Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
574 KB
Nội dung
Báocáotốtnghiệp“PhântíchtàichínhvàcácgiảiphápnhằmtăngcườngnănglựctàichínhtạiCôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiếtBị” MỤC LỤC CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCHTÀICHÍNH - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCHTÀICHÍNH - TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HIỆU QUẢ TÀICHÍNH QUA PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH. .3 I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCHTÀICHÍNH 3 1. Khái niệm, đối tượng phân tíchtài chính. .3 1.1. Khái niệm. 3 1.2. Đối tượng của phân tíchtài chính. .3 2. Mục đích, ý nghĩa của phân tíchbáocáotài chính. 5 3. Tổ chức công tác phân tíchtàichính .6 4. Các loại hình phân tíchtài chính. 7 4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh. 7 4.2. Căn cứ theo thời điểm lậpbáo cáo. 8 4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích 8 II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH. . 9 1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tíchtài chính. .9 1.1. Thu nhập thông tin 9 1.2. Xử lý thông tin 9 1.3. Dự đoán và ra quyết định. 10 1.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính. .10 2. Phương pháp phân tíchtài chính. 11 2.1. Phương pháp so sánh 11 2.2. Phương pháptỷ lệ .12 2.3. Phương pháp Dupont 12 III- TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HIỆU QUẢ KINHDOANH QUA PHÂN TÍCHBÁOCÁOTÀI CHÍNH. . 13 86 1. Tình hình tàichính qua phân tíchbáocáocáotài chính. 13 1.1. Đánh giá khái quát tình hình tàichính qua phân tíchbáocáocáotài chính. 13 1.2. Khái quát tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh qua phân tích Bảng cân đối kế toán 15 1.3. Khái quát tình hình tàichính qua Báocáo kết quả kinhdoanh 18 1.4. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tàichính .19 2. Hiệu quả kinhdoanh qua phân tíchbáocáotàichính .29 2.1. Lý luận chung về hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp. 29 2.2. Hiệu quả kinhdoanh của doanhnghiệp qua phân tíchbáocáotài chính. .30 CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANHTẠICÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ. .35 I- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ. 35 1. Quá trình hình thành và phát triển .35 2. Đặc điểm mặt bằng sản xuất kinhdoanh của CôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiết Bị 39 2.1. Chức năng .39 2.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinhdoanh 39 2.3. Kết cấu sản xuất kinhdoanh của công ty. 41 3. Cơ chế quản lý và biên chế của công ty. .42 3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .42 3.2. Số lượng và chất lượng lao động 45 II- THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ 45 87 1. Đánh giá chung 45 2- Thực trạng tình hình tàichính qua phân tíchbáocáotàichính 48 2.1. Thực trạng tình hình tàichính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán. 48 2.2. Thực trạng tình hình tàichính qua phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Báocáo kết quả kinh doanh. .52 2.3. Hiệu quả tàichính qua phân tích hiệu quả kinh doanh. .56 CHƯƠNG III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAO HƠN NỮA NĂNGLỰCTÀICHÍNH CỦA CÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ 66 1. Một số kiến nghị với nhà nước 66 2. Một số kiến nghị vàgiảipháp đối với hoạt động tàichính của công ty. 67 2.1. Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất kinhdoanh của công ty. 67 2.2. Kiến nghị về phương hướng nângcaonănglựctàichính cho công ty. .68 2.2.1. Xác định chính sách tài trợ, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. 68 2.2.2. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn 72 2.2.3. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăngdoanh thu 74 2.2.4. Quản lý thanh toán .76 2.2.5. Đầu tư đổi mới công nghệ. 78 2.2.6. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. 80 Kết luận 84 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị tàichính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động kinhdoanh đều ảnh hưởng tới tình hình tàichính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tàichínhtốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinhdoanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tàichính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tíchtàichính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các nhà quản lý tàichính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất cácgiảiphápnhằm cải thiện tình hình tàichính cũng như tình hình hoạt động kinhdoanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tạiCôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiết Bị, em đã cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh của Côngty thông qua phân tích