứ hai có khối lượng m2=3,75 kg sát với vật thứ đẩy chậm hai vật cho lò xo nén lại cm Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động phía Lấy π2

=10 Khi lị xo giãn cực đại lần hai vật cách xa đoạn

A (4π-4) cm B 16 cm C (4π-8) cm D (2π-4) cm

Câu 24: Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu là:

A giảm công suất truyền tải B tăng áp trước truyền tải C tăng chiều dài đường dây D giảm tiết diện dây dẫn truyền tải

Câu 25: Sóng điện từ chân khơng có tần số f=150kHz, bước sóng sóng điện từ:

A λ = 2000m B λ = 2000km C λ = 1000m D λ = 1000km Câu 26: Sóng điện từ

A sóng ngang B khơng mang lượng

C sóng dọc D khơng truyền chân không Câu 27: Trong tượng khúc xạ

A Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt bị đổi hướng

B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới

C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới

D Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới

Câu 28: Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tốc gia tốc đúng? A Trong dao động điều hịa gia tốc li độ ln chiều

B Trong dao động điều hòa vận tốc li độ chiều C Trong dao động điều hịa gia tốc li độ ln ngược chiều D Trong dao động điều hòa vận tốc gia tốc ln chiều

Câu 29: Phương trình sóng nguồn O có dạng u=4cos(πt/3) (u tính cm, t tính s) Bước sóng λ= 240 cm Tốc độ truyền sóng

A 40 cm/s B 20 cm/s C 30 cm/s D 50 cm/s

Câu 30: Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1 = 30cm f2 = 60cm Thấu kính tương đương hai thấu kính có tiêu cự là:

(5)

A 20cm B 45cm C 90cm D 30cm

Câu 31: Một lắc đơn dài 25cm, bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4 C Cho g = 10m/s2 Treo lắc đơn hai kim loại song song thẳng đứng cách 20cm Đặt hai hiệu điện chiều 80V Chu kì dao động lắc đơn với biên độ góc nhỏ

A 2,92s B 0,91s C 0,96s D 0,58s

Câu 32: Một đèn nhỏ S đặt đáy bể nước (n = 4/3), độ dao mực nước h = 60(cm) Bán kính r bé gỗ tròn mặt nước cho không tia sáng từ S lọt ngồi khơng khí là: A r = 55 (cm) B r = 49 (cm) C r = 68 (cm) D r = 53 (cm)

Câu 33: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L= 0,4/π H điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi mắc theo thứ tự Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều có dạng: uAB = 220 2cos100πt (V), t tính giây Người ta thấy C = Cm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây tụ điện đạt cực tiểu Umin Giá trị Cm Umin

A 10-3/(3π)F 120V B 10-3/(4π)F 120 V C 10-3/(3π)F 264V D 10-3/(4π)F 264 V

Câu 34: Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở R Học sinh mắc nối tiếp R với cuộn cảm L tụ điện C thành mạch điện AB, điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u=U0cosωt (V) ( với U0 ω khơng đổi) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình vẽ Biết ( )

( )

2

R R L C

2

0 L C

U U U U

U U U

 

 , UR, UL UC điện áp hiệu dụng điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Giá trị điện trở R

A 20Ω B 30Ω C 40Ω D

50Ω

Câu 35: Đặt điện áp u = 120cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Khi R = 40Ω cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại Pm; R = 20 10 Ω cơng suất tiêu thụ biến trở cực đại Giá trị Pm là:

A 180W B 60W C 120W D 240W

Câu 36: Đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U cosωt(V) làm thay đổi điện dung tụ điện thấy điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại 2U Quan hệ cảm kháng ZL điện trơ R

A ZL = R B ZL = R/ C ZL = R D ZL = 3R

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i1 = I0cos(100πt + π/4) (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C cường độ dòng điện qua đoạn mạch i2 = I0cos(100πt - π/12) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch

A u = 60 2cos(100πt - π/12) (V) B u = 60 2cos(100πt - π/6) (V)

(6)

C u = 60 2cos(100πt + π/12) (V) D u = 60 2cos(100πt + π/6) (V)

Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H tụ điện Trong mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện i = 0,5cos2000t ( i tính A, t tính s) Ở thời điểm mà cường độ dòng điện mạch nửa cường độ hiệu dụng hiệu điện hai tụ có độ lớn

A 12 3V B 2V C 25 14V D 14V

Câu 39: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng ẩm đẳng hướng khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60dB, B 20dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB

A 26dB B 17dB C 34dB D 40dB

Câu 40: Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20 (cm) Người thấy đáy chậy dường cách mặt nước khoảng

A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm)

HƢỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾ

1.B 2.D 3.D 4.C 5.A 6.D 7.A 8.B 9.B 10.C

11.D 12.B 13.C 14.C 15 16.B 17.D 18.D 19.C 20.B

21.C 22.D 23.D 24.B 25.A 26.A 27.B 28.C 29.A 30.A

31.C 32.C 33.B 34.A 35.B 36.A 37.C 38.C 39.A 40.B

Câu 1: Đáp án B

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về sƣ̣ điều tiết của mắt

Để mắt nhìn rõ vật khoảng cách khác thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ vịng ảnh vật ln nằm màng lưới Người ta gọi điều tiết mắt

Câu 2: Đáp án D

Phƣơng pháp: Lí thuyết dao động tắt dần

Biên độ dao động cưỡng có phụ thuộc vào lực cản, lực ma sát môi trường Khi tăng lực cản mơi trường biên độ dao động cưỡng xảy cộng hưởng giảm

Câu 3: Đáp án D

Phƣơng pháp: Áp dụng công thức tính từ thông cực đại

T

(7)

Cơng thức tính từ thông  NBScos  0cos với N số vòng dây, B độ lớn cảm ứng từ, S diện tích khung dây  

 

B n,

 

=> Từ thông cực đại NBS 500 54 10 , 54,

 

Wb

   

Câu 4: Đáp án C

Phƣơng pháp: Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng

Do tia ló khỏi lăng lính vng góc với mặt bên thứ hai nên r = A = 300

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng điểm I ta có sini nsinr 2sin300 i 450

    

Câu 5: Đáp án A

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng công thƣ́c thấu kính

Áp dụng cơng thức thấu kính d' df 20 10 20cm d f 20 10

  

 

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ = 20 cm Câu 6: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về sƣ̣ truyền sóng và công thƣ́c tính đô ̣ lê ̣ch pha

Giả sử M điểm thuộc BC mà A lên đến độ cao cực đại M qua VTCB => M dao động vuông pha so với A

Độ lệch pha M A

MA

2 d AO 2 d

  

 

Để M A vng pha với MA

2k 1

(k Z)

 

  

Suy

d 5

 

2k 1

d 2k 5(k Z)

2

         

Khi M di chuyển BC d 25 2k 25 1, k 5,

         

Do k: 1,2,3 => có điểm BC thỏa mãn điều kiện

O A B C

J I

A

S

i r

(8)

Câu 7: Đáp án A

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng công thƣ́c thấu kính

Áp dụng công thức thấu kính d' df 24.( 12) 8cm

d f 24 12

   

 

Do d’ < => ảnh ảnh ảo Câu 8: Đáp án B

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng vòng tròn lƣợng giác

Vận tốc vật có giá trị cực đại vật qua VTCB Ta có giản đồ sau

Từ giản đồ ta có t T 5T

2 12

 

  

 

Câu 9: Đáp án B

Phƣơng pháp giải: Vận dụng lí thút dao đợng điều hòa

+ Theo đề t = x13cm; t = T/4 x2 3 3cm=> Hai thời điểm có vec tơ biểu diễn dao động điều hịa

vng góc với => 2

1

x x A

Do đó, biên độ dao động vật A x12x22  323 32 6cm

+ Áp dụng công thức độc lập với thời gian (rad/ s)

2

2

2 2 2 2 2

v v 60

x A 20

A x

       

  

+ Tại t = 0, vật qua vị trí có x = cm = A/2 với vận tốc v0  60 3cm s/ 0, nghĩa chuyển động theo chiều dương Ta có hình vẽ sau

Từ hình vẽ suy φ = - π/3 rad

Vậy phương trình dao động vật x 6cos(20 t ) cm 

  