tình hình tàichínhCôngty trong vài năm gần đây nhằm mục đích tựnângcao hiểu biết của mình về vấn đề tàichínhdoanhnghiệp nói chung, phân tíchtàichính nói riêng. Vì vậy, em chọn đề tài“PhântíchtàichínhvàcácgiảiphápnhằmtăngcườngnănglựctàichínhtạiCôngtyCôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiếtBị” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề của em được chia làm 3 chương: CHƯƠNG I - Cơ sở lý luận chung về phân tíchtàichính – Phương pháp phân tíchtàichính – tình hình tàichínhvà Hiệu quả tàichính qua phân tíchtài chính. CHƯƠNG II - Thực trạng tình hình tàichínhvà hoạt động sản xuất kinhdoanhtạiCôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiết Bị. 2 CHƯƠNG III – Một số kiến nghị vàgiảiphápnhằmnângcao hơn nữa nănglựctàichính của CôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiết Bị. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO LÊ THỊ ANH VÂN CÙNG TOÀN THỂ CÁC CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ ĐÃ GIÚP ĐỠ EM THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP NÀY !. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCHTÀICHÍNH – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCHTÀICHÍNH – TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HIỆU QUẢ TÀICHÍNH QUA PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH. I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH. 1. Khái niệm, đối tượng phân tíchtài chính. 1.1. Khái niệm. Phân tíchtàichính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanhnghiệpnhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năngvà tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp, nângcao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tuỳ theo mục tiêu theo đuổi. 1.2. Đối tượng của phân tíchtài chính. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần có các hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tàichínhvàvật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tàichính đa dạng và phức tạp. Các quan hệ tàichính đó có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau: Thứ nhất: Quan hệ tàichính giữa doanhnghiệp với Nhà nước. Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với cácdoanhnghiệp thông qua các hình thức: - Doanhnghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo luật định. 4 - Nhà nước cấp vốn kinhdoanh cho cácdoanhnghiệp (DNNN) hoặc tham gia với tư cách người góp vốn (Trong cácdoanhnghiệp sở hữu hỗn hợp). Thứ hai: Quan hệ tàichính giữa doanhnghiệp với thị trường tàichínhvàcác tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh: - Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanhnghiệp quan hệ với các ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn. - Trên thị trường tài chính, doanhnghiệp huy động các nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (Cổ phiếu, trái phiếu) cũng như việc trả các khoản lãi, hoặc doanhnghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán của cácdoanhnghiệp khác. Thứ ba: Quan hệ tàichính giữa doanhnghiệp với các thị trường khác huy động các yếu tố đầu vào (Thị trường hàng hoá, dịch vụ lao động .) vàcác quan hệ để thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra (Với các đại lý, các cơ quan xuất nhập khẩu, thương mại .) Thứ tư: Quan hệ tàichính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các khía cạnh tàichính liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập vàchính sách tàichính cuả doanhnghiệp như vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu tư, chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp. Trong mối quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tàichính của các DNNN có quan hệ chặt chẽ với hoạt động tàichính của cơ quan chủ quản là Tổng Công Ty. Mối quan hệ đó được thể hiện trong các quy định về tàichính như: - Doanhnghiệp nhận và có trách nhiệm bảo toàn vốn của Nhà nước do Tổng CôngTy giao. - Doanhnghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao cơ bản và trích một phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ tập trung của Tổng Công 5 Ty theo quy chế tàichính của Tổng CôngTyvà với những điều kiện nhất định. - Doanhnghiệp cho Tổng CôngTy vay quỹ khấu hao cơ bản và chịu sự điều hoà vốn trong Tổng CôngTy theo những điều kiện ghi trong điều lệ của tổng Công ty. Như vậy, đối tượng của phân tíchtài chính, về thực chất là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. 2. Mục đích, ý nghĩa của phân tíchbáocáotài chính. Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tàichính của doanhnghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng .Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau. Đối với chủ doanhnghiệpvàcác nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanhnghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nângcao chất lượng sản phẩm, tăngdoanh thu, giảm chi phí . Tuy nhiên, doanhnghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinhdoanh có lãi và thanh toán được nợ. Một doanhnghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lựcvà buộc phải đóng cửa, còn nếu doanhnghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng vàcác nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khă năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền vàcáctài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm 6 đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanhnghiệp gặp rủi ro. Đối các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanhnghiệp .Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tục đầu tưvàCôngty trong tương lai. Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà cung cấp, người lao động .cũng rất quan tâm đến bức tranh tàichính của doanhnghiệp với những mục tiêu cơ bản giống như các chủ ngân hàng, chủ doanhnghiệpvà nhà đầu tư. Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tíchbáocáotàichính cung cấp. 3. Tổ chức công tác phân tíchtài chính. Quá trình tổ chức công tác phân tíchtàichính được tiến hành tuỳ theo loại hình tổ chức kinhdoanh ở cácdoanhnghiệpnhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu cầu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định. Công tác tổ chức phân tích phải làm sao thoả mãn cao nhất cho nhu cầu thông tin của từng loại hình quản trị khác nhau. - Công tác phân tíchtàichính có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt dưới quyền kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc. Theo hình thức này thì quá trình phân tích được thể hiện toàn bộ nội dung của hoạt động kinh doanh. Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin thường xuyên cho lãnh đạo trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này các thông tin qua phân tích được truyền từ trên xuống dưới theo chức năng quản lý và quá trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh đối với từng bộ phận của doanhnghiệp theo cơ cấu từ ban giám đốc đến các phòng ban. 7 - Công tác phân tíchtàichính được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo các chức năng của quản lý nhằm cung cấp thông tin và thoả mãn thông tin cho các bộ phận của quản lý được phân quyền, cụ thể: + Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí, bộ phận này sẽ tổ chức thực hiện thu nhập thông tin và tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, giữa thực hiện so với định mức nhằm phát hiện chênh lệch chi phí cả về hai mặt động lượng và giá để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp. + Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu (Thường gọi là trung tâm kinh doanh), là bộ phận kinhdoanh riêng biệt theo địa điểm hoặc một số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, do đó họ có quyền với bộ phạn cấp dưới là bộ phận chi phí. ứng với bộ phận này thường là trưởng phòng kinh doanh, hoặc giám đốc kinhdoanh tuỳ theo doanh nghiệp. Bộ phận này sẽ tiến hành thu nhập thông tin, tiến hành phân tíchbáocáo thu nhập, đánh giá mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận làm cơ sở để đánh giá hoàn vốn trong kinhdoanhvà phân tíchbáocáo nội bộ. 4. Các loại hình phân tíchtài chính. 4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh. Căn cứ theo thời điểm kinhdoanh thì phân tích chia làm 3 hình thức: - Phân tích trước khi kinh doanh. - Phân tích trong kinh doanh. - Phân tích sau khi kinh doanh. a. Phân tích trước khi kinh doanh. Phân tích trước khi kinhdoanh còn gọi là phân tích tương lai, nhằm dự báo, dự toán cho các mục tiêu trong tương lai. b. Phân tích trong quá trình kinh doanh. 8 Phân tích trong quá trình kinhdoanh còn gọi là phân tích hiện tại (Hay tác nghiệp) là quá trình phân tích diễn ra cùng quá trình kinhdoanh . Hình thức này rất thích hợp cho chức năng kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh những sai lệch lớn giữa kết quả thực hiện với mục tiêu đề ra. c. Phân tích sau kinh doanh. Là phân tích sau khi kết thúc quá trình kinhdoanh (Hay phân tích quá khứ). Quá trình này nhằm định kỳ đánh giá kết quả giữa thực hiện so với kế hoạch hoặc định mức đề ra. Từ kết quả phân tích cho ta nhận rõ tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu đề ra và làm căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo. 4.2. Căn cứ theo thời điểm lậpbáo cáo. Căn cứ theo thời điểm lậpbáo cáo, phân tích được chia làm phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ. a. Phân tích thường xuyên. Phân tích thường xuyên được đặt ra ngay trong quá trình kinh doanh. Kết quả phân tích giúp phát hiện ngay ra sai lệch, giúp doanhnghiệp đưa ra được các diều chỉnh kịp thời và thường xuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên biện pháp này thường công phu và tốn kém. b. Phân tích định kỳ. Được đặt ra sau mỗi chu kỳ kinhdoanh khi cáobáocáo đã đựoc thành lập. Phân tích định kỳ là phân tích sau quá trình kinh doanh, vì vậy kết quả phân tíchnhằm đánh giá tình hình thực hiện, kết quả hoạt động kinhdoanh của từng kỳ và là cơ sở cho xây dựng kế hoạch kinhdoanh kỳ sau. 4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích. a. Phân tích chỉ tiêu tổng hợp. 9 Phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng kết tất cả các kết quả [...]... cho doanhnghiệp luôn duy trì được khả năng thanh toán và an toàn trong kinhdoanh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANHTẠICÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ I- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾT BỊ 1 Quá trình hình thành và phát triển Côngty dựng, tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vậttư vận tải thuộc Liên hiệp các. .. bằng sản xuất kinhdoanh của CôngtyXâyLắpvà Kinh DoanhVậtTưThiết Bị 2.1 Chức năngCôngtyxâylắpvà kinh doanhvậttưthiết bị là một doanhnghiệp nhà nước là một thành viên trong Tổng côngty cơ khí xây dựng Côngty có cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng đại diện, hoạt động trong phạm vi các tỉnh, thành phố trên cả nước và cả nước ngoài Chuyên hoạt động sản xuất kinhdoanh về các lĩnh vực... thi côngcông trình xây dựng và máy cho các ngành côngnghiệpCôngtyxâylắpvàkinhdoanhvậttưthiết bị có tư cách pháp nhân, hạnh toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinhdoanh Có con dấu rêng, được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước và ngoài nước, hoạt động theo pháp luật, theo luật doanhnghiệpvà theo sự phân cấp của Tổng côngty cơ khí Xây dựng Các đơn vị, của hàng, tổ sản xuất, các đôi xây. .. xây dựng trực thuộc Côngty hạch toán độc lập có trụ sở có tư cách pháp nhân do côngty phân cấp và uỷ quyền 2.2 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinhdoanh 40 Côngtyxâylắpvà kinh doanhvậttưthiết bị là một đơn vị kinhdoanhvà nhận thi côngcáccông trình, các mặt hàng chủ yếu phục vụ thi côngxây dựng, máy móc thiết bị cho các ngành côngnghiệp T T Tên mặt hàng sản xuất kinhdoanh 1 Máy xúc đào bánh... doanhvậttưthiết bị Côngty còn thực hiện những công việc khác như lắp đặt, bảo trì sửa chữa cácthiết bị phục vụ cho công nghiệp, tư vấn, thiết kế, thẩm định dự án mua sắm thiết bị… 3 Cơ chế quản lý và biên chế của côngtyCôngtyxâylắpvà kinh doanhvậttưthiết bị là đơn vị trực thuộc Tổng Côngty cơ khí xây dựng Hàng năm Côngty thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như Giá trị tổng sản lượng, tổng doanh. .. sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật vàkinh nghiệm quản lý kinhdoanh của doanhnghiệp 2 Phương pháp phân tíchtàichính Phương pháp phân tíchtàichínhbao gồm một hệ thống cáccông cụ và biện phápnhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tư ng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh... hoạt động Tàichính trong cácdoanhnghiệp nói chung là cácbáocáotài chính, bao gồm: Bảng cân đối kế toán: Là một báocáotài chính, mô tả tình trạng tàichính của doanhnghiệptại một thời điểm nhất định nào đó Nó được thành lậptừ 2 phần: Tài sản và nguồn vốn Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báocáotàichính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinhdoanh trong... Côngty về thiết bị máy móc chủ yếu do các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước Các sản phẩm do các đơn vị thành viên sản xuất 2.3 Kết cấu sản xuất kinhdoanh của côngty Về xây dựng: Khi Côngty đấu thầu kí kết được hợp đồng thi công với bên A vàcáccông trình của tổng Côngty giao khoán Thì Côngty giao lại việc thi côngcông trình cho các xí nghiệpxây dựng hay đội xây dựng Các xí nghiệp thi công. .. Doanh thu 13 Tổng số vốn Doanh thu Tổng số vốn Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROI một cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tàichính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tàichính hữu hiệu III- TÌNH HÌNH TÀICHÍNHVÀ HIỆU QUẢ KINHDOANH QUA PHÂN TÍCHBÁOCÁOTÀICHÍNH 1 Tình hình tàichính qua phân tíchbáocáocáotàichính 1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài. .. Kinhdoanh xuất nhập khẩu cácvậttư kỹ thuật vàthiết bị phục vụ cho ngành xây dựng, quản lý đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng vàcác ngành khác theo yêu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước 39 Trong những năm tới Côngtyxâylắpvà kinh doanhvậttưthiết bị sẽ tăngcường thêm nănglực về mọi mặt để phù hợp với nhu cầu của thị trường Với mục tiêu là: “ Năng suất Chất lượng - an toàn và Hiệu . Báo cáo tốt nghiệp “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật Tư Thiết Bị” MỤC. em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật Tư Thiết Bị” làm chuyên