- A

t=0 A A/2

O x

(9)

Câu 10: Đáp án C

Phƣơng pháp giải: Sử dụng công thức độc lập với thời gian dao đợng điều hịa lắc đơn

Ta có

2

2 2 2

0

2

v v l

s S s l

g

     

Thay số vào ta phương trình bậc ẩn l sau: ,

,

,

2

2 2

0 l l 08

10

  

Giải loại trừ nghiệm l < ta có l = 1,6m Câu 11: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về sƣ̣ truyền sóng

Tốc độ truyền sóng mơi trường tăng dần theo thứ tự : khí, lỏng rắn Câu 12: Đáp án B

Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết lực kéo dao đợng điều hịa

+ Từ hình vẽ ta xác định

Nếu lực kéo biến thiên điều hịa theo chu kì T, T T 2s (rad/ s)

2 3 T

         

Độ lớn lực kéo cực đại max

max

,

,

2

2

2

F 10

F 10 N kA m A A 04m 4cm

m

 

        

 

Tại t = ,

,

2

2

F F 10

F 10 N kx x 02m 2cm

k m

 

         

    

Lực kéo F có xu hướng giảm O => vật có xu hướng VTCB => φ = π/3 rad => PT li độ vật x = 4cos(πt + π/3)cm

=> PT vận tốc vật v = 4πcos(πt + 5π/6)cm/s Câu 13: Đáp án C

Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết tổng hợp hai dao đợng điều hịa

PT hai dao động x1=5cos(100πt+π/2) (cm) x2=12cos100πt (cm) => Hai dao động vuông pha với

=> Biên độ dao động tổng hợp 2 2

1

(10)

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp

+ Ta có ZC = 40Ω ; tanφAM =

4 1        AM C R Z

+ Từ hình vẽ : φMB = 

 tan φMB = 3

2 R Z R Z L L   

* Xét đoạn mạch AM: 0,625

2 40 50    AM AM Z U I A

* Xét đoạn mạch MB:  MB 120 22  L2 2 2 2 60; L 60

MB R Z R R Z

I U

Z

Hệ số công suất mạch AB : Cosφ =

2 2 ) ( )

(R R ZL ZC R R    

 0,84

Câu 15:

Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết giao thoa sóng hai nguồn pha

Ta có MB MA2 AB2  202132 15 2cm, Thấy MA - MB = 4,8 >2 λ

=> Tính khoảng cách từ M đến hai điểm nằm By N thuộc cực đại bậc N’ thuộc cực đại bậc

* Ta có NA - NB = 2λ = 4cm

Mặt khác      

2

2 2 AB 13

NA NB AB NA NB

2

Suy NB = 19,13 cm

=> Khoảng cách từ M đến N: MN = 19,13 – 15,2 = 3,93 * Ta có N’A - N’B = 3λ = 6cm

Mặt khác ' ' ' '

2

2 2 AB 13

N A N B AB N A N B

3

     

Suy N’B = 11,083 cm

=> Khoảng cách từ M đến N’: MN’ = 15,2 – 11,083 = 4,117 cm Vậy N gần M hơn, khoảng cách nhỏ NM = 19,13-15,2 = 3,93 cm

I

UAM

UMB

7/12 /4

/3

N

A B

M

(11)

Câu 16: Đáp án B

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thút sóng dừng dây hai đầu cố định

Bước sóng v 20 25m, 25cm f 80

    

Chiều dài dây l = 100 cm => dây có bó sóng

Mỗi bó sóng có điểm dao động với biên độ điểm M

Các điểm nằm bó sóng dao động pha, nằm hai bó sóng liền kề dao động ngược pha

=> Trên dây, ngồi M, cịn điểm khác dao động biên độ pha với M

Câu 17: Đá p án D

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết mạch dao đợng LC

Điện tích cực đại tụ điện ,

3

8

0

I 10 10

q 10 C

4 10

  

Áp dụng hệ thức vng pha ta có , , ,

2 2

8

0

2 2

0 0

q i i

1 q q 10 1 25 10 C 12 5nC

q I I 10

 

        

Câu 18: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về dao đô ̣ng điều hoà

Vận tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại VTCB hay li độ x = Câu 19: Đáp án C

Phƣơng pháp giải: Sử dụng công thức máy biến áp

+ Ban đầu

2

N U U

N U 300

+ Giảm bớt phần ba số vịng dây cuộn thứ cấp

'

' ' '

1

2

2 2

2

N U N U U U

U 200V

2 N U N U 300 U

3

      

Câu 20: Đáp án B

(12)

Do mạch điện có cuộn cảm L nên L

0

U 220

Z 220

I

   

Câu 21: Đáp án C

Phƣơng pháp giải: Áp dụng cơng thức tính tần số mạch dao đợng LC

Ta có f f

2 LC C

 

  hay

2

f C 

+ Khi C = C1 f1 = 3MHz => 12

1

1

f C

C  f

 

+ Khi C = C2 f2 = 4MHz => 22 2

2

1

f C

C  f

 

Do đó, C = 1997C1 + 2015C2 C 12 f 

=> 2 2 2

1

1 1

1997 2015

f  f  f

Thay số vào ta tính f = 0,05362MHz = 53,63kHz

Câu 22: Đáp án D

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về sơ đồ khối của khối phát

Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản khơng có mạch tách sóng

Câu 23: Đáp án D

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thút dao đợng điều hịa lắc lị xo

Ta có tần số góc hai vật

/

, ,

1

k 200

2 rad s

m m 25 75

    

 

(13)

Khi vật m1 đến VTCB hai vật bắt đầu tách vật m1 dao động với biên độ A1, vật m2 chuyển động thẳng với vận tốc v = vmax

Theo định luật bảo toàn W W W max

2

2

1 2

kA

kA

m v

2 2

    

=> max

2 2

1

m

A A v A 4cm

k

   

Thời gian vật m1 đến biên lần T t

4 

Quãng đường vật m2 thời gian vật m1 đến biên lần max max

T

s v t v 16 cm

4

     

Vậy khoảng cách hai vật d = 2π - cm

Câu 24: Đáp án B

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng công thƣ́c tính công suất hao phí đƣờng dây để đánh giá

Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu tăng áp trước truyền tải

Câu 25: Đáp án A

Phƣơng pháp: Áp dụng công thức tính bƣớc sóng

Áp dụng công thức λ = c/f = 3.108/150.103 = 2000 m

Câu 26: Đáp án A

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về sóng điê ̣n tƣ̀

Sóng điện từ sóng ngang, mang lươ ̣ng và truyền được chân không

(14)

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về hiê ̣n tƣợng khúc xa ̣ ánh sáng

Ta có: n1sini = n2sinr => Trong tượng khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang

môi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới

Câu 28: Đáp án C

Phƣơng pháp: Sƣ̉ du ̣ng lí thuyết về dao đô ̣ng điều hoà

Trong dao động điều hòa gia tốc li độ ngược chiều

Câu 29: Đáp án A

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết phƣơng trình truyền sóng

Tần số sóng

f Hz

2

 

  

 

Tốc độ truyền sóng v f 240.1 40cm s/

   

Câu 30: Đáp án A

Phƣơng pháp: Áp dụng công thức tính tiêu cự hệ thấu kính ghép sát

Ta có:

1 2

f f

1 1 30 60

f 20cm

f f f  f f 3060

Câu 31: Đáp án C

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thút dao đợng lắc đơn chịu tác dụng lực điện trƣờng + Cường độ điện trường hai kim loại E = U/d

+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng : g g F m   

  

, Fg nên

2

2 F

g g

m       

(15)

F q E q U d

  =>

2 4

2 2

3

10 80

10 10, 77(m/ s )

10.10 0, q U g g md                  

+ Chu kì dao động nhỏ lắc là: 2 0, 25 0,96(s) 10, 77 l T g       

Câu 32: Đáp án C

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết hiện tƣợng phản xạ toàn phần

Góc giới hạn phản xạ tồn phần nước igh với sin gh

1 i

n  

=> igh48 6,

Để khơng có tia sáng lọt khỏi mặt nước gỗ phải có bán kính cho tia sáng tới mép

gỗ tia sáng giới hạn phản xạ tồn phần, hay góc i = igh

Ta có tan gh tan gh tan , R

i R h i 60 48 68cm

h

    

Câu 33: Đáp án B

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có C thay đổi

Đặt điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây tụ điện U Ta có U = I r2 (ZLZC)2 =

2

) (

)

( L C

AB Z Z r R U    2 ) (ZL ZC

r  

( ) ( )

( )

( )

AB AB

2 2

L C 2 2 L C L C U U U

R r Z Z R 2Rr

1

r Z Z

r Z Z

 

    

 

 

=> U = Umin ZC = ZCmin = ZL = 40 => Cmin =

 103

F

U = Umin =

2 ) ( r r R UAB

 = R r r UAB

 = 120V

Câu 34: Đáp án A

(16)

Phƣơng pháp: Sử dụng kĩ phân tích, đọc đồ thị

Cụ thể:

+ Từ biểu thức đề suy



                 2 2 2 1 C L R U U U U U U U

U R L C

R C L

+ Thay liệu từ đồ thị ta :                          20 40 1 10 10 20 1 10 2 2 R R U R U

Câu 35: Đáp án B

Phƣơng pháp giải: Áp dụng lí thuyết công suất mạch điện xoay chiều

Theo kiện đề cuộn cảm có điện trở r

+ Khi R1 = 40Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đặt giá trị cực đại,

1 L C

R  r Z Z (1) công suất cực đại mạch

m U P

2 R r 

+ Khi R2 = 20 10 Ω cơng suất tiêu thụ biến trở đạt giá trị cực đại

Khi 2 2

2

2 L C

R  r Z Z (2)

Thay (1) vào (2) ta 2

2

2

R  r R r

Thay số vào ta phương trình bậc ẩn r sau: 20 102  r2

40r2

2r2 80r40220 102 0

Giải ta r = 20Ω

Thay vào cơng thức tính Pm ta

2

m

1

U 60

P 60W

2 R r 40 20

  

(17)

Câu 36: Đáp án A

Phƣơng pháp: Mạch điện xoay chiều có C thay đổi

+ Thay đổi C để UCmax

2

L C

L

R Z

Z

Z 

 max

2

C L

U

U R Z

R

 

+ Theo đề max

2

L

2

C L

R Z

U

U 2U R Z 2U

R R

     

Suy ZLR

Câu 37: Đáp án C

Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp

+ Khi mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp i1=I0cos(100πt+π/4) (A)

+ Khi mạch điện gồm R, L mắc nối tiếp i2=I0cos(100πt-π/12) (A)

Thấy I01I02I0Z1Z2

hay

2 2

L C L C L

R  Z Z R Z Z 2Z

Độ lệch pha u i hai trường hợp φ1 φ2

tan L C L

1

Z Z Z

R R

    ; tan L

2

Z R

  =>           1 u i1

u i2

Do i1 i2

u rad

2 12

   

  

Vậy biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch u 60 2cos 100 t V 12

 

    

 

(18)

Phƣơng pháp giải: Áp dụng công thức vuông pha dao động điện từ

2

2

0

1

i u

IU Theo đề ta tính được: C = 1/ω2

L = 2,5.10-6 F

0

2 2

I I

i  =>

2

0

0

2

0

7 7 0,1

1 I 0,5 25 14(V)

8 8 2,5.10

I u L

u U

IU     C   

Câu 39: Đáp án A

Phƣơng pháp: Sử dụng cơng thức tính mức cƣờng đợ âm

Ta có lg B lg B B

A B B A

A A A

r r r

L L 20 100 r 100r

r r r

       

Do M trung điểm AB nên A B A A ,

M A

r r r 100r

r 50 5r

2

 

  

=> lg M lg , A lg ,

A M

A A

r 50 5r

L L 20 20 20 50 34dB

r r

    

=> LMLA3460 34 26dB

Câu 40: Đáp án B

Phƣơng pháp giải: Sử dụng lí thuyết hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng

Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng ta có nsinisinr

Từ hình vẽ ta thấy IJh'tanrhtani => ' tan sin t anr sinr

h i i

h    n

Thay số vào ta h' h 20 15cm

n

  

h’

h i

r I J

H K

Ngày đăng: 11/01/2021, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